1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình

40 660 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn chuyên đề thực tập. 1 2.Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề. 2 2.1.Đối tượng: Đó là công tác quản lý nhà nước về môi trường huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. 2 2.2.Phạm vi: 2 2.3.Phương pháp thực hiện 2 2.3.1. Nghiên cứu các văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật, quy định có liên quan 2 2.3.2. Phương pháp tham khảo, kế thừa tài liệu 2 2.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp các dữ liệu, số liệu 2 2.3.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 3 2.3.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp 3 3.Mục tiêu và nội dung của chuyên đề. 3 3.1.Mục tiêu: 3 3.2.Nội dung của chuyên đề: 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 I. Sơ lược đặc điểm, tình hình đơn vị 4 1. Đặc điểm tình hình: 4 2. Chức năng nhiệm vụ được giao 4 II. Thành tích đạt được 5 1. Kết quả lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai. 5 2. Kết quả công tác quản lý nhà nước về môi trường. 7 3. Công tác quản lý Nhà nước về Tài nguyên nước khoáng sản; Quản lý tổng hợp Biển và Khí tượng thủy văn. 8 4. Việc đổi mới công tác quản lý, cải cách hành chính. 8 5. Biện pháp tổ chức thực hiện . 9 6. Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hoạt động của tổ chức Đảng, đoàn thể. 9 7. Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. 10 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP. 12 1Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội. 12 1.1. Điều kiện tự nhiên. 12 1.1.1. Vị trí địa lý. 12 1.1.2. Địa hình địa mạo. 12 1.1.3. Khí hậu. 12 1.1.4. Thủy văn. 14 1.2. Các nguồn tài nguyên. 14 1.2.1. Tài nguyên đất. 14 1.2.2. Tài nguyên nước. 17 1.2.3. Tài nguyên rừng. 17 1.2.4. Tài nguyên biển. 17 1.2.5. Tài nguyên nhân văn – du lịch. 18 1.3. Điều kiện kinh tế xã hội. 18 1.3.1. Điều kiện kinh tế. 18 1.3.2. Điều kiện xã hội. 20 1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường. 20 1.4.1. Những lợi thế. 20 1.4.2. Những khó khăn, hạn chế. 21 2.Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. 22 2.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. 22 2.2. Công tác quản lý Nhà nước về môi trường. 22 2.3. Kết quả xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường. 23 2.4. Việc áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường và những chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường. 24 2.5. Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường. 24 3. Nguyên nhân. 26 3.1. Nguyên nhân khách quan 26 3.2. Nguyên nhân chủ quan 27 4. Đề xuất giải pháp phù hợp. 27 4.1. Bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, năng lượng và giao thông vận tải. 28 4.2. Bảo vệ môi trường trong làng nghề, sản xuất nông nghiệp. 28 4.3. Bảo vệ môi trường trong quy hoạch xây dựng. 29 4.4. Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế. 29 4.5. Hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường. 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiện nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 33

MỤC LỤC 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Địa hình địa mạo 12 1.1.3 Khí hậu 12 1.1.4 Thủy văn .14 1.2 Các nguồn tài nguyên 14 1.2.1 Tài nguyên đất .14 1.2.2 Tài nguyên nước 17 1.2.3 Tài nguyên rừng 17 1.2.4 Tài nguyên biển .17 1.2.5 Tài nguyên nhân văn – du lịch 18 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .18 1.3.1 Điều kiện kinh tế 18 1.3.2 Điều kiện xã hội 20 1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường 20 1.4.1 Những lợi 20 1.4.2 Những khó khăn, hạn chế 21 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Tài nguyên Môi trường nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên cuối khóa Đây trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiếp, nâng cao kỹ thực hành Từ giúp sinh viên có khả tổng hợp lại kiến thức học vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo sinh viên có đủ lực, sáng tạo khả công tác Được trí trường Đại học Tài nguyên Môi trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường với nguyện vọng thân, em tiến hành chuyên đề : “ Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình” Trong thời gian triển khai làm chuyên đề thực tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị công tác phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy, bạn bè gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Hồng Hạnh, cô quan tâm, bảo, hướng dẫn em tận tình suốt trình em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn tới Nguyễn Mạnh Hùng- trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy, anh Giang Văn Thắng- cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy cán công tác phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Tuy nhiên, kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực chuyên đề thực tập hạn hẹp tránh khỏi sai lầm, thiếu xót Em mong thầy cô góp ý, bổ sung giúp em khắc phục sai sót hoàn thiện báo cáo thực tập tốt Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em hoàn thành tập Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Tạ Thị Hồng Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BVMT : Bảo vệ môi trường - UBND : Uỷ ban nhân dân - TNMT : Tài nguyên môi trường - HĐND : Hội đồng nhân dân - TW : Trung ương - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - QĐ : Quyết định - KCN : Khu công nghiệp - CCN : Cụm công nghiệp MỞ ĐẦU 1.Lý chọn chuyên đề thực tập Môi trường nơi người sống hoạt động Vì môi trường vấn đề toàn xã hội quan tâm, không vấn đề quốc gia mà vấn đề toàn cầu đòi hỏi cần phải có hành động nhằm bảo vệ môi trường Trong bối cảnh toàn cầu hóa nói chung môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh đại hóa, công nghiệp hoá Công phát triển kinh tế tạo tiền đề cho gia tăng không ngừng lĩnh vực đời sống, từ khoa học công nghệ, ngành công nghiệp, đến đời sống dịch vụ, nhu cầu xã hội Tuy nhiên, tăng trưởng tỷ lệ thuận với sức ép vấn đề môi trường Chính thế, yêu cầu đặt xã hội nói chung, đòi hỏi cho công tác quản lý môi trường ngày phải quan tâm nhiều Hiện hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bước xây dựng hoàn thiện, lập phát triển từ trung ương xuống địa phương Song, thực tế công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta gặp nhiều khó khăn hạn chế, việc thực thi pháp luật chưa sát sao, trình độ cán quản lý chưa đồng bộ, hiểu biết ý thức người dân chưa cao, chưa thực quan tâm đến bảo vệ môi trường Qua 10 năm thực Luật Bảo vệ môi trường, công tác bảo vệ môi trường nước ta có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, ý thức bảo vệ môi trường xã hội nâng lên Mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt nhiều tiến Riêng với huyện Thái Thụy,quá trình công nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ với khu công nghiệp quy mô lớn xây dựng, nhà máy, xí nghiệp ngày nhiều… chất lượng sống người dân ngày nâng cao, sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm hoàn thiện bổ sung Nhưng bên cạnh phát triển đó, tác động đến môi trường ngày lớn, nhiều vấn đề môi trường xảy nhiều tương lai Việc quản lý môi trường tốt trở thành yêu cầu cấp bách, sở để bảo vệ phát triển bền vững huyệnThái Thụy nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung Từ thực tiễn việc tồn yếu điểm địa bàn em lựa chọn chuyên đề:” Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình” để tìm hiểu trạng công tác quản lý môi trường địa bàn huyện, từ khắc phục tồn tại, hạn chế phát huy ưu điểm để công tác quản lý môi trường tốt đạt hiệu 2.Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề 2.1.Đối tượng: Đó công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình 2.2.Phạm vi: -Về không gian: Chuyên đề thực khu vực huyện Thái Thụy, Phòng tài nguyên môi trường huyện Thái Thụy -Về thời gian: Được thực từ ngày 18/01/2016 đến ngày 08/04/2016 2.3.Phương pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu văn pháp luật văn luật, quy định có liên quan Quá trình nghiên cứu luật, nghị định, văn pháp luật có liên quan sở pháp lý, tạo tiền đề cho trình làm khóa luận, giúp cho thao tác, công việc trong trình thực theo quy định, làm tăng độ xác Dựa vào quy định văn pháp luật, pháp quy nhà nước (Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật bảo vệ môi trường 2005, Thông tư 27/2015/TTBTNMT Tài nguyên Môi trường Thông tư 08/2006/TT-BTNMT Tài nguyên Môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP nghị định Chính Phủ, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP nghị định Chính Phủ; Thông tư 05/2008/TT-BNMT ngày 08/12/2008 Tài nguyên Môi trường , Thông tư 27/2015/TT-BNMT ngày 29/05/2015 Tài nguyên Môi trường văn khác…) làm tiêu chí đánh giá công tác quản lý Nhà nước môi trường huyện 2.3.2 Phương pháp tham khảo, kế thừa tài liệu Sử dụng tài liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên, cách điều tra, thu thập số liệu từ quan, ban ngành thuộc UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi trường, trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình phương tiện thông tin khác 2.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu, số liệu Tổng hợp phần mềm tin học thông dụng: word, excel… Từ số liệu thu thập được, tiến hành đánh giá tổng hợp, chọn lọc, so sánh nhằm xác định độ tin cậy thông tin, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam để có kết đánh giá trạng môi trường đồng thời định hướng số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý môi trường 2.3.4 Phương pháp điều tra, vấn - Phạm vi vấn: vấn hộ dân xã, thị trấn địa bàn huyện Thái Thụy - Đối tượng vấn: người dân sống địa bàn - Phương thức điều tra: vấn trực tiếp 2.3.5 Phương pháp đánh giá tổng hợp Từ số liệu thu thập được, kết phân tích, tiến hành đánh giá tổng hợp, so sánh nhằm xác định độ xác, tin cậy thông tin số liệu thu Đồng thời tiến hành so sánh với TCVN để đánh giá chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước thải khu vực, địa điểm lấy mẫu Từ đưa đánh giá, kết luận sơ nguồn nước, mức độ ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân Từ kết định hướng số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục phòng ngừa hậu nguồn thải gây 3.Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1.Mục tiêu - Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường huyện Thái Thụy - Chỉ rõ thành tích đạt hạn chế tồn công tác quản lý môi trường - Phân tích nguyên nhân đề phương hướng để giải tồn - Đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện huyện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường cách khoa học bền vững 3.2.Nội dung chuyên đề - Tìm hiểu sơ lược sở thực tập - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa bàn huyện Thái Thụy - Hiện trạng công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp phù hợp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I Sơ lược đặc điểm, tình hình đơn vị Đặc điểm tình hình - Tên đơn vị: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình - Địa điểm trụ sở chính: Khu - Thị trấn Diêm Điền - Thái Thụy - Thái Bình - Quá trình thành lập: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy thành lập từ năm 2005 sở hợp tổ chức phòng Địa chức quản lý Nhà nước môi trường phòng Công thương - Tổng số cán phòng (kể Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) có 21 cán bộ, nhân viên, 08 công chức, 05 viên chức 08 hợp đồng - Về trình độ chuyên môn: 01 thạc sỹ; 17 đại học; 02 