1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp phú hà, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

115 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ HÀ, THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340410 TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Ban Quản lý Dự án Khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục sơ đồ, hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abtract xii Phần Mở đầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trị quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp 11 2.1.3 Công cụ, chủ thể tham gia quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp 14 2.1.4 Nội dung quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp 18 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 22 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp nước giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Việt Nam 33 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên thị xã Phú Thọ 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thị xã Phú Thọ 41 3.1.3 Đặc điểm khu công nghiệp Phú Hà 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm 47 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 47 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 49 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 51 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ 51 4.1.1 Khái qt tình hình mơi trường KCN Phú Hà 51 4.1.2 Thực trạng quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 54 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 72 4.2.1 Yếu tố thuộc sách Nhà nước địa phương 72 4.2.2 Yếu tố thuộc cán quản lý nhà nước 72 4.2.3 Yếu tố thuộc doanh nghiệp 75 4.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 77 4.3.1 Kết đạt 77 4.3.2 Những hạn chế 79 4.3.3 Nguyên nhân 80 4.4 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 81 4.4.1 Định hướng quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà thời gian tới 81 4.4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà 82 iv Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 5.2.1 Đối với cấp trung ương 93 5.2.2 Đối với quan quản lý cấp địa phương 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa BOT Hợp đồng đầu tư – xây dựng – chuyển giao BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ mơi trường CNH Cơng nghiệp hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại DN Doanh nghiệp ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GDP Chỉ số tăng trưởng quốc gia HĐH Hiện đại hóa ISO Tiêu chuẩn quốc tế KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHCN & MT Khoa học công nghệ mơi trường KIP Phương pháp hỏi nhóm người MT Mơi trường NĐ-CP Nghị định phủ ODA Viện trợ phát triển thức QL Quốc lộ SXKD Sản xuất kinh doanh TNMT Tài nguyên môi trường TNMT Tài nguyên môi trường TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân USEPA Cục bảo vệ môi trường Liên Bang XH Xã hội XLNT Xử lý nước thải XLRT Xử lý rác thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê diện tích đất thị xã Phú Thọ 39 Bảng 3.2 Hiện trạng dân số năm 2011-2016 42 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất KCN Phú Hà 45 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp DN KCN Phú Hà 52 Bảng 4.2 Các văn quản lý môi trường KCN ban hành 60 Bảng 4.3 Danh mục dự án lập báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ 61 Bảng 4.4 Danh mục dự án lập kế hoạch bảo vệ môi trường KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ 62 Bảng 4.5 Đặc trưng thành phần nước thải cuả số ngành công nghiệp trước xử lý 63 Bảng 4.6 Đánh giá cán KCN công tác XLNT 64 Bảng 4.7 Đánh giá công tác quản lý môi trường số DN KCN Phú Hà 64 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá DN đơn giá lượng nước thải tính phí 65 Bảng 4.9 Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm 66 Bảng 4.10 Thành phần trung bình chất chất thải rắn khu công nghiệp Phú Hà 67 Bảng 4.11 Mức độ tổ chức hoạt động tuyên truyền BVMT cho cán quản lý Doanh nghiệp 68 Bảng 4.12 Đánh giá doanh nghiệp công tác tuyên truyền 69 Bảng 4.13 Tình hình vi phạm quy định BVMT DN 69 Bảng 4.14 Hoạt động kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 70 Bảng 4.15 Một số giải pháp xử phạt DN không thực công tác BVMT 71 Bảng 4.16 