đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường ở khu công nghiệp thuận thành tỉnh bắc ninh

95 460 5
đánh giá công tác quản lý nhà nước  về môi trường ở khu công nghiệp thuận thành  tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THU TRANG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở KHU CÔNG NGHIỆP THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ "Đánh giá công tác quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh", bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo UBND thành phố Bắc Ninh, UBND huyện Thuận Thành, Ban quản lý Khu công nghiệp Bắc Ninh, cán quản lý môi trường doanh nghiệp cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận án ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vai trò quản lý môi trường khu công nghiệp 2.1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường khu công nghiệp 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm chung huyện ThuậnThành 27 3.1.2 Đặc điểm chung KCN huyện Thuận Thành 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 31 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin phân tích số liệu 32 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.1 Khái quát KCN Thuận Thành công tác quản lý môi trường KCN 34 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển khu công nghiệp Thuận Thành 34 4.1.2 Khái quát tình hình môi trường khu công nghiệp Thuận Thành 36 iii 4.1.3 Khái quát tình hình quản lý Nhà nước môi trường KCN Thuận Thành 41 4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Thuận Thành 43 4.2.1 Đánh giá công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật môi trường cho doanh nghiệp, cán quản lý người lao động khu công nghiệp 43 4.2.2 Đánh giá công tác quản lý thông tin vấn đề môi trường doanh nghiệp KCN 48 4.2.3 Đánh giá công tác giám sát kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường 56 4.2.4 Đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường 61 4.2.5 Đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh 63 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường KCN Thuận Thành 65 4.3.1 Các sách Nhà nước địa phương 65 4.3.2 Năng lực quan quản lý nhà nước môi trường, doanh nghiệp, người lao động 65 4.3.3 Đặc điểm, quy mô khu công nghiệp, doanh nghiệp 67 4.3.4 Cơ chế phối hợp BQL KCN quan quản lý tỉnh Bắc Ninh 68 4.4 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp KCN Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh 69 4.4.1 Quan điểm phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh 69 4.4.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước môi trường doanh nghiệp KCN Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 70 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BN Bắc Ninh BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNH – HDH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nước FDI Vốn đầu tư nước KCN Khu công nghiệp KCN – KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất MT Môi trường NLĐ Người lao động NN Nhà nước NSDLĐ Người sử dụng lao động SL Số lượng STT Số thứ tự TN & MT Tài nguyên môi trường TNMT Tài nguyên môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XNK Xuất nhập v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tác động số nguồn gây ô nhiễm 21 Bảng 4.1 Số lượng DN địa bàn KCN Thuận Thành qua năm 34 Bảng 4.2 Số lượng DN phân theo quốc gia đầu tư KCN Thuận Thành năm 2012 – 2014 35 Bảng 4.3 Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Thuận Thành 36 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu môi trường không khí KCN Thuận Thành 37 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu nước giếng khoan khu công nghiệp Thuận Thành .38 Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nước thải KCN Thuận Thành 39 Bảng 4.7 Chất lượng môi trường đất khu công nghiệp Thuận Thành 40 Bảng 4.8 Công tác tuyên truyền phổ biến văn hản pháp luật KCN Thuận Thành 45 Bảng 4.9 Kết tham gia tuyên truyền, hội thi DN NLĐ KCN Thuận Thành giai đoạn 2012 – 2014 46 Bảng 4.10 Ý kiến đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 47 Bảng 4.11 Công tác hỗ trợ DN quản lý thông tin môi trường 48 Bảng 4.12 