cao đẳng; 01 trung cấp (trong lĩnh vực đất đai 13; luật 01; môi trường 02; biển khí tượng thủy văn 01; đo đạc đồ: 04) - Tổng số Đảng viên chi 16 đồng chí (trong quan tài nguyên môi trường 07 đồng chí; Văn phòng ĐKQSDĐ 05 đồng chí; Trung tâm Phát triển quỹ đất: 04 đồng chí) - Phòng Tài nguyên Môi trường phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện Thái Thụy, tham gia sinh hoạt tổ chức đoàn thể thuộc khối quyền huyện: Công đoàn khối, Đoàn niên khối, Hội phụ nữ khối Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu công việc - Phòng Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ điều kiện huyện đà phát triển kinh tế, xã hội, lĩnh vực đất đai nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Đội ngũ cán đa số tuổi đời, tuổi nghề trẻ, song với tinh thần yêu ngành, yêu nghề, đoàn kết, học hỏi, nỗ lực phấn đấu, phòng tham mưu thực tốt chức quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn huyện Chức nhiệm vụ giao Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn tham mưu cho Huyện ủy, HĐND, UBND huyện công tác quản lý nhà nước đất đai, môi trường, tài nguyên nước, khoáng sản, biển khí tượng thủy văn II Thành tích đạt Kết lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai a Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật đất đai; ban hành văn quản lý nhà nước đất đai: Tham mưu UBND huyện ban hành Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 19/2/2014 tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành tới Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, trưởng, phó ban ngành đoàn thể huyện, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, trưởng ban, ngành đoàn thể, Bí thư chi bộ, Trưởng, phó thôn, khu dân cư xã, thị trấn với tổng số gần 2000 đại biểu b Công tác thống kê đất đai hàng năm Hoàn thành công tác Thống kê đất đai năm 2013 (thời điểm 01/01/2014) với số liệu sau: Tổng diện tích đất tự nhiên 26584,49 Trong đó: + Đất nông nghiệp 18551,85 ha, chiếm 69,8% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 24,08 + Đất phi nông nghiệp 7923,88 ha, chiếm 29,8% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất phi nông nghiệp tăng 24,87 + Đất chưa sử dụng 108,76 ha, chiếm 0.4% tổng diện tích tự nhiên c Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Các xã, thị trấn thực kê khai, đăng ký lập hồ sơ cấp giấy, tổng số hồ sơ cấp xã thiết lập 108.740 (đất nông nghiệp 70.591 hồ sơ, đất 38.149 hồ sơ); triển khai xét duyệt 86.553 hồ sơ (hồ sơ đất nông nghiệp: 65.410 hồ sơ đạt 95 %, hồ sơ đất ở: 21.143 hồ sơ, đạt 30%) d Triển khai thực kế hoạch sử dụng đất năm 2014 địa bàn - Tham mưu phê duyệt quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất cho 39 lượt xã với tổng diện tích thu hồi 264986 m 2, phê duyệt quỹ đất đấu giá 182812 m gồm 1608 lô Phần diện tích thu hồi gồm đất nông nghiệp UBND xã: 149946m 2, đất nông nghiệp hộ gia đình: 84237 m2, đất khác: 30803 m2 - Tham mưu cho UBND huyện cho phép hộ gia đình ông Đinh Xuân Lưu- Thái Học thuê 14.713,6 m2 đất làm Trang trại chăn nuôi tổng hợp - Tham mưu thu hồi đất phê duyệt phương án giải phóng mặt cho 57 dự án, công trình với tổng diện tích thu hồi 45.5213 m 2, đất hộ gia đình, cá nhân: 13.8593 m2, đất UBND xã quản lý, sử dụng: 31.662 m Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB 77 tỷ đồng - Thực giao đất theo định thu hồi UBND tỉnh: điểm với diện tích 57356,4m2 gồm dàn khoan Dầu khí - Thụy Xuân, khu phụ trợ Thành LongThụy Hà; thực QĐ cho thuê UBND tỉnh, diện tích giao cho thuê: 145.6982m dự án gồm: Nhà máy nước Thành Thụy- Thụy Ninh, Tập đoàn Điện lực- Mỹ Lộc, Cty TNHH Sao Vàng- Thái Xuyên, Vinacomin- Thái Thọ - Tổ chức hướng dẫn đơn vị có liên quan, UBND 48 xã, thị trấn thực đăng ký danh mục công trình dự án có sử dụng đất lúa năm 2014 Công văn số 813/TTg-KTN ngày 2/6/2014 Thủ tướng Chính phủ cho phép huyện Thái Thụy chuyển mục đích 150 dự án, công trình có sử dụng đất lúa với diện tích 152ha, Nghị số 08/NQ-HĐND ngày 10/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh cho phép huyện Thái Thụy chuyển mục đích 81 dự án, công trình có sử dụng đất lúa với diện tích 119 Hoàn thành việc lập Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện năm 2015 e Công tác đo đạc địa chính, thẩm định trích lục, trích đo địa - Căn Quyết định số 2185/QĐ-UBND ngày 8/4/2014 UBND huyện việc phân bổ kinh phí hỗ trợ đo đạc địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã dự án VLAP, UBND huyện triển khai đo đạc cho xã với đơn vị thi công: Văn phòng ĐKQSD đất tỉnh, Trung tâm kỹ thuật Địa tỉnh, Cty TNHH Nguyên Trường, đến hoàn thành công tác đo đạc địa phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thẩm tra, thẩm định trích đo, trích lục 47 công trình, dự án với diện tích thực 38,9 g Công tác điều tra xây dựng giá đất địa bàn năm 2015 Phối hợp với đơn vị tư vấn (Trung tâm phát triển quỹ đất Thái Bình) tiến hành điều tra, xây dựng giá đất năm 2015 Triển khai địa bàn 32 xã, thị trấn, với tổng số 900 phiếu đất ở, hoàn thành thời gian quy định h Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo Tiếp nhận phối hợp ngành, UBND xã, thị trấn tổ chức giải 10 đơn, gồm đơn sau: Đơn 36 hộ dân thôn Đông Hòa xã Hồng Quỳnh; đơn ông Nguyên Văn Riên dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Thụy Bình; đơn tranh chấp ngõ ông Nguyễn Duy Nết, Lê Ngọc Nha - Thụy Lương; đơn đề nghị giải đất ông Tô Khắc Nhập- Nguyễn Bá Hòa- TT Diêm Điền; đơn ông Nguyễn Văn Chương - Thụy Quỳnh giải tồn đất ở; Giải tồn đất ông Đoàn Duy Chung- Hà Thị Hằng- TT Diêm Điền; đơn đề nghị họ Lê thôn Bao Hàm; đơn đề nghị ngõ bà Phạm Thị Phích - Thái Giang; đơn ông Hà Văn Hùng - TT Diêm Điền liên quan GPMB sông Lăng; đơn đòi quyền sử dụng đất ông Đào Văn Hải- Nguyễn Thị Uyên xã Thụy