Hình thức kiểm tra môi trường quan chức 71 Bảng 4.17 Số lần báo cáo môi trường doanh nghiệp năm 71 Bảng 4.18 Trình độ học vấn đội ngũ cán quản lý môi trường KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ 73 vii Bảng 4.19 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý môi trường KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ 73 Bảng 4.20 Kinh nghiệm công tác đội ngũ cán quản lý môi trường KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ 74 Bảng 4.21 Đánh giá cần thiết phải bảo vệ môi trường 75 Bảng 4.22 Vai trò doanh nghiệp bảo vệ môi trường 76 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý môi trường cấp trung ương 34 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường 56 Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý KCN Phú Hà thị xã Phú Thọ 44 ix Đối với DN thực tốt công tác bảo vệ mơi trường cần có hình thức khuyến khích thoả đáng như: Miễn thuế thu nhập từ 2-5 năm, tạo điều kiện tiếp cận khoản tín dụng ưu đãi… Buộc DN ký quỹ môi trường, vi phạm quy định mơi trường sử dụng tiền ký quỹ để trừ vào tiền phạt Giảm tiền thuê mặt cho DN di dời vào KCN tập trung Bên cạnh đó, cần phối hợp với ngân hàng thơng qua chế sách trung ương tỉnh để hỗ trợ khoản vay cho DN với lãi suất ưu đãi tiến hành công trình XLNT Ngừng cấp tín dụng đơn vị gây ô nhiễm Nhãn môi trường: Đây loại cơng cụ kinh tế có ý nghĩa cho người tiêu dùng hình ảnh doanh nghiệp tham gia vào sản xuất hàng hóa Cần có quy định chế để số hàng hóa xuất tiêu thụ nội địa Việt Nam dán nhãn môi trường 4.4.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực BVMT sở sản xuất KCN Xử phạt nghiêm minh sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở gây ô nhiễm phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm Triển khai tiếp tục kế hoạch xử lý triệt để sở gây nhiễm mơi trường điểm nóng môi trường bãi rác… Phân cấp trách nhiệm có chế phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp việc tăng cường hoạt động QLNN MT Tăng cường kiểm tra, phối hợp với Thanh tra Sở tra việc lập báo cáo giám sát, báo cáo công tác BVMT sở, cập nhật số liệu, phân loại đánh giá chất lượng môi trường sở để kịp thời hướng dẫn biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, phát thải, khống chế ô nhiễm môi trường Tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường KCN, đồng thời xem xét điều chỉnh chế tài để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường Đối với việc đầu tư nhà máy xử lý nước thải tập trung, cần có chế tài có tính bắt buộc doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, KCX, coi việc xây dựng cơng trình xử lý 87 chất thải tập trung điều kiện thực ưu đãi thuế, đất đai cho chủ đầu tư sở hạ tầng KCN, điều kiện để cấp giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động KCN, KCX Hiện tượng doanh nghiệp thiếu trách nhiệm việc bảo vệ môi trường phần xuất phát từ lơ là, thiếu sâu sát quan chức Công tác kiểm tra, tra thiếu hiệu không thực cách thường xuyên, liên tục nên nhiều doanh nghiệp có hoạt động xâm hại mơi trường sau nhiều năm bị phát hiện, kết môi trường lúc bị phá hủy nặng nề, khả khắc phục khó khăn, nhiều thời gian tốn kém, gây tổn thất nặng nề cho xã hội Bên cạnh việc tăng cường kiểm tra, cần phát huy vai trò giám sát xã hội, cụ thể giám sát người dân, đồn thể quần chúng phương tiện thơng tin đại chúng việc thực trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp Sở dĩ vậy, bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn xã hội, vậy, doanh nghiệp thiếu trách nhiệm mơi trường người dân đối tượng gánh chịu thiệt hại Tuy vậy, nhận thức xã hội trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trường hạn chế, thái độ cộng đồng hoạt động vi phạm môi trường doanh nghiệp chưa gay gắt Để phát huy sức mạnh xã hội nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp cần cung cấp thông tin cách nhanh chóng đầy đủ cho nhân dân luật pháp, quy định, hoạt động, sách bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu rõ ảnh hưởng môi trường đến chất lượng sống Không vậy, phải gắn kết chặt chẽ vai trò giám sát xã hội với vai trò quan chức năng, làm cho người dân không cảm thấy đơn độc, yếu thế, thiếu hỗ trợ quyền Các phương tiện thông tin đại chúng phải sử dụng cách có hiệu việc giám sát việc thực trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Đó việc giúp đỡ quan chức vạch sai phạm doanh nghiệp, giúp xã hội nhận diện doanh nghiệp có hoạt động sai trái, tun truyền để tồn xã hội hiểu tầm quan trọng việc thực trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Việc phát huy vai trị giám sát xã hội nhờ đạt hiệu quả, vừa tạo lên sức mạnh để bảo vệ môi trường, vừa thể quan hệ gắn kết quyền nhân dân, ý thức trách nhiệm toàn 88 dân phát triển bền vững đất nước Để giải pháp thực cách hiệu quả, cho cần phải hoàn thiện chế phối hợp, đồng thời nâng cao lực hoạt động quan, ban ngành bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường cơng việc tồn xã hội, song, quan trực tiếp có trách nhiệm pháp luật quy định bao gồm: Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Công an, Uỷ ban nhân dân cấp, BQL KCN Thực tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trường, phát hiện, xử lý doanh nghiệp thiếu trách nhiệm mơi trường có hạn chế chồng chéo chức năng, phối hợp không đồng hạn chế lực quan Vì thế, để việc bảo vệ mơi trường nói chung, để nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường doanh nghiệp cần thực công việc sau: Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp quan, ban ngành bảo vệ môi trường Căn vào chiến lược bảo vệ môi trường, quan, ban ngành cần đẩy mạnh việc trao đổi thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường, có chế phân cơng nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Ngoài ra, cần giao cho quan chịu trách nhiệm chính, đầu mối để liên hệ với quan khác để thực nhiệm vụ giao Thứ hai, nâng cao lực hoạt động quan, ban ngành bảo vệ môi trường Điều thực nhờ vào việc củng cố, kiện toàn máy tổ chức tra mơi trường, tăng cường đầu tư kinh phí để đào tạo kiến thức cho đội ngũ cán làm công bảo vệ môi trường, trang bị phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho công tác quản lý, tra kiểm tra bảo vệ môi trường 4.4.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Hoạt động BVMT không hiệu không theo kịp tốc độ KT-XH Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác BVMT đạt kết ngày cao Hoàn thiện hệ thống Quan trắc chất lượng môi trường Xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc MT tự động địa bàn Xây dựng thêm điểm quan trắc môi trường với tần suất quan trắc 89 nhiều đảm bảo công tác theo dõi diễn biến chất lượng MT Bên cạnh đó, cần đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cơng tác phân tích mơi trường Tăng cường đào tạo bổ sung cán đảm nhiệm hiệu hoạt động quản lý, giám sát dự báo diễn biến chất lượng môi trường Cải tiến hoạt động giám sát biện pháp cưỡng chế nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm Sử dụng hình thức cơng bố thông tin DN thực tốt không thực tốt công tác bảo vệ môi trường chấp hành quy định quản lý nước thải cơng nghiệp nhằm khuyến khích chủ DN nỗ lực cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường Mở rộng hệ thống mạng lưới giám sát chất lượng môi trường hệ thống lưu vực sông, KCN tập trung, cụm công nghiệp Theo dõi diễn biến chất lượng môi trường phục vụ cho việc dự báo chiến lược với phát triển ngành vùng kinh tế Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động Trạm XLNT tập trung để kiểm soát chất lượng nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận Xây dựng quy định bắt buộc DN tự báo cáo tình hình tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường nói chung, quy định quản lý nước thải công nghiệp nói riêng, xác định rõ chế tài xử phạt hành trường hợp khơng chấp hành, đặc biệt với trường hợp cố tình báo cáo sai thiếu thông tin 4.4.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ mơi trường Mục đích cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, chủ DN, chủ sở sản xuất, cán quản lý cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung nước thải cơng nghiệp nói riêng Thông qua công tác tuyên truyền chủ DN nâng cao ý thức trách nhiệm môi trường nơi họ sống thực biện pháp hạn chế ô nhiễm Thực tế người lao động DN người dân khu vực lân cận coi việc hạn chế ô nhiễm nước thải việc cấp quyền Họ ln trơng chờ vào tác động bên việc cải thiện chất lượng mơi trường sống họ Vì vậy, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nước thải công nghiệp làm cho thành viên cộng đồng nhận thức nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động cộng 90 đồng dân cư Cho họ nhận thấy họ có vai trị quan trọng tích cực việc cải thiện mơi trường sống Đối tượng cần tuyên truyền trước hết người gây ô nhiễm đồng thời chịu hậu ô nhiễm nước thải mang lại Giúp họ nhận thức lợi ích kinh tế mục tiêu mà người cần phải đạt đến Đối tượng thứ cần hướng tới cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng ô nhiễm nước thải, đối tượng thường người phát vi phạm việc xả nước thải KCN Tuy gây áp lực mặt pháp lý gây áp lực góc độ xã hội Đối tượng thứ cán cấp thôn, trưởng ban đồn thể, hội địa phương Giáo dục mơi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nước thải công nghiệp làm cho thành viên cộng đồng nhận thức nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động cộng đồng dân cư Việc nâng cao nhận thức người dân đạt nhiều hình thức như: dùng phương tiện truyền thôn nêu tên đơn vị gây ô nhiễm, đơn vị vi phạm bị phạt hình thức xử phạt…Tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường Người vận động tuyên truyền huấn luyện cán chủ chốt, bí thư chi đồn, chi hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh thôn, xã Cần huấn luyện kỹ tuyên truyền cho tuyên truyền viên Tun truyền thơng qua họp nhóm, tổ phụ nữ, họp dân… Nhằm thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân cộng đồng tham gia Lồng ghép chương trình trun thơng bảo vệ mơi trường nước với hoạt động như: truyền thông dân số, kế hoạch hố gia đình … Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường nước thông qua nội dung giảng dạy nhà trường nhằm nâng cao nhận thức hệ tương lai bảo vệ môi trường 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận tổng quát cụ thể sau: Thứ nhất: Đề tài góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Thứ hai: Luận văn vào phân tích đánh giá chất lượng cơng tác quản lý nhà nước quản lý môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước mối quan hệ so sánh với yêu cầu công việc Luận văn nêu rõ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước mơi trường Tác giả có số nhận định sau: Tình hình nhiễm mơi trường chất thải từ doanh nghiệp thải vấn đề quản lý chất thải nhiều người quan tâm Hiện nay, BQL KCN Phú Thọ tiến hành điều tra tổng thể chất thải thại KCN Phú Hà Kết năm 2014 chất thải công nghiệp 453,5 tấn/tháng 156,42 m3, chất thải nguy hại 559 kg/tháng 1.000 lít dầu thải loại; chất thải sinh hoạt 288,8 tấn/tháng 196,62 m3/tháng Đến năm 2016, theo DN thống kê chất thải cơng nghiệp cịn giá trị thương mại 1.614 kg/ngày; chất thải cơng nghiệp khơng cịn giá trị thương mại 9.364,5 kg/ngày; chất thải nguy hại 214,5 kg/ngày chất thải sinh hoạt 805 kg/ngày Có thời điểm DN tự xự lý thải gây xúc cho người dân xung quanh KCN Ban quản lý KCN kết hợp với Sở, Ban ngành thực chức quản lý nhà nước môi trường: Tổ chức thực thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, giám sát, kiểm tra vi phạm bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất, kinh doanh KCN Các công cụ quản lý nhà nước mơi trường gồm: sách, pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường Các cơng cụ có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế - xã hội quy định hành chính, quy định xử phạt Các cơng cụ hỗ trợ đưa để quan sát, giám sát chất lượng môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, công cụ hỗ trợ có tác dụng hỗ trợ hồn chỉnh hai loại công cụ 92 Các hoạt động chủ yếu triển khai nhằm thực công tác quản lý nhà nước môi trường bao gồm: Công tác lập kế hoạch, công tác tổ chức thực thi, công tác tra kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp địa bàn KCN Mặc dù, cịn nhiều khó khăn nhân lực phương tiện Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách BVMT đến tầng lớp nhân dân, triển khai lớp tập huấn, hội thi, hội thảo đến cán thực thi sách doanh nghiệp toàn tỉnh quản lý chất thải, thu phí nước thải doanh nghiệp, sở SXKD… KCN đến tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, công tác quản lý chất thải gặp nhiều khó khăn nhận thức ý thức chấp hành sách BVMT chủ doanh nghiệp chưa cao, nhiều doanh nghiệp né tránh không xây dựng HTXL nước thải trước thải vào HTXL nước thải tập trung KCN, doanh nghiệp chưa kê khai không kê khai đúng, chưa nộp đủ phí nước thải Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường bao gồm: yếu tố thuộc cán quản lý gồm: trình độ học vấn cán quản lý, trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý cán quản lý Các yếu tố liên quan đến doanh nghiệp sở SXKD bao gồm: Nhận thức chủ doanh nghiệp vấn đề BVMT; vai trò doanh nghiệp BVMT Thứ ba: Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà: Hoàn thiện chế quản lý hệ thống pháp luật, sách quản lý nhà nước mơi trường khu cơng nghiệp; Hồn thiện cơng tác tổ chức, tăng cường nguồn lực phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp; Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước môi trường KCN; Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp; Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường; Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức công đồng bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với cấp trung ương Xây dựng, hoàn thiện ban hành đồng văn quy định bảo vệ môi trường Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật mơi trường có cho phù hợp với điều kiện thực tế như: Quy định rõ thẩm quyền, trách 93 nhiệm quan quản lý, bảo vệ pháp luật mơi trường; trách nhiệm tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường Thông qua ngân hàng sách hỗ trợ nguồn vốn cho DN sở sản xuất xây dựng HTXLNT Tăng ngân sách cho địa phương lĩnh vực mơi trường nói chung quản lý nước thải cơng nghiệp nói riêng Nâng cao số lượng lực công tác cho cán công chức lĩnh vực môi trường 5.2.2 Đối với quan quản lý cấp địa phương Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường đến cấp phường, xã, KCN Phấn đấu khơng cịn cán kiêm nhiệm QLMT Phải có sách đảm bảo hồn tất đấu nối nước thải toàn đảm bảo xử lý chung đạt yêu cầu cho KCN Tăng cường thực thi pháp luật BVMT địa bàn, đặc biệt trọng công tác tra, kiểm tra giám sát chất lượng môi trường khu công nghiệp thời gian tới Đẩy mạnh cơng tác xử lý điểm nóng mơi trường Quy hoạch, xây dựng khu cơng nghiệp phải có hệ thống thu gom, xử lý chất thải tập trung, đặc biệt có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Tăng cường công tác tuyên truyển, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường, làm cho ý thức bảo vệ môi trường trở thành thói quen nếp sống tầng lớp xã hội Đa dạng hóa hình thức tun truyền phổ biến sách pháp luật cho tầng lớp nhân dân, đạc biệt hệ trẻ chủ nhân xã hội tương lai Việc tổ chức tuyên truyển, giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường sử dụng nhiều biện pháp; thông qua phương tiện thông tin truyền thông đại chúng sử dụng hình ảnh trực quan sinh động tình trạng nhiễm khu vực xung quanh khu công nghiệp số nơi thị xã Bằng hình ảnh giúp người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, quan Nhà nước có hành vi ứng xử họ theo pháp luật 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (2008) Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Văn Thắng (2006) Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp – Bài học thực tiễn quan điểm định hướng Tạp chí Kinh tế Dự báo, (397) Đề án Quy hoạch môi trường tỉnh Phú Thọ, Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ, 2005 Đỗ Hồng Tồn (2008) Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Khu đô thị Phú Hà, nguồn: http://diaoconline.vn/du-an/khu-cong-nghiep-c11/khudo-thi-phu-ha-i229 Nguyễn Ngọc Sinh (2012); Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung dự án phát triển; Trung tâm khoa học tự nhiên khoa học quốc gia Ngô Đức Tuấn (2010) Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp địa bàn phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007) Sổ tay Quản lý mơi trường cấp huyện, xã tổ chức trị - xã hội Sở TN & MT tỉnh Khánh Hòa xuất Nguyễn Thế Chinh (2012) Chính sách quản lý mơi trường dựa việc sử dụng công cụ kinh tế học kinh nghiệm số nước phát triển Tạp chí Kinh tế mơi trường (7) 10 Nguyễn Mậu Dũng (2010) Nghiên cứu tình hình thực thi sách quản lý nước thải cơng nghiệp miền Bắc Việt Nam, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Sinh (2012) Bảo vệ môi trường pháp luật, Tài liệu giảng dạy trường đại học quốc gia Hà Nội 12 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ Môi trường 13 Sở TNMT Phú Thọ (2010) Báo cáo tổng hợp đề án đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015 95 14 Theo Website khu CNVN (2008) Bảo vệ môi trường