Tình hình cung cấp thông tin MT DN năm 2014 .50 Bảng 4.13 Ý kiến đánh giá công tác quản lý thông tin DN 51 Bảng 4.14 Các hình thức hỗ trợ bảo vệ môi trường KCN Thuận Thành giai đoạn 2012 – 2014 55 Bảng 4.16 Công tác tra, kiểm tra BQL KCN (lần) 57 Bảng4.17 Tình hình vi phạm pháp luật môi trường giai đoạn 2011-2014 59 Bảng 4.18 Nồng độ ô nhiễm cao dựa kết mô hình .62 Bảng 4.19 Trình độ chuyên môn cán quản lý môi trường 66 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường Bắc Ninh 42 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ nguyên tắc dự báo nguy ô nhiễm .62 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tác giả: Nguyễn Thu Trang Tên luận văn: “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh" Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mậu Dũng Đơn vị đào tạo đại học: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp huyện Thuận Thành thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Các số liệu thứ cấp liên quan đến môi trường khu công nghiệp (chỉ số nước mặt, nước ngầm, số mức độ ô nhiễm, rác thải, ô nhiễm không khí) thu thập thông qua báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Phòng tài nguyên môi trường, Chi cục bảo vệ môi trường, Trung tâm quan trắc, Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành quan có liên quan Số liệu sơ cấp thông qua điều tra vấn cán quản lý môi trường doanh nghiệp vấn cán quản lý nhà nước môi trường KCN Để phân tích số liệu tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh phương pháp ma trận SWOT Kết nghiên cứu Thông qua số liệu thu thập, luận văn đưa đánh giá tổng quan công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường KCN tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước số nước giới Singapore, Hàn Quốc Đồng thời KCN Thuận Thành thu hút số lượng lớn vốn đầu tư lao động tham gia KCN Việc quản lý thông tin môi trường doanh nghiệp ban quản lý thực tương đối nghiêm túc theo văn hướng dẫn có 46/59 DN gửi báo cáo tháng lần báo cáo năm viii Công tác quản lý nhà nước môi trường DN KCN Thuận Thành bị ảnh hưởng số yếu tố như: Các sách Nhà nước địa phương ban hành gây chồng chéo sách, khó khăn công tác triển khai Đồng thời qua trình tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước môi trường DN, đề tài đưa số giải pháp sau: Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn pháp luật, phối hợp công tác quản lý quan Kết luận chủ yếu Tình trạng gây ô nhiễm chất thải ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quang KCN có xu hướng tăng lên, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe môi trường Xét phương diện quản lý nhà nước việc tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực chủ trương sách pháp luật đồng thời tăng cường giải pháp mặt kỹ thuật công nghệ kinh tế doanh nghiệp để công tác bảo vệ môi trường đạt hiểu ix Phân bố Khu công nghiệp hợp lý tạo động lực thúc đẩy tiểu vùng phát triển, tạo hạt nhân phát triển tiểu vùng Phát triển đồng đô thị ngành dịch vụ khác gắn liền với phát triển Khu công nghiệp để tạo phát triển hài hoà, đồng hỗ trợ lẫn ngành, lĩnh vực * Về tiêu phát triển thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hàng năm giai đoạn đến năm 2020 + Tập trung đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN thành lập + Tạo lập mặt kết cấu hạ tầng Khu đô thị + Thu hút khoảng 1.300 - 1.500 dự án sản xuất CN với tổng số vốn đầu tư đạt 10 tỷ USD + GTSXCN KCN tạo khoảng 300.000 - 320.000 tỷ đồng + Giá trị xuất đạt 17 - 20 tỷ USD + Sử dụng 245.000 lao động, có thu nhập ổn định năm + Thu ngân sách thông qua khoản thuế từ 7.000 - 8.000 tỷ đồng 4.4.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước môi trường doanh nghiệp KCN Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 4.4.