Hà Kết công tác quản lý nhà nước môi trường - Thực mở tài khoản, rà soát đôn đốc 38 sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phải nộp phí nước thải công nghiệp thuộc thẩm quyền huyện quản lý, đến có 26/38 sở nộp phí với số tiền 45.462.000 đồng - Tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai, môi trường, tài nguyên nước 15 sở sản xuất, kinh doanh thuộc thẩm quyền cấp huyện - Phối hợp với Sở TNMT kiểm tra việc chấp hành hành pháp luật đất đai, môi trường tài nguyên nước của: Doanh nghiệp tư nhân Vũ Sang, Cty CP Dũng Thành Trung, Cty Cổ phần Trang trại Hoàng Thái - Tiếp nhận tham mưu cho UBND huyện ban hành 66 Thông báo chấp nhận cam kết bảo vệ môi trường; Giấy xác nhận Đề án bảo vệ môi trường (22 cam kết BVMT, 44 đề án BVMT đơn giản) Tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 10 dự án: Khu xử lý rác thải xã Thụy Tân, Thụy Lương, Thụy Dân, Thụy Hà, Thụy Ninh, Thụy Duyên; Nhà máy sản xuất giầy dép da xuất Cty TNHH Sao Vàng; Khu neo đậu chuyển tải vào kho xăng dầu Hải Hà- Thái Thượng, Bệnh viện đa khoa Thái Xuyên; Bến neo đậu tầu thuyền bốc xếp cá - Thụy Tân - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc xã hoàn thiện Tiêu chí môi trường xây dựng NTM, phối hợp Đoàn thẩm định nông thôn tỉnh thẩm định đạt 14 xã đích Nông thôn năm 2014 - Tham mưu UBND huyện ban hành văn lựa chọn mô hình công nghệ, quản lý, vận hành khu xử lý rác thải sinh hoạt xã, thị trấn địa bàn huyện Hướng dẫn triển khai cấp xã thực Quyết định số 2070/QĐ-UBND ngày 12/9/2014 UBND tỉnh việc quy định mức thu phí vệ sinh Quyết định số 15/2014-QĐ-UBND địa phương; Chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ công tác gắn kế hoạch kinh phí nghiệp môi trường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường huyện; Làm tốt công tác tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư địa bàn huyện; Thực nề nếp hiệu chế độ thông tin môi trường; Đẩy mạnh thực hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp lĩnh vực Thực tốt mối quan hệ phối hợp với quan tài nguyên môi trường cấp thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương 2.3 Kết xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư cá nhân tham gia công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt trình xây dựng, ban hành định có liên quan bảo vệ môi trường Xây dựng thực có hiệu chương trình phối hợp hoạt động bảo vệ môi trường ngành Tài nguyên Môi trường Mặt trận tổ quốc đoàn thể - Đa dạng hóa loại hình hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích hình thành tổ chức, cá nhân để xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Huy động phát huy sức mạnh thành phần kinh tế toàn dân tham gia công tác bảo vệ môi trường - Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, xây dựng phát triển điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa - Phong trào vệ sinh môi trường tổ chức vào ngày 24 hàng tháng vào nề nếp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương tham gia Đến hầu hết xã có tổ vệ sinh môi trường tự quản, phần lớn nhân dân tự nguyện tổ chức đoàn thể đứng đảm nhận, thị trấn Diêm Điền thành lập HTX vệ sinh môi trường; khu vực có tổ tự quản hoạt động, ý thức bảo vệ môi trường nhân dân cao hơn, rác thải thu gom, đổ nơi quy định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đến khu dân cư - Chú trọng xây dựng thực hương ước, có quy định, cam kết bảo vệ môi trường làng, xã Phát triển mô hình cộng đồng dân cư tự quản hoạt động bảo vệ môi trường 23 2.4 Việc áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường Từ năm 2006, kinh phí nghiệp môi trường thực theo Nghị số 41NQ/TW, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn luật Kinh phí nghiệp môi trường bố trí 1% tổng thu ngân sách hàng năm Căn vào nguồn kinh phí, yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Tài tham mưu cho UBND huyện, HĐND huyện phê duyệt phân bổ kinh phí cho địa phương, hỗ trợ tổ chức thực Nhìn chung việc sử dụng kinh phí nghiệp môi trường phân bổ địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường quy định hướng dẫn tài Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài Hàng năm, UBND huyện chủ động bố trí kinh phí nghiệp môi trường hỗ trợ chương trình, mục tiêu bảo vệ môi trường huyện như: hỗ trợ mua xe thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn, quan, trường học (đến hỗ trợ 108 xe thu gom rác); hỗ trợ trạm y tế xã xây dựng lò đốt rác thải (hỗ trợ 14 xã, dự kiến năm 2014 tiếp tục hỗ trợ 12 xã); xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ bảo vệ môi trường hàng năm; UBND tỉnh hỗ trợ từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường cho việc đầu tư xây dựng khu thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt (1 tỷ đồng/xã): xã Thái Học, Thụy Hưng, Thái Thủy phân bổ kinh phí đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải từ nguồn kinh phí xây dựng nông thôn xã; hỗ trợ kinh phí nạo vét cải tạo cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải Qua kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, hỗ trợ kinh phí địa phương, đơn vị đầu tư hiệu quả, mục đích, sát yêu cầu thực tế Việc áp dụng biện pháp kinh tế áp dụng việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm môi trường (Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường, Phòng Sảnh sát Môi trường - Công an tỉnh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường đơn vị: Công ty chế biến hải sản Biển Đông; Công ty nông thủy sản Đạt Doan; Công ty Vạn Đạt, Công ty Vạn Năng ; Chủ tịch UBND huyện xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường sở chăn nuôi lợn ông Nguyễn Văn Kình Thái Thọ) 2.5 Thực nhiệm vụ phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường - Hoạt động thẩm định Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường dự án đầu tư địa bàn huyện phòng Tài nguyên Môi trường thực chặt chẽ, quy định pháp luật (Thông qua phối hợp với phòng Tài Kế hoạch, Công Thương, Nông nghiệp PTNT từ khâu tiếp nhận dự án 24 đầu tư gắn với thủ tục giao đất, cho thuê đất); phòng Tài nguyên Môi trường trực tiếp thẩm định tham mưu UBND huyện ký Giấy xác nhận, Thông báo chấp thuận cam kết bảo vệ môi trường cho 96 dự án; Giấy xác nhận Đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho 137 dự án đầu tư địa bàn huyện (từ năm 2006 đến tháng năm 2014) - Hoạt động kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải: Hoạt động kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm tập trung vào vấn đề môi trường xúc, sở sản xuất kinh doanh có tải lượng ô nhiễm cao, có khả làm ô nhiễm môi trường xung quanh; hoạt động điều tra, thống kê chất thải, tư vấn, giải khó khăn, vướng mắc công tác kiểm soát ô nhiễm, kiểm soát chất thải coi trọng - Chất thải nguy hại bước đầu Sở Tài nguyên Môi trường triển khai thực thông qua hoạt động xét cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho sở sản xuất kinh doanh sở y tế khám, chữa bệnh; việc phân loại, xử lý chất thải rắn y tế ngành y tế quan tâm đạo bệnh viện thực Chất thải nguy hại sản xuất nông nghiệp quan tâm giải quyết, xây dựng mô hình điểm thu gom vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng số xã Xây dựng kế hoạch ứng cứu cố môi trường khắc phục nhanh hậu ô nhiễm môi trường lũ lụt, ô nhiễm dầu biển, dịch bệnh người, gia súc, gia cầm Đã tổ chức thực có hiệu phòng chống ô nhiễm môi trường tiêu hủy gia cầm, lợn tai xanh dịch tiêu chảy cấp người Hàng năm huy động lực lượng khơi thông dòng chảy, cứng hóa kênh mương đáp ứng yêu cầu thoát úng phòng chống lụt bão Đầu tư xây dựng trạm cấp nước tập trung, phục vụ liên xã khu vực nông thôn (Trạm cấp nước xã Thụy Quỳnh, Thái Hưng, Thụy Liên, Thụy Ninh, Thái Dương, Thái Hòa ); đa dạng hóa dịch vụ cung cấp nước vệ sinh môi trường UBND huyện triển khai quản lý tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản ven biển, phát triển kinh tế vùng đệm; khuyến khích mô hình ao nuôi tôm sinh thái, phát triển rừng ngập mặn phía biển Vùng ven biển cửa sông thuộc huyện Thái Thụy UNESCO công nhận vùng đệm khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng Nghiêm cấm việc chặt phá rừng ngập mặn, cấm đánh bắt cá, thủy sản chất nổ, xung điện, lưới mắt nhỏ có kế hoạch bảo vệ đàn gia súc, gia cầm có dịch; bảo tồn loài cây, có giá trị; khuyến khích sử dụng lượng sạch, tái tạo như: không sử dụng xăng pha chì, khí gas sinh học 25 Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân khách quan - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ phức tạp, khó khăn, cần phối hợp đồng cấp, ngành doanh nghiệp - Hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trường Nhà nước, Tỉnh chưa theo kịp với phát triển kinh tế xã hội; nhiều bất cập, chồng chéo pháp luật bảo vệ môi trường với đất đai, đầu tư, xây dựng - Không có trang thiết bị để chủ động quan trắc trạng môi trường, quan trắc tác động môi trường, lấy mẫu phân tích dự báo diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, không khí nhằm chủ động, kịp thời phát nguồn gây ô nhiễm môi trường, vi phạm hành bảo vệ môi trường để có sở đưa biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường địa bàn, đồng thời phục vụ công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh Mặt khác, Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường thành lập, trang thiết bị đầu tư; mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh phê duyệt, nên công tác quan trắc, thông tin, báo cáo, cảnh báo ô nhiễm môi trường địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Việc thực quan trắc thường quan tư vấn thực nên thông số ô nhiễm diễn biến hàng năm không đồng bộ, việc đánh giá diễn biến gặp nhiều khó khăn Kế hoạch quan trắc thực chưa đủ để đánh giá chất lượng môi trường chung địa bàn huyện (do kinh phí hạn chế, tần suất lấy mẫu, số điểm vị trí lấy mẫu thấp) - Tổ chức máy quan quản lý Nhà nước môi trường chưa đáp ứng yêu cầu; công tác quản lý nhà nước môi trường nhiều bất cập, cán làm công tác môi trường cấp huyện mỏng, lực hạn chế, địa bàn quản lý rộng 48 xã, thị trấn nên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Cán phân công nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp xã kiêm nhiệm nhiều việc (địa chính, xây dựng ), nghiệp vụ bảo vệ môi trường, thời gian công việc dành cho nhiệm vụ (đặc biệt trình xây dựng nông thôn mới) nên hạn chế đến kết thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường sở - Đầu tư xã hội cho công tác bảo vệ môi trường ít; doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn huyện chủ yếu sở nhỏ vừa, quy mô tài thấp nên không đủ kinh phí đầu tư cho việc xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên không doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đầu tư hệ thống xử lý môi trường đối phó trốn tránh không lập thủ tục hành môi trường đầu tư hệ thống xử lý môi trường theo quy định pháp luật 26 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn chưa lồng ghép đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường Hầu hết dự án quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường, chưa có giải pháp đồng xử lý môi trường chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung - Mặc dù cam kết trước triển khai, chủ đầu tư, chủ dự án giải pháp chưa đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải dẫn đến ô nhiễm môi trường, gây xúc cho nhân dân Kinh phí đầu tư cho nghiệp môi trường ít, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Hầu dự án viện trợ nước hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường Huy động nguồn lực từ nhân dân đầu tư cho công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường địa phương thấp - Mặc dù tổ chức nhiều lớp, nhiều chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường nhiều chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kém, ý thức bảo vệ môi trường phận không nhỏ nhân dân chưa cao - Công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực công tác bảo vệ môi trường sau có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường trước sở vào hoạt động chưa quan tâm mức Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường nhiều hạn chế; hoạt động tra, kiểm tra chủ yếu giải vụ việc đột xuất phát sinh địa bàn huyện; chưa quan tâm hoạt động phúc tra biện pháp khắc phục hậu vi phạm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đề xuất giải pháp phù hợp - Cấp ủy, quyền cấp, ngành, đoàn thể rút kinh nghiệm nghiêm túc, có kế hoạch cụ thể chấn chỉnh khắc phúc kịp thời hạn chế, tồn thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương, đơn vị Đặc biệt coi trọng triển khai thực đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trường lập chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm gắn với kinh phí tổ chức thực nhiệm vụ theo chương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (kể dự án, kinh phí cấp hỗ trợ kinh phí cho địa phương, đơn vị hàng năm) tạo sở thực công tác kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường địa phương, đơn vị 27 - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Nghị Bộ trị, Luật Bảo vệ môi trường, văn pháp quy tỉnh đến cán bộ, đảng viên, nhân dân; trọng gắn loại hình văn hóa nghệ thuật với bảo vệ môi trường, đưa giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường vào trường học, biên tập tài liệu phổ biến phù hợp với đối tượng (doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ nông dân), gương tốt, việc làm chưa tốt bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường nhân dân 4.1 Bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp, xây dựng, lượng giao thông vận tải - Tổ chức lập KCN, CCN phải thực phân khu chức hợp lý, bắt buộc phải lập thủ tục hành bảo vệ môi trường, quy hoạch hệ thống xử lý môi trường tập trung, khu vực xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại gắn với sở hạ tầng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực quy hoạch Việc tiếp nhận, thẩm định dự án đầu tư phải lựa chọn dự án có công nghệ tiên tiến, lực tài chính, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải phù hợp với dự án sản xuất kinh doanh đảm bảo tiêu chuẩn môi trường hoạt động - Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao chất lượng phương tiện giao thông, đảm bảo tiêu môi trường; quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng nhằm giảm số lượng phương tiện giao thông cá nhân hoạt động đường gây ô nhiễm môi trường 4.2 Bảo vệ môi trường làng nghề, sản xuất nông nghiệp - Triển khai thực nghiêm túc quy định sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề địa bàn huyện; bước khuyến khích phát triển nghề thân thiện với môi trường; quy hoạch, hỗ trợ vốn đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung cho điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề - Quy hoạch xây dựng vùng chăn nuôi tập trung địa bàn huyện đảm bảo khoảng cách xa khu dân cư, gắn xây dựng hầm Biogas sử dụng khí ga, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi; có chế, chế tài khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm, bảo vệ môi trường có dịch bệnh xảy ra; tổ chức thực chương trình IPM, tăng cường biện pháp kỹ thuật canh tác, giảm sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu; tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV giảm thiểu ô nhiễm môi trường 28 4.3 Bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng - Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung; hệ thống tiêu thoát nước mưa; hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn; hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất - Quan tâm quy hoạch, dành quỹ đất hỗ trợ nguồn kinh phí nghiệp môi trường hàng năm lập, thực dự án bãi xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh xã, thị trấn - Không xây dựng sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy lớn gây ô nhiễm, cố môi trường khu đô thị, khu dân cư 4.4 Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, quy định quốc tế môi trường, rào cản môi trường thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, xuất nhập theo hướng bền vững - Tổ chức thực tốt quy định pháp luật, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phế liệu xuất, nhập khẩu, cảnh hàng hóa địa bàn huyện 4.5 Hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường kịp thời, pháp luật, áp dụng biện pháp nghiêm khắc kinh tế, yêu cầu khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây - Căn chức năng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường UBND cấp, củng cố kiện toàn tổ chức máy, cán ngành tài nguyên môi trường từ huyện đến xã UBND cấp chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh trước pháp luật quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp môi trường phân bổ, thực 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Được hướng dẫn tận tình chu đáo Nguyễn Mạnh Hùng – trưởng phòng, anh Giang Văn Thắng – cán Phòng quan tâm giúp đỡ cán phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Thái Thụy, trình thực tập, em học tập vào thực tế để bồi đắp vốn kiến thức non nớt Em đạt kết mà thân mong đợi sau: - Về nơi thực tập: Phòng Tài nguyên môi trường nơi làm việc hết sực lý tưởng Không sinh viên học hỏi chuyên ngành mà bổ sung nhiều kiến thức thực tế khác liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học