KCN tỉnh Phú Thọ:t hực trạng giải pháp, nguồn: http://www.xaydung.gov.vn/en/web/guest/thong-tintu-lieu/-/tin-chi-tiet/ek4I/86/29282/bao-ve-moi-truong-trong-cac-kcn-tinh-phu-thothuc-trang-va-giai-phap.html;jsessionid=C1454C05DFC12DEB52A9817208BDE5B0 15 Theo Website Khu công nghiệp việt Nam (2011) Quản lý nhà nước môi trường KCN–Thực trạng nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới, nguồn:http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleV iew/articleID/373/Default.aspx 16 Trần Thanh Lâm (2004) Giáo trình Quản lý Nhà nước Tài nguyên Môi trường NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Trịnh Thị Minh Sâm (2004) Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN khu chế xuất NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) NXB CTQG, Hà Nội 19 Văn Hữu Tập (2016) Mục tiêu quản lý môi trường – Môi trường Việt Nam, nguồn: http://moitruongviet.edu.vn/muc-tieu-co-ban-cua-qlmt/ 96 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ HÀ Cuộc vấn phần đề tài “Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệpPhú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”” Chúng cam kết tồn thơng tin vấn DN tống hợp theo nhóm DN không tổng hợp theo DN riêng lẻ Do thông tin riêng DN giữ kín Họ tên người vấn: Tuổi:……………………………… Giới tính:………………………………… Chức vụ đơn vị: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP (DN) - Tên DN: - Lĩnh vực SXKD: - Loại DN (C.ty TNHH; C.ty liên doanh; C.ty 100% vốn đầu tư nước ): TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1 Về báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) - DN có nộp báo cáo ĐTM thành lập khơng? - Nếu có: có khơng + DN nộp cho quan nào: + Chi phí lập báo cáo ĐTM: triệu đồng 2.2 Về báo cáo kiểm sốt nhiễm mơi trường + Hàng năm DN có nộp báo cáo kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng? Có khơng + Số lần phải nộp/năm: lần 2.3 Về xây dựng hệ thống XLNT - Khối lượng nước thải mà DN thải bình qn/tháng: m3 Trong đó: Nước thải cơng nghiệp: m3 - DN có xây dựng hệ thống XLNT khơng? Có Nếu có: 97 Khơng + DN xây dựng năm nào? + Công suất xử lý theo thiết kế: m3/ngày + Kinh phí xây dựng đầu tư máy móc ban đầu: triệu đồng + Chi phí xử lý nước thải doanh nghiệp:…………………….đồng/m3 - Nếu không: Tại DN không xây dựng hệ thống xử lý? …………………………………………………………………………………… 2.4 Về tình hình thực quy định bảo vệ môi trường nước thải? - Biên thỏa thuận điểm đấu vị trí nước? Có Khơng - Ký hợp đồng dịch vụ XLNT với Chủ đầu tư KCN? Có Khơng - Đánh gía Doanh nghiệp khối lượng nước thải tính phí xác định 80% khối lượng nước sạch? Cao Thấp Chấp nhận - Đánh gía Doanh nghiệp mức phí xử lý nước thải 6.500 đ/m3 áp dụng? Cao Thấp Chấp nhận - DN có thực quan trắc báo cáo mơi trường khơng? Có [ ] Khơng [ ] - DN có vận hành thường xun hệ thống xả thải khơng? Có [ ] Khơng [ ] - DN có thực cam kết BVMT khơng? Có [ ] Khơng [ ] - DN có nộp phí XLNT nước thải thời hạn khơng? Có [ ] Khơng [ ] - XLNT nội DN theo cam kết hợp đồng dịch vụ XLNT đạt cấp độ B QCVN 40 : 2011/BTNMT trước xả thải vào hệ thống thoát nước KCN? Đạt Khơng đạt - Tình hình lấy mẫu, phân tích thơng số nước thải trung tâm quan trắc TNMT Phú Thọ Chủ đầu tư KCN? Có Khơng Số lần: /năm - Ý kiến DN công tác quản lý nước thải mà chủ đầu tư áp dụng KCN 98 Phú Hà, vấn đề thu phí nước thải, khối lượng nước thải tính phí (hợp lý hay khơng hợp lý)…………………………………………? Thanh tra, kiểm tra môi trường 3.1 Trong năm 2017, có lần cán mơi trường đến tra kiểm tra sở SX ông bà? Số lần tra: cán Sở hay quyên địa phương 3.2 Hay cho biết số lần tra môi trường/năm DN ông bà thay đổi thời gian từ năm 2015-2017? Tăng lên: Giảm : Không đổi: Một số ý kiến đề xuất DN vấn đề liên quan vấn đề QLMT 4.1 Theo ông bà yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải có giúp cho việc giảm thiểu nhiễm mơi trường gây DN KCN? Có: Không: + Xin cho biết lý có khơng? 