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực chủ trương sách, pháp luật môi trường Trong năm gần đây, tình trạng gây ô nhiễm chất thải, ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quanh KCN nước số KCN tỉnh Bắc Ninh diễn có xu hướng tăng lên Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe môi trường xung KCN Điều chủ yếu lợi ích công nhân, người lao động KCN không đảm bảo tình trạng nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật lao động, tác phong, kỷ luật lao động nhiều hạn chế Xét phương diện quản lý nhà nước việc hỗ trợ nâng cao nhận thức người lao động cán môi trường ý thức, tác phong, kỷ luật, chấp hành pháp luật công tác xử lý chất thải nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Chính đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 70 cho cán môi trường, người lao động để nâng cao việc thực pháp luật môi trường cần thiết Để làm điều trước hết UBND tỉnh, BQL KCN cần thường xuyên có văn hướng dẫn, đôn đốc DN, nhà đầu tư, thực quy định pháp luật quản lý môi trường Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh KCN Thuận Thành cần phối hợp với đơn vị có liên quan tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật môi trường, ý thức trách nhiệm cán môi trường người lao động thông qua phương tiện thông tin đại chúng hệ thống loa đài truyền địa phương, tờ rơi, pano, áp phích… Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động cần đưa vào chương trình công tác hàng quý BQL Khu công nghiệp Liên đoàn lao động Bên cạnh nội dung nâng cao ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật môi trường, cần khuyến khích đưa thêm nội dung tiêu chí xây dựng đời sống văn hóa công nhân vào hoạt động quản lý doanh nghiệp Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết kỹ tổ chức hoạt động công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán môi trường doanh nghiệp cần quan tâm Ngoài việc xây dựng mô hình điểm nhân rộng mô hình điểm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến kiến nghị xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật môi trường cần tiến hành cách thường xuyên liên tục Cán môi trường cần định hướng cho tổ chức sở định kỳ, tổ chức sinh hoạt Câu lạc nữ công, sinh hoạt cộng đồng, thi đua sản xuất giỏi, khéo tay hay làm… lồng ghép tuyên truyền Bộ Luật môi trường cho đoàn viên, người lao động đơn vị Bên cạnh đó, tiếp tục thực Đề án tuyên truyền, PBGDPL tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên môi trường, ban ngành….để tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyện, giao lưu, sinh hoạt chuyên đề, hỏi đáp có thưởng pháp luật, quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ bên công tác bảo vệ môi trường nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật môi trường người lao động cán môi trường BQL cần kiên yêu cầu báo cáo tình hình chất thải cách xử lý chất thải định kỳ hàng tháng, quý, tháng hàng năm DN KCN Đổi cách thức quản lý môi trường để công tác quản lý môi trường đạt hiệu 71 tốt Đối với doanh nghiệp thực chế độ kiểm tra đột xuất (khi cần thiết) để nắm bắt tình trạng hoạt động doanh nghiệp Bổ sung, kết hợp hình thức đôn đốc công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp là: qua điện thoại, công văn gửi trực tiếp, hệ thống mail, báo cáo trực tuyến, tiếp làm việc với cán doanh nghiệp thông qua việc giải thủ tục hành chính… Công tác tuyên truyền phải thông qua phương tiện thông tin đại chúng hệ thống phát địa phương, tờ rơi, pano, áp – phích…cung cấp thông tin liên quan đến NLĐ, tổ chức thi tìm hiểu luật môi trường, công tác quản lý môi trường KCN Để nâng cao hiệu công tác thực nhiệm vụ QLNN MT DN Nhà nước, bộ, ban ngành cần có giải pháp, giải thích cụ thể thông qua văn luật, thông tư hướng dẫn…nhằm triển khai tới đối tượng NLĐ cách nhanh chóng hiệu công tác quản lý môi trường tránh tình trạng hướng dẫn chung chung phân cấp không rõ ràng, chồng chéo Đặc biệt công tác trả lời đơn thư, kiến nghị doanh nghiệp phải quan tâm phúc đáp kịp thời 4.4.2.2 Tăng cường công tác quản lý thông tin môi trường, chất lượng môi trường, môi trường sống KCN * Công tác quản lý thông tin môi trường, chất lượng môi trường Tiếp tục đầu tư sở vật chất cho công tác truyền thông hệ thống sở phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến sở: Xây dựng mối liên kết sâu rộng doanh nghiệp với để đưa thông tin cách xử lý chất thải, bước bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương để khai thác có hiệu thông tin môi trường cung ứng cho doanh nghiệp; Cập nhật đăng tải kịp thời thông tin cách bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm môi trường doanh nghiệp trang Website * Công tác quản lý môi trường sống người lao động Tiếp tục nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực doanh nghiệp Khu công nghiệp, đặc biệt bảo vệ môi trường thực quy định pháp luật môi trường BQL KCN cần phối hợp với Sở Tài Nguyên Môi trường đôn đốc, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp KCN thực việc đo quan trắc môi trường 72 định kỳ tháng/lần để xác định yếu tố độc hại ảnh hưởng đến môi trường bên DN; thực đo môi trường lao động để phát bệnh nghề nghiệp, xác định người lao động làm việc môi trường có yếu tố độc hại, nguy hiểm, từ doanh nghiệp có trách nhiệm thực chế độ bổi dưỡng độc hại, nguy hiểm, tiền lương công việc, phụ cấp…cho người lao động Bên cạnh để doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cho NLĐ để tránh tai nạn, bệnh tật xảy Tiếp tục tiến hành thường xuyên việc kiểm tra thực quy định doanh nghiệp Đồng thời, đôn đốc thành lập tổ chức Công đoàn, xây dựng mối quan hệ hài hoà doanh nghiệp người lao động, tạo môi trường làm việc thân thiện cho người lao động 4.4.2.3 Tăng cường công tác giám sát tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn luật lĩnh vực quản lý tài nguyên BVMT, nâng cao hiệu thi hành luật BVMT, luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, luật tài nguyên nước luật khác Đồng thời Sở tài nguyên môi trường phải xây dựng ban hành quy chế BVMT tiêu chuẩn môi trường cấp tỉnh; xây dựng, ban hành sách xã hội hoá công tác BVMT, khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh tham gia BVMT; xây dựng, ban hành sách khuyến khích, ưu đãi sở sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ sản xuất sạch, chất thải sở có nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải sau tiêu dùng hàng hoá Các cán môi trường KCN phảiban hành quy chế phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom xử lý chất thải nguy hại; tổ chức hệ thống quản lý ngành cho chức quản lý chức thực tách biệt phân công rõ ràng cho cấp, hoạt động thực phân công qua đấu thầu Vấn đề tăng cường công tác quản lý nhà nước BVMT: xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy tỉnh BVMT như: Xây dựng quy chế BVMT tiêu chuẩn môi trường tỉnh không dễ tính luật BVMT tiêu chuẩn môi trường hành Việt Nam (Vấn đề nước khu vực giới làm có hiệu cao); quy chế quy định rõ trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân sinh sống, kinh doanh địa bàn tỉnh công tác BVMT bền vững Ngoài nông thôn có 73 nét đặc thù riêng sản xuất đặc biệt lối sống phong tục tập quán thiết phải xây dựng “Hương ước” làng xã việc BVMT nông thôn, đầu vấn đề phải ban địa môi trường cấp xã sau đến thôn tổ chức đoàn niên, hội phụ nữ, hội phụ lão… Hoàn thiện tổ chức máy quan quản lý nhà nước môi trường tỉnh, huyện/thị xã Đối với tổ chức môi trường cấp xã phải thực vào hoạt động nhằm hỗ trợ tích cực BVMT cho quan quản lý cấp cao Sử dụng biện pháp cưỡng chế thực Luật BVMT Việt Nam quy chế BVMT tỉnh tất tổ chức, cá nhân vi phạm Để thực có hiệu vấn đề cần phối hợp chặt chẽ Sở TNMT, Công an, Viện kiểm sát tỉnh, huyện xã sở Cần có quy chế sử dụng công nghệ sản xuất lắp đặt hệ thống xử lý đại khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thực tốt quy định BVMT thông qua ưu đãi thuế, đặc biệt KCN, nhà máy áp dụng công nghệ sản xuất lắp đặt hệ thống xử lý với công nghệ đại dự án đầu tư công nghệ xử lý cải thiện môi trường Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo bao gồm nhà quản lý môi trường, khoa học công nghệ, chủ doanh nghiệp theo chủ đề nâng cao lực quản lý môi trường cấp tỉnh, huyện, xã KCN; ô nhiễm công nghiệp với chủ đề Đánh giá tác động môi trường, quan trắc ô nhiễm nâng cao nhận thức Công tác quản lý nhà nước lao động KCN nói chung, KCN Thuận Thành nói riêng cần có phối hợp nhiều đơn vị quan có liên quan Sở Tài nguyên môi trương tỉnh Bắc Ninh, Ban Quản lý KCN Bắc Ninh, Phòng tài nguyên, Công an tỉnh… UBND huyện Thuận Thành phòng ban có liên quan Mặc dù UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 100/2009/QĐ-UBND tỉnh Bắc Ninh quy chế phối hợp số nhiệm vụ quản lý nhà nước KCN tỉnh Bắc Ninh, BQL