mà ngồi ghế nhà trường sinh viên chưa hiểu hết Bên cạnh đó, không gian làm việc đẹp, cán Phòng thân thiện giúp đỡ bảo sinh viên cách nhiệt tình Sau trình thực tập, sinh viên hiểu công tác BVMT hướng tới thoả mãn ngày tốt nhu cầu sống người tất mặt Để đạt mục tiêu đ òi hỏi có liên kết, hổ trợ giúp đỡ phủ, doanh nghiệp, cộng đồng nhằm làm cho trình phát triển không ảnh hưởng tới hoạt động quản lý môi trường hổ trợ ngày tốt cho trình BVMT - Về kết thực chuyên đề: Qua trình tìm hiểu trạng công tác QLNN Môi trường huyện Thái Thụy, em xin đến kết luận sau: - Môi trường không khí số khu vực bị ô nhiễm dự báo ô nhiễm nặng thời gian tới khí thải bụi mùi thải từ hoạt động KCN, nhà máy, bụi gỗ từ làng nghề… Và thời gian qua, huyện gặp cố khí thải lò gạch Môi trường đất có nguy bị thoái hóa, xói mòn diện rộng lạm dụng hóa chất BVTV, xả rác vứt rác không nơi quy định, xử lý rác không quy trình…Ngay nguồn nước mặt bị ô nhiễm nước thải trực tiếp từ hộ gia đình thải tràn đường, mương, kênh rạch nguồn nước ngầm bị đe dọa nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp - Lượng rác thải huyện ngày tăng công tác thu gom xử lý chưa đạt tiêu chuẩn - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tổ chức thường xuyên đạt hiệu cao 30 - Việc thực văn pháp luật môi trường tiến hành tốt, cần thiết phải có nhiều tác động thúc đẩy công tác QLBVMT từ cấp ngành liên quan - Cơ sở vật chất công trình BVMT thiếu, chưa thể đáp ứng hoàn toàn cho công tác BVMT Kiện nghị - Đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị, văn Tỉnh ủy, UBND tỉnh bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tạo nhận thức đắn đồng thuận người dân việc thực phát triển sản xuất gắn với chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việc biên soạn tài liệu tuyên truyền phổ biến phải phù hợp với loại hình sản xuất, đối tượng đô thị, nông thôn; coi trọng viết đưa tin điển hình thực tốt, trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Giao cho Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với sở, ngành, UBND huyện, thành phố tra toàn diện việc chấp hành pháp luật Bảo vệ môi trường sở có tiềm gây ô nhiễm môi trường (kể sở y tế), báo cáo kết quả, đề xuất biện pháp xử lý để UBND tỉnh định - Việc tiếp nhận, thẩm định dự án đầu tư phải lựa chọn dự án có công nghệ tiên tiến, sử dụng tiết kiệm đất đai, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; việc bố trí dự án phải tuân thủ theo quy hoạch phân khu chức khu công nghiệp, cụm công nghiệp phê duyệt; giao đất cho dự án triển khai đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp đồng đầu tư hệ thống xử lý chất thải phù hợp với dự án sản xuất kinh doanh đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy định pháp luật - Các ban, ngành, UBND xã thị trấn Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVIII, Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 2/6/2005 Ban Thường vụ tỉnh ủy, Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 14/10/2005 UBND tỉnh, hàng năm xây dựng chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương, đơn vị, đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí thực Đặc biệt coi trọng triển khai thực đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trường lập chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm gắn với kinh phí tổ chức thực nhiệm vụ theo chương trình kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, tạo sở thực công tác kế hoạch hóa bảo vệ môi trường địa phương, quan, 31 đơn vị Phối hợp chặt chẽ việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường sở, ngành, quyền địa phương để nâng cao hiệu quản lý thực - Chủ đầu tư KCN, CCN, điểm công nghiệp, doanh nghiệp đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh vào khu vực phải chấp hành thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Quan tâm bổ sung tổ chức máy, biên chế cán làm công tác bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị định số 81/2007/NĐ- CP ngày 23/05/2007 Chính phủ quy định tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BNV-BTNMT ngày 27/12/2007 Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường thực số điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo thành tích khen thưởng phòng tài nguyên môi trường huyện Thái Thụy 2- Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị 41/NQ-TW trị thị số 21/CT-TU ban thường vụ tỉnh ủy bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3- Báo cáo Thái Thụy 4- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường xã, thị trấn huyện Thái Thụy 5- Cổng thông tin điện tử huyện Thái Thụy 6- Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình 7- Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 2/6/2005 Ban Thường vụ tỉnh ủy 8- Công văn số 813/TTg-KTN ngày 2/6/2014 Thủ tướng Chính phủ 9- Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 14/10/2005 UBND tỉnh 10- Luật BVMT 2014 11- Nghị số 41-NQ/TW, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn luật 12- Nghị định số 81/2007/NĐ- CP ngày 23/05/2007 Chính phủ quy định tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước 13- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP 14- Nghị số 08/NQ-HĐND ngày 10/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh 15- Nghị định 21/2008/NĐ-CP 16- Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVIII 17- Quyết định số 2471/UBND-NN ngày 20/10/2014 18- Quyết định số 2185/QĐ-UBND ngày 8/4/2014 UBND huyện 19- Thông tư 27/2015/ TT-BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường 20- Thông tu 08/2006/TT-BTNMT 21- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT 22- Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BNV-BTNMT ngày 27/12/2007 Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường thực số điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP 33 PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP STT Thời gian Từ 18/01/2016 đến 04/02/2016 Nội dung công việc Đến Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy: - Gặp lãnh đạo để xếp lịch thực tế - Giới thiệu thân,làm quen với cô/chú, anh/chị phòng/ban -Tìm hiểu quy định làm việc, tổng quan máy hoạt động phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy - Làm quen với phong cách làm việc phòng, học hỏi kinh ngiệm, kỹ làm việc Từ Nghỉ Tết 05/02/2016 đến 14/02/2016 Từ 15/02/2016 đến 19/02/2016 -Bắt đầu tìm hiểu công việc phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thái Thụy -Tìm hiểu công việc liên quan đến môi trường,quản lý môi trường -Làm quen với nghiệp vụ văn phòng bắt đầu học nghiệp vụ đơn giản Từ - Thực hành nghiệp vụ văn phòng đơn giản giám 22/02/2016 sát cán hướng dẫn trình ký; đăng ký văn đi, đến 29/02/2016 đơn vị huyện Từ - Tiếp tục công việc giao thực thêm 01/03/2016 nghiệp vụ khác soạn thảo văn hành thông đến 08/03/2016 đến; đóng dấu; chuyển giao; phân phát văn đi, đến tới Từ thường, biên tập, in ấn, photo tài liệu, nhập liệu vào máy tính, xếp hồ sơ - Tiếp tục thực công việc giao, luyện tập kỹ học học thêm nghiệp vụ cần thiết khác 09/03/2016 đến 17/03/2016 Từ 18/03/2016 đến 08/04/2016 -Tìm kiếm tài liệu, lấy thông tin phục vụ cho báo cáo thực tập bắt đầu viết báo cáo thực tập HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Thái Thụy Thanh niên huyện làm tình nguyện bảo vệ môi trường Lớp tập huấn công tác bảo vệ môi trường huyện Thái Thụy [...]... Biển và Hải đảo Việt Nam ) 2.2 Công tác quản lý Nhà nước về môi trường Từ năm 2003, hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương đã được hình thành theo hướng gắn kết quản lý nhà nước về môi trường với quản lý nhà nước về tài nguyên thiên nhiên Hệ thống tổ chức bộ máy ngày càng được kiện toàn; chức năng nhiệm vụ được phân định cụ thể sau khi Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực thi hành từ... việc đánh giá diễn biến gặp nhiều khó khăn Kế hoạch quan trắc đang thực hiện chưa đủ để đánh giá chất lượng môi trường chung của địa bàn huyện (do kinh phí còn hạn chế, tần suất lấy mẫu, số điểm và vị trí lấy mẫu còn thấp) - Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều bất cập, cán bộ làm công tác môi trường cấp huyện. .. nghiệp môi trường cơ bản đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường trong huyện; Làm tốt công tác tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường các dự án đầu tư trên địa bàn huyện; Thực hiện nề nếp và hiệu quả chế độ thông tin môi trường; Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. .. môi trường huyện Thái Thụy 2- Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 41/NQ-TW của bộ chính trị và chỉ thị số 21/CT-TU của ban thường vụ tỉnh ủy về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 3- Báo cáo Thái Thụy 4- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của các xã, thị trấn trong huyện Thái Thụy 5- Cổng thông tin điện tử huyện Thái Thụy 6- Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái. .. môi trường theo quy định pháp luật 26 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn chưa lồng ghép đầy đủ các nội dung về bảo vệ môi trường Hầu hết các dự án quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường, chưa có giải pháp đồng bộ về xử lý môi trường và chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý. .. về bảo vệ môi trường với đất đai, đầu tư, xây dựng - Không có trang thiết bị để chủ động quan trắc hiện trạng môi trường, quan trắc tác động môi trường, lấy mẫu phân tích và dự báo diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, không khí nhằm chủ động, kịp thời phát hiện các nguồn gây ô nhiễm môi trường, các vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường để có cơ sở đưa ra các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường. .. chiến dịch truyền thông về bảo vệ môi trường nhưng ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của nhiều chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất còn kém, ý thức bảo vệ môi trường của bộ phận không nhỏ nhân dân chưa cao - Công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện công tác bảo vệ môi trường sau khi có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam... xử lý các vi phạm về môi trường (Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Sảnh sát Môi trường - Công an tỉnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường các đơn vị: Công ty chế biến hải sản Biển Đông; Công ty nông thủy sản Đạt Doan; Công ty Vạn Đạt, Công ty Vạn Năng ; Chủ tịch UBND huyện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường cơ sở chăn nuôi lợn của ông Nguyễn Văn Kình Thái. .. của UBND tỉnh về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 3 Công tác quản lý Nhà nước về Tài nguyên nước - khoáng sản; Quản lý tổng hợp Biển và Khí tượng thủy văn - Tiếp tục tham mưu tổ chức thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010, Luật Tài nguyên nước 2012 và các Nghị định hướng dẫn thi hành của Trung ương, của UBND tỉnh - Thực... trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản đúng quy định; tăng cường công tác kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm môi trường; đề xuất xử lý kịp thời các điểm “nóng”, bức xúc về môi trường ở địa phương; thực hiện và hoàn thành thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp năm 2015 - Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể triển khai tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý tổng hợp biển,

Ngày đăng: 23/06/2016, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w