4.2 Theo ý kiến ơng bà u cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần phải thay đổi nội dung cho phù hợp hơn? (về thể tích xây dựng, yêu cầu kỹ thuật) 4.3 Theo ý kiến ông bà, cần thay đổi thể chế để thực quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải DN tốt hơn? Xin chân thành cám ơn! 99 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ I Thông tin chung Họ tên người vấn: Tuổi:…………………………… Giới tính:…………………………………… Trình độ học vấn: Cấp [ ] Trung cấp [ ] Cấp [ ] Cao đẳng, đại học [ ] Cấp [ ] Sau đại học [ ] Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Chức vụ đơn vị: II Đánh giá công tác quản lý nước thải công nghiệp Theo ông (bà) tần suất kiểm tra XLNT quan ban ngành liên quan đảm bảo chưa? Đảm bảo [ ] Chưa hợp lý [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Hệ thống XLNT có đảm bảo vệ sinh môi trường không? Đảm bảo [ ] [ ] Thiết bị XLNT theo ông (bà) KCN nào? Tốt [ ] Chưa đảm bảo Theo ông (bà) điểm XLNT hợp lý hay chưa? Hợp lý [ ] Chưa đảm bảo [ ] Ông (bà) cho biết hoạt động tuyên truyền công tác XLNT bảo vệ môi trường có tổ chức thường xun khơng? Thường xun [ ] Không thường xuyên [ ] Không biết [ ] Kết lớp tập huấn hướng dẫn phí bảo vệ mơi trường mà ơng bà tham gia gì? Hiểu triển khai nội dung [ ] Hiểu triển khai cần có hỗ trợ [ ] Không triển khai [ ] Theo ông (bà) số hạn chế nguồn tài phục vụ cho cơng tác quản lý nước thải cơng nghiệp KCN gì? Thiếu kinh phí xây dựng hệ thống nước thải [ ] Cơng tác phí cho cán cịn thấp [ ] Kinh phí đánh giá nước thải thấp [ ] 100 Ơng (bà) cho biết cơng tác thực thu phí nước thải gặp phải khó khăn gì? Khơng đủ nguồn lực [ ] Các DN khơng nộp đầy đủ phí BVMT [ ] Các DN nộp phí BVMT khơng thời hạn [ ] Theo ông (bà) xử phạt DN không thực công tác BVMT nào? Thu phạt lãi với DN chậm nộp phí [ ] Xử phạt DN phát thải TCCP [ ] 10 Ý kiến ông (bà) giúp tăng cường công tác quản lý nước thải công nghiệp KCN nay? …………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! 101 ... cứu quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Các đối tượng liên quan đến quản lý nhà nước môi trường môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, . .. Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ thời gian qua; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, . .. trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ thời gian tới

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Khu đô thị Phú Hà, nguồn: http://diaoconline.vn/du-an/khu-cong-nghiep-c11/khu-do-thi-phu-ha-i229 Link
19. Văn Hữu Tập (2016). Mục tiêu cơ bản của quản lý môi trường – Môi trường Việt Nam, nguồn: http://moitruongviet.edu.vn/muc-tieu-co-ban-cua-qlmt/ Link
1. Đặng Kim Chi (2008). Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
2. Đặng Văn Thắng (2006). Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp – Bài học thực tiễn và những quan điểm định hướng. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, ( 397) Khác
3. Đề án Quy hoạch môi trường tỉnh Phú Thọ, Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ, 2005 Khác
4. Đỗ Hoàng Toàn (2008). Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế. NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Ngọc Sinh (2012 ); Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển; Trung tâm khoa học tự nhiên và khoa học quốc gia Khác
7. Ngô Đức Tuấn (2010). Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đình Hòe (2007). Sổ tay Quản lý môi trường cấp huyện, xã và các tổ chức chính trị - xã hội. Sở TN & MT tỉnh Khánh Hòa xuất bản Khác
9. Nguyễn Thế Chinh (2012). Chính sách quản lý môi trường dựa trên việc sử dụng công cụ kinh tế và những bài học kinh nghiệm của một số nước phát triển. Tạp chí Kinh tế môi trường. (7) Khác
10. Nguy ễ n M ậu Dũng ( 2010). Nghiên c ứ u tình hình th ự c thi các chính sách qu ả n lý nướ c th ả i công nghi ệ p ở mi ề n B ắ c Vi ệ t Nam, Đạ i h ọ c Nông nghi ệ p Hà N ộ i Khác
11. Nguyễn Ngọc Sinh (2012). Bảo vệ môi trường bằng pháp luật, Tài liệu giảng dạy trường đại học quốc gia Hà Nội Khác
12. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật Bảo vệ Môi trường Khác
13. Sở TNMT Phú Thọ (2010). Báo cáo tổng hợp đề án đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015 Khác
16. Trần Thanh Lâm (2004 ). Giáo trình Quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi trường . NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
17. Trịnh Thị Minh Sâm (2004). Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các KCN và các khu chế xuất. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
18. Văn kiện đạ i h ội đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ IX (2001). NXB CTQG, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w