KCN Bắc Ninh với quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực thuộc UBND tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố có KCN dựa nguyên tắc: Đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Sở, Ban, ngành KCN thống nhất, thông suốt, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền, nhiên thực tế việc phối hợp đơn vị nhiều vấn đề cần hoàn thiện 74 Để tăng cường phối hợp đơn vị công tác quản lý môi trường KCN Thuận Thành, trước hết BQL KCN cần: Tăng cường chủ động việc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường KCN kế hoạch phát triển biện pháp xử lý rác thải KCN Phòng tài nguyên môi trường kết hợp với ban ngành cần bám sát doanh nghiệp để nắm bắt thông tin, mức độ ô nhiễm rác thải biện pháp xử lý doanh nghiệp Tăng cường đôn đốc doanh nghiệp xây dựng đăng ký/thông báo nội quy lao động, cách xử lý rác thải, bảo vệ môi trường, thông báo thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, kế hoạch đưa cán môi trường thực tập nước 90 ngày cho doanh nghiệp; Đơn giản hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp, giảm thời gian chờ đợi chi phí lại cho doanh nghiệp; Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thủ tục hành giải thích tận tình quy định pháp luật biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác kiểm tra tham gia hoạt động tra việc chấp hành pháp luật môi trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động người sử dụng lao động; xây dựng kế hoạch tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường cho người lao động người sử dụng lao động KCN UBND tỉnh cần chi tiết trách nhiệm sở, ban ngành việc thực nội dung quản lý môi trường KCN nội dung: xây dựng kế hoạch phát triển nguồn tái chế rác thải; phố biến tuyên truyền, hướng dẫn thực chủ trương, sách, pháp luật lao động; giải khiếu nại Chẳng hạn, quản lý môi trường người nước cần có phối hợp BQL KCN, Công an Tỉnh/huyện Sở Tài nguyên môi trường BQL KCN cần chủ động thực nội dung tổ chức tập huấn, hướng dẫn doanh nghiệp quy định Pháp luật biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường người nước Theo Luật Thanh tra hành (có hiệu lực từ 01/7/2011) Luật Thanh tra không quy định chức Thanh tra Ban quản lý KCN dẫn đến hoạt động tra Ban quản lý KCN gặp nhiều khó khăn, xử phạt vi phạm hành phát doanh nghiệp KCN vi phạm pháp luật lĩnh vực hoạt động Hơn nữa, việc tiến hành kiểm tra tra nhiều lính 75 vực khác gây chồng chéo, phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính việc tiến hành kiểm tra, tra nói chung, kiểm tra, tra lao động nói riêng cần có phối, kết hợp quan, ngành chức có liên quan để tránh chồng chéo, đồng thời nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra Cùng với công tác kiểm tra, tra tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp sách pháp luật, hoàn thiện thủ tục theo quy định pháp luật việc thực sách môi trường doanh nghiệp Thông qua kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách môi trường chủ thể tham gia bảo vệ môi trường, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm theo quy định 4.4.2.4 Tăng cường công tác dự báo diễn biến môi trường Trước thực trạng phát triển ngày nhanh KCN địa bàn tỉnh, thực đạo UBND tỉnh, Ban quản lý KCN Bắc Ninh thực lập quy hoạch phương án bảo vệ môi trường KCN thời kỳ 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 BQL KCN tỉnh Bắc Ninh phối hợp với đơn vị có liên quan cần dự báo xác diễn biến môi trường cho KCN tỉnh Bắc Ninh nói chung, KCN Thuận Thành nói riêng, cụ thể cho mặt hàng sản xuất, doanh nghiệp thực chiến lược nâng cao chất lượng môi trường để đảm bảo diễn biến môi trường ổn định KCN có trình độ khoa học kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật tốt, đủ sức tiếp thu thành tựu khoa học hiên đại, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập yêu cầu cấp bách Ban quản lý cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch cách xử lý chất thải doanh nghiệp KCN theo năm, thời kỳ sát với thực tế để có dự báo xác, đáp ứng cho công tác chuẩn bị mức xả thải ô nhiễm môi trường Cùng với theo dõi, nắm bắt chặt chẽ mức xả thải môi trường tỉnh hàng năm Tốc độ tăng mức độ ô nhiễm tính toán qua công tác điều tra, theo dõi, tốc độ đô thị hoá tỉnh Bên cạnh cần mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển công nghệ xử lý chất thải thông qua phối hợp hợp tác với quan, tổ chức Trung ương, phối hợp với tỉnh bạn mở rộng 76 4.4.2.5 Tăng cường giải pháp mặt kỹ thuật công nghệ kinh tế doanh nghiệp KCN * Giải pháp mặt kỹ thuật công nghệ Hoạt động BVMT hiệu không theo kịp tốc độ KTXH Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác BVMT đạt kết ngày cao Đồng thời doanh nghiệp phải triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phòng chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, xây dựng đề án, dự án BVMT Lập ngân hàng liệu nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp Đồng thời đại hoá công nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải khí bụi cho lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất sản phẩm từ cao su Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện vùng tỉnh để xây dựng hệ thống thoát xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp cho KCN Các doanh nghiệp nhập tiến tới tự sản xuất thiết bị phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải công nghiệp, rác thải sản xuất nông nghiệp Đặc biệt áp dụng công nghệ xử lý rác thải hữu để sản xuất phân bón vi sinh Lập trạm quan trắc chất lượng môi trường không khí, mở cho KCN, khu vực lân cận vận hành trạm có hiệu Đồng thời cung cấp hỗ trợ tài cho sở sản xuất thực chương trình hơn, kể đổi thiết bị công nghệ thông qua quỹ tài trợ xoay vòng Vấn đề cần thực ưu tiên lĩnh vực giao thông, sản xuất nông nghiệp, làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp để tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn, hiệu suất cao đồng hành với lưu lượng thải thấp Cần tăng cường thêm ngân sách hàng năm cho khoa học công nghệ tỉnh, nhằm ưu tiên khuyến khích việc đời dự án, đề án dây truyền sản xuất trước mắt cho số làng nghề tiểu thủ công nghiệp 77 tương lai đến 2020 phát triển mạnh có nguy ô nhiễm cao như: Chế biến nông sản thực phẩm, tơ tằm dệt nhuộm, chế biến lâm sản, gốm sứ vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước, ưu đãi thuế để lôi kéo việc nhập tiến tới sản xuất địa bàn tỉnh dây truyền sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề với hiệu suất sản phẩm cao lưu lượng thải thấp Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng công nghệ sản xuất phải thực số ngành công nghiệp gây ô nhiễm *Giải pháp mặt kinh tế Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư BVMT theo tinh thần nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15-11-2004 Bộ trị, bao gồm:Nguồn vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, Bộ, nghành, nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế, vốn ODA Nguồn vốn từ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đóng góp cộng động áp dụng công cụ kinh tế phí BVMT nước thải Ngoài doanh nghiệp lồng ghép công tác BVMT vào chương trình, đề án phát triển KT-XH cấp ngành Tỉnh Quỹ môi trường tỉnh ngân sách tỉnh trích ban đầu để đầu tư cho hoạt động xử lý, cải tạo môi trường khen thưởng cho tổ chức cá nhân có thành tích BVMT Hàng năm, Quỹ bổ sung từ nguồn thu phí BVMT doanh nghiệp phí nước thải, vệ sinh, xử lý rác thải phí xử phạt vi phạm luật môi trường nhà nước Việt Nam quy chế môi trường tỉnh sở “người gây ô nhiễm phải trả tiền cho ô nhiễm” Quỹ BVMT tỉnh nguồn vốn tái đầu tư cho dự án Đề án Quỹ môi trường tích luỹ hình thức quyên góp dạng tiền mặt trực tiếp đầu tư thi công dự án BVMT cá nhân, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức từ thiện nước nghiệp BVMT bền vững cho tỉnh nhà 78 Các hình thức lao động vệ sinh môi trường, lao động công ích hình thức tạo quỹ cho môi trường tỉnh Mọi cá nhân hay tập thể sử dụng quỹ môi trường tỉnh không mục đích gây thất thoát quỹ môi trường coi họ kẻ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cần xử phạt nghiêm khắc theo luật nhà nước quy chế hành Tỉnh Để phát huy có hiệu sử dụng nguồn quỹ này, cần có chế động linh hoạt để đảm bảo khai thác tốt đầu tư vào hoạt động BVMT 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Với sách thu hút đầu tư nước vào KCN tỉnh Bắc Ninh nói chung, KCN Thuận Thành nói riêng, có nhiều nhà đầu tư từ quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…tiến hành đầu tư, xây dựng DN KCN Thuận Thành giúp tạo thêm việc làm cho nhiều lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhà máy tăng đáng kể dẫn đến số lượng lao động khu công nghiệp dân số địa phương tăng Điều gây không khó khăn địa phương công tác quản lý môi trường Từ trình nghiên cứu công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Thuận Thành, rút số kết luận sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường KCN Quản lý nhà nước môi trường góc độ pháp luật chế định luật môi trường, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý môi trường Nhà nước chủ thể khác xã hội, hành vi quản lý môi trường, vấn đề giải ô nhiễm khu công nghiệp…Đề tài tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước số nước giới Singapore, Hàn Quốc, kinh nghiệm quản lý số địa phương Bắc Giang, Quảng Nam từ rút học kinh nghiệm cho KCN Thuận Thành Thứ hai, KCN Thuận Thành xây dựng năm 2006, thu hút 35 DN đầu tư với số lượng lớn lao động tham gia KCN Các đơn vị tham gia quản lý nhà nước môi trường KCN Thuận Thành bao gồm Sở Tài nguyên môi trường, UBND tỉnh, huyện, BQL KCN Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cấp, ban ngành, tổ chức công đoàn sở triển khai thực thông qua xây dựng áp phích, phát tờ rơi, thông báo qua đài, tivi, băng rôn… Việc quản lý thông tin MT DN BQL thực tương đối nghiêm túc, theo với văn hướng dẫn, ủy quyền công tác quản lý môi trường năm 2014, có 46/59 DN gửi báo cáo tháng lần báo cáo năm, có 44/59 DN gửi báo cáo theo quý Thông báo biện pháp bảo vệ môi trường DN thông báo rõ ràng, dễ tiếp cận Công tác xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động cán môi trường doanh nghiệp 100% DN KCN Thuận Thành thực xây dựng hệ 80 thống khen thưởng áp dụng DN để giữ gìn kỷ luật lao động, giúp người lao động ý thức cao với nguồn gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, Công tác quản lý nhà nước môi trường DN KCN Thuận Thành bị ảnh hưởng số yếu tố như: Các sách Nhà nước địa phương ban hành gây chồng chéo sách, khó khăn công tác triển khai, thực DN Năng lực quan quản lý nhà nước môi trường, DN, NLĐ ảnh hưởng tới việc triển khai, thực công tác quản lý môi trường DN Đặc điểm, quy mô KCN, DN ảnh hưởng tới công tác xử lý chất thải môi trường Thứ tư, qua trình tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước môi trường DN, đề tài rút số giải pháp như: Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn bản, pháp luật, phối hợp công tác quản lý quan quản lý, tập trung công tác đào tạo, thực sách bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với cấp quyền Để nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường DN KCN, nhà nước, ban ngành có liên quan cần có sách, quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi NLĐ, NSDLĐ Chính phủ cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn luật chi tiết, đầy đủ để vận dụng dễ dàng, tổ chức công tác tuyên truyền, đưa pháp luật vào hoạt động sản xuất, đợt tuyên truyền giúp NLĐ cán môi trường nắm vững quy định, giải đáp thắc mắc trình làm việc DN Chính quyền địa phương cần ban hành sách, phê duyệt chương trình xây dựng nhà cho NLĐ, bổ sung lực lượng tra, cán quản lý Xây dựng sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng khu tái chế rác thải, xử lý ô nhiễm môi trường,định hướng phát triển KCN thời gian tới Sở tài nguyên môi trường cá sở thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, giải đáp thắc mắc NLĐ, nâng cao trình độ cán môi trường thông 81 qua tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động tăng cường công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp sản xuất có nguồn thải độc hại doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử, sản xuất vải 5.2.2 Đối với người lao động NLĐ cần tôn trọng nội quy lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp trình làm việc DN NLĐ gửi thắc mắc vấn đề phát sinh môi trường trình lao động tới cán môi trường, trực tiếp tham gia buổi hội thảo NLĐ tự nâng cao trình độ, hiểu biết thân quy định, văn pháp luật bảo vệ môi trường nhằm cải thiện môi trường sống xung quanh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bá Học(2014) Bài xã luận vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta http://www.bienphongvietnam.vn/ Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2014) Nguồn: iza.bacninh.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư (2010) Tình hình phương hướng phát triển KCN nước ta thời kỳ 2006 – 2010 Nguồn: www.chinhphu.vn Bộ tài nguyên Môi trường (2015).Công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Bộ tài nguyên môi trường (2013) Đào tạo nâng cao chất lượng cán quản lý môi trường Nguồn: www.tapchitainguyenvamoitruong.vn Khu công nghiệp (2015) Quản lý nhà nước khu công nghiệp Thuận Thành Nguồn:http://thuanthanh.bacninh.gov.vn/tin-tuc/khu-cong-nghiep-thuan-thanh-2-2921.html Nguyễn Thị Thanh Huyền & nnk (2009) Bàigiảng phân tích dự báo kinh tế, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Phước (2006), Giáo trình quản lý môi trường, NXB Xây dựng Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2006) Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Như Thúc (2007), Giáo trình quản lý môi trường, NXB Đã Nẵng, Đại học Đà Nẵng 11 Phan Như Thúc Giáo trình Quản lý môi trường KhoaXây dựng Dân dụng Công nghiệp, NXB Đã Nẵng, Đại học Đà Nẵng 12 Thủ tướng phủ (2015) Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nguồn:http://www.izabacninh.gov.vn/?page=news_detail&category_id=3734&id= 6366&portal=kcnbn 13 Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TPHCM 14 Trần Minh Nguyệt Trần Thu Hằng (2011), Năng lực quản lý môi trường: Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM 15 Bộ kế hoạch đầu tư (2000) Tình hình phương hướng phát triển KCN đến 2020 Nguồn: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungcackhucongnghiepkhuch exuat?categoryId=879&articleId=10001189 Truy cập ngày 15 tháng năm 2015 83 16 Hiệp hội khu chế xuất giới (Wepza): www.wepza.org 17 Nguyễn hữu hải (2010) Giáo trình Lý luận hành Nhà nước, NXB Học viện hành Hà Nội 18 Hoàng Quốc Hùng (2012) Cơ chế bảo đảm thi hành luật thông qua hoạt động tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm trình thực thi quy định luật xử lý vi phạm hành Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ Nguồn:http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.a 19 20 21 22 spx?ItemId=360 Truy cập ngày 20 tháng năm 2015 Nguyễn Sỹ Linh (2010) Tổng quan phương pháp dự báo biến động môi trường Việt Nam Nguồn: http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/463-tong-quan-ve-phuongphap-du-bao-va-kha-nang-ap-dung-mot-so-mo-hinh-trong-du-bao-bien-dong-tainguyen-va-moi-truong-tai-viet-nam Truy cập ngày 25 tháng năm 2015 Hội nghị môi trường toàn quốc (2015) Nguồn: http://chuyentrang.monre.gov.vn/hnmttq4/tin-tuc-hoi-nghi/hoi-nghi-moi-truongtoan-quoc-lan-thu-iv-cung-cam-ket-va-thong-nhat-hanh-dong-bao-ve-moitruong.html Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2015 UNDP (2000) Đảm bảo bền vững môi trường Nguồn: http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview/overview/mdg7.ht ml Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2015 Nguyễn ngọc nông (2006) Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Wood,J., Wallance, J., Zeffane, RM (2011), Organizational behavior: A global perspective 84 ... trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp huyện Thuận Thành; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh; ... đánh giá tổng quan công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường KCN tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước. .. trường khu công nghiệp Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh,

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. KHÁI QUÁT VỀ KCN THUẬN THÀNH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG TRONG KCN

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNGTRONG KCN THUẬN THÀNH

          • 4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KCN THUẬN THÀNH

          • 4.4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆP TRONG KCNTHUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan