1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lao động tại khu công nghiệp yên bình, tỉnh thái nguyên

96 137 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀM THANH THỦY THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước lao động KCN Yên bình, tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thân, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu sử dụng nghiên cứu hoàn toàn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn đã cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Quản lý nhà nước lao động KCN n bình, tỉnh Thái Ngun” tơi đã nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan Trước hết xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học TS Đàm Thanh Thủy đã tận tâm hướng dẫn, giúp tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm giúp đỡ nhiệt tình Phòng Nội vụ thị xã Phổ Yên, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên, BQL khu Công nghiệp Yên Bình đã cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu tơi cách đầy đủ, nhanh chóng, xác có tư vấn, nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phòng Đào tạo khoa, phòng liên quan Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhà trường Học viên Phạm Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MƠ ĐÂU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước lao động 1.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 20 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 20 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Thuận Thành Bắc Ninh 21 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn cho kinh nghiệm quản lý Nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 23 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 25 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 25 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP N BÌNH, TỈNH THÁI NGUN 28 3.1 Khái qt khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái nguyên 28 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu cơng nghiệp n Bình 28 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Khu công nghiệp Yên Bình 30 3.1.3 Cơ cấu máy quản lý lao động khu công nghiệp Yên Bình 31 3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình 40 3.2.1 Ban hành sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực khu công nghiệp 40 3.2.2 Xác lập, trì phát triển quan hệ lao động khu công nghiệp 44 3.2.3 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động khu công nghiệp 58 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật 61 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Yên bình, tỉnh Thái Nguyên 64 3.3.1 Yếu tố bên 64 3.3.2 Yếu tố bên 65 3.4 Những thành công hạn chế quản lý Nhà nước lao động khu cơng nghiệp n bình, tỉnh Thái Ngun 66 3.4.1 Những thành công 66 3.4.2 Những hạn chế 67 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP N BÌNH, TỈNH THÁI NGUN 69 4.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái Nguyên 69 4.1.1 Phương hướng 69 4.1.2 Mục tiêu 71 4.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái Ngun 72 4.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn bản, pháp luật; phối hợp quản lý quan quản lý 72 4.2.2 Tăng cường quản lý, sử dụng lao động đổi sách tuyển dụng 72 4.2.3 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin lao động phù hợp với thực trạng quản lý khu cơng nghiệp n bình 74 4.2.4 Đào tạo gắn liền với sử dụng phát triển nguồn lực doanh nghiệp 75 4.2.5 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH TỪ VIẾT TẮT CNV : Công nhân viên DN : Doanh nghiệp KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế NSDLĐ : Người sử dụng lao động QLLĐ : Quản lý lao động QLNN : Quản lý nhà nước vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mơ hình cấu tổ chức Khu Cơng nghiệp n Bình 31 Bảng 3.1: Lao động tuyển dụng theo kế hoạch (nhóm nghề) 43 Bảng 3.2: Các biện pháp tuyển nhân viên 43 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ 45 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo giới tính tuổi đời 46 Bảng 3.5: Tình hình biến động lao động qua năm KCN 46 Bảng 3.6: Tình hình thu nhập cán cơng nhân viên qua năm 47 Bảng 3.7: Đánh giá đơn vị tầm quan trọng tiêu chí liên quan đến sử dụng lao động 47 Bảng 3.8: Mức độ phù hợp trình độ đào tạo với cơng việc 48 Bảng 3.9: Nhu cầu đào tạo phòng ban giai đoạn 2015- 2017 54 Bảng 3.10: Bản kế hoạch đào tạo hàng năm nhân viên thời gian đào tạo, nơi đào tạo, hình thức 57 Bảng 3.11: Tổng hợp kết tra hành 62 Bảng 4.1: Dự báo nguồn cung lao động đến năm 2020- 2023 69 68 người lao động thích hình thức đào tạo đơn vị Mong chờ người lao động sau chương trình đào tạo thường tăng lương kèm theo tăng chức Còn thiếu quy định bổ sung để điều chỉnh kịp thời phát sinh thực tế công ty đào tạo, phát triển Kế hoạch đào tạo xây dựng thời gian 1-2 năm chiến lược lâu dài năm Để kịp thời thích ứng với thay đổi nhân sự, mơi trường kinh doanh tình hình sản xuất kinh doanh năm tới Hiệu cơng tác kiểm tra nhiều bất cập Việc phối hợp với quan trình tra đơi thực chưa đầy đủ theo quy chế phối hợp cơng tác Tuy đã có nhiều cố gắng, song phải thừa nhận công tác tra, kiểm tra kể giám sát thực pháp luật lao động nhiều hạn chế tồn tại, như: Năng lực máy tra ngành chưa đủ mạnh phải đảm đương lĩnh vực rộng; nhà nước quan Nhà nước đã quan tâm đến công tác tra, kiểm tra, giám sát song đã bị chi phối nhiều vào việc giải vụ, khơng có chế để giải vấn đề có hệ thống; Các quan dân cử chưa thực quan tâm sâu vấn đề này, mặt khác hạn chế cán chuyên môn nên việc giám sát dừng lại vấn đề chung, không sâu hiệu giám sát chưa cao 69 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP N BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Phương hướng Nhu cầu nhân lực ngày tăng đòi hỏi cao chất lượng, phương hướng phát triển nhân lực thời gian tới là: - Nâng cao số lượng nhân lực đào tạo theo cấp trình độ Chú ý tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp lao động cho ngành kinh tế ưu tiên tỉnh (điện, điện tử, chế tạo khí,…) - Thu hút nguồn nhân lực địa phương vùng, đảm bảo đủ nhu cầu nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề đồng thời phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đã đào tạo - Thúc đẩy xây dựng mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động thông qua thị trường lao động, nâng cao chất lượng hoạt động sàn giao dịch việc làm trung tâm giới thiệu việc làm 70 Bảng 4.1: Dự báo nguồn cung lao động đến năm 2020- 2023 ĐVT: nghìn người 2 D N hâ n3 35 L L ao đa N ô n 61 b C c D 2 1 2 2 1 Tăng trưở ng bình 2 0 2 11 21 , , 26 36 16 , 91 , , 01 , 41 1 6 62 6 , 63 ,6 , , , ,4 , , (Nguồn: Số liệu thống kê Kế hoạch quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2019- 2023) Theo cấu nhóm tuổi, năm 2017, lao động nhóm tuổi 25- 34 26,45%, nhóm 35-44 chiếm 25,18%, nhóm tuổi 45 chiếm 34,37%, đến năm 2020, cấu có dịch chuyển bắt đầu có già hóa dân số, cấu tỷ lệ tương ứng là: 25,23%, 24,49% 40,28% Trên thực tế quy mô lao động làm việc (nhân lực) địa phương liên tục tăng qua năm Trình độ học vấn, trình độ theo cấp bậc đào tạo nghề người lao động không ngừng tăng để đáp ứng đòi hỏi q trình CNH, HĐH ngày cao Nhân lực ngành, thành phần kinh tế, huyện, thị xã, thành phố phân bố lại có thu hút lao động từ nông thôn thành thị, từ khu vực dân cư nông vào khu, cụm công nghiệp, từ địa phương ngành nghê sang địa phương nhiều ngành 71 nghề, từ cơng việc có mức lương thấp sang cơng việc có mức lương cao hơn,… 4.1.2 Mục tiêu Như đã biết quản lí nhà nước lao động việc làm loại hình quản lí đặc biệt Nhà nước tiến hành sở nắm bắt mối quan hệ dân số, lao động việc làm Từ đưa giải pháp nội dung cụ thể nhằm giải việc làm cho người lao động để công dân thực quyền lao động theo quy định pháp luật Trong nội dung quản lí nhà nước lao động việc làm quy định chi tiết Điều 180 Bộ luật lao động Trước hết nhà nước nắm bắt cung cầu biến động cung cầu lao động làm sở định sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bổ sử dụng toàn xã hội Trong dư thừa sức lao động nông thơn lĩnh vực phát triển cơng nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Điều dẫn đến việc Nhà nước phải điều tiết quy luật cung cầu nguồn lao động xã hội nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động khơng rơi vào tình trạng thất nghiệp, mặt khác số ngành công nghiệp trọng điểm khơng rơi vào tình trạng thiếu lao động Bên cạnh đó, việc ban hành hướng dẫn thi hành văn pháp luật nội dung quan trọng Trong tương lai tình hình kinh tế- xã hội diễn biến ngày phức tạp, việc tập trung ban hành văn pháp luật lao động- việc làm ngày quan trọng, không để văn đã ban hành chồng chéo, trùng lặp Nội dung sách lương, bảo hiểm xã hội, an tồn lao động vệ sinh lao động sách khác lao động, xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp giúp cá nhân người lao động nói riêng doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê thông tin lao động thị trường lao động, mức sống thu nhập người lao 72 động Nội dung triển khai qua số liệu thống kê thông tin lao động đánh giá hết tình hình đưa lí luận giải pháp phù hợp Thanh tra kiểm tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải tranh chấp theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 4.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn bản, pháp luật; phối hợp quản lý quan quản lý UBND tỉnh, BQL KCN thường xuyên có văn hướng dẫn, đôn đốc DN, nhà đầu tư, thực quy định pháp luật quản lý lao động Đồng thời cử cán thường xuyên bám sát DN nắm tình hình lao động BQL thực việc yêu cầu báo cáo tình hình sử dụng lao động định kỳ hàng tháng, quý, tháng hàng năm DN KCN phù hợp với đối tượng Đổi cách thức quản lý lao động để công tác quản lý lao động đạt hiệu tốt UBND tỉnh, BQL KCN thường xun có văn hướng dẫn, đơn đốc DN, nhà đầu tư, thực quy định pháp luật quản lý lao động Đồng thời cử cán thường xuyên bám sát DN nắm tình hình lao động BQL thực việc yêu cầu báo cáo tình hình sử dụng lao động định kỳ hàng tháng, quý, tháng hàng năm DN KCN phù hợp với đối tượng Đổi cách thức quản lý lao động để công tác quản lý lao động đạt hiệu tốt 4.2.2 Tăng cường quản lý, sử dụng lao động đổi sách tuyên dụng BQL KCN phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch dạy nghề, giới thiệu việc làm cho lao 73 động tới DN sau trình đào tạo, mở sàn giao dịch việc làm… để đáp ứng cung - cầu lao động cho DN KCN Phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm mở lớp đào tạo nâng cao kỹ nghề nghiệp, đào tạo kỹ mềm cho lao động có nhu cầu làm việc KCN, đảm bảo nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng Đầu tư nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thái nguyên nói chung, huyện Phổ yên nói riêng, tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư thành lập xây dựng trường cao đẳng, đại học, dạy nghề địa bàn tỉnh Thái ngun Hồn thiện sách thu hút lao động người địa phương làm việc DN KCN Yên bình tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học - Tuyển chuyên gia có kinh nghiệm sẵn, có kiến thức kỹ cần thiết cho cơng việc từ bên ngồi Để đáp ứng yêu cầu số vị trí quan trọng, tổ chức tuyển dụng từ nguồn nhân lực bên ngồi có sách thu hút cán quản lý, kỹ thuật giỏi từ doanh nghiệp khác Hiện vấn đề săn tìm chuyên gia kỹ thuật, chun gia phân tích chun mơn cao đã trở nên quen thuộc với nhiều doanh nghiệp đặc biệt với khối tư nhân Với vị trí cơng tác giám đốc điều hành, chuyên gia công nghệ, chuyên gia thiết bị, chuyên gia phân tích xử lý liệu giỏi,… mà thực cơng việc giao cách có hiệu quả, đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp cần phải tuyển chọn kỹ lưỡng theo tiêu chí cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên để người đem lại lợi ích cho doanh nghiệp họ phải có đủ điều kiện phù hợp để làm việc hưởng thù lao thỏa đáng Khó khăn với cá doanh nghiệp KCN Yên bình đề chế trả lương với mà chuyên gia đã cống hiến để họ yên tâm lại mà phù hợp với quy định nhà nước 74 Theo giải pháp lựa chọn chuyên gia có lực thực cơng viêc phẩm chất cần thiết quy định ngành Những người đạt tiêu chuẩn đã đưa ra, sau tuyển chọn tiếp túc đào tạo bồi dưỡng thêm kiến thức công nghệ, thiết bị kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp KCN n bình khóa học ngắn hạn chắn làm việc có hiệu người doanh nghiệp KCN Yên bình thiếu lực, đã đào tạo lại - Tuyển sinh viên tốt nghiệp đại học người dễ dàng đạt kỹ cần thiết cho cơng việc Hàng năm, có hàng ngàn kỹ sư, cử nhân ngành liên quan trường Sinh viên tốt nghiệp thông thường trang bị kiến thức kỹ Sinh viên trường qua khóa thực tập có định hướng theo cơng việc cụ thể cần phải thực sở đào tạo bồi dưỡng thêm kỹ cần thiết ngày từ nhận cơng tác họ nắm bắt kiến thức nhanh để làm việc tốt người đã lớn tuổi 4.2.3 Xây dựng phát triên hệ thống thông tin lao động phù hợp với thực trạng quản lý khu công nghiệp Yên bình Quản lý nhà nước lao động phải phù hợp với phát triển thị trường lao động tương lai, công tác thông tin, quy hoạch phát triển thị trường lao động Thời gian qua, công tác dự báo cấp quốc gia địa phương thông tin thị trường lao động chưa quan tâm thích đáng đã dẫn đến công tác hướng dẫn, định hướng hoạt động thị trường lao động bị động, hiệu thấp, đào tạo chưa gắn với nhu cầu; người lao động người thất nghiệp thiếu thông tin việc làm; NSDLĐ thiếu thông tin cung cầu 75 thị trường lao động, ảnh hưởng đến đầu tư, phát triển sản xuất; quan QLNN thiếu thông tin để phân tích, đánh giá xây dựng sách thị trường lao động phù hợp với nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế Do công tác QLNN lao động, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hồn trả đào tạo,…Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp khu công nghiệp dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Kết hợp hài hòa quy định pháp luật, quan quản lý nhà nước, phương pháp quản lý nhà nước với công tác thống kê, xây dựng chiến lược, quy hoạch sử dụng lao động, định hướng dự báo nhu cầu lao động 4.2.4 Đào tạo gắn liền với sử dụng phát triên nguồn lực doanh nghiệp - Đào tạo lại để trình đào tạo cán bộ, công chức đã qua đào tạo trước nhằm thay đổi dạng hoạt động nghề nghiệp hay phương thức hoạt động nghề nghiệp cho phù hợp với thay đổi môi trường làm việc phát triển khoa học công nghệ Trong chế thị trường, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực có thay đổi so với phương pháp truyền thống Một thay đổi chuyển đổi cách đào tạo từ chế mang tính hình thức sang phương thức đào tạo theo mục tiêu cụ thể mà thực tế Công ty cần Đồng thời người lãnh đạo, quản lý phận chun gia kỹ thuật phải có vai trò giáo viên chuyên nghiệp đào tạo chỗ người quyền Tuy nhiên đội ngũ lãnh đạo, quản lý phải chuẩn hóa bồi dưỡng phổ cập kỹ kiến thức trước tiên Sau nhu cầu đào tạo lại xác định tùy theo mức độ u cầu mà gửi đào tạo dài hạn (hạn chế) đào tạo chỗ (chủ yếu) 76 Quá trình đạo tạo lại chỗ thường ngắn hạn theo Luận văn cụ thể định giáo viên mời từ bên hay nhà quản lý, chun gia có chun mơn giỏi đơn vị Nội dung đào tạo không đưa khái niệm mà tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng, định hướng vào thực hành để nhân nhóm có khả thực nhiệm vụ cụ thể bối cảnh công việc cụ thể, thay đổi từ việc hình thành kỹ truyền tải kiến thức riêng biệt đến việc hỗ trợ cải tiến cách thực công việc Phương thức đào tạo lại chỗ giúp cho cán người lao động nâng cao kỹ theo công việc đã xác định rõ để áp dụng Hiệu đào tạo xác định thông qua chất lượng thực công việc Qua đào tạo giúp việc cải tiến suất, tăng lợi nhuận khả cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp đào tạo lại giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên qua thực tế tuổi cao thiếu số kỹ ngoại ngữ, tin học nên CBCNV công tác gặp khó khăn tiếp thu kiến thức mới, khó có điều kiện nâng cao trình độ nước ngồi Mặt khác, phải thấy đầu tư vào đào tạo lại chắn người lao động sau đào tạo chuyển Hơn đào tạo gián tiếp ảnh hưởng tới suất, lãnh đạo chưa sẵn sàng để khai thác hết lực lao động lành nghề, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn cao có sẵn đơn vị - Đào tạo cán trẻ Dựa vào chuyên viên có để nâng cao kỹ cần thiết cho lực lượng lao động trẻ đáp ứng thực công việc Hầu hết phận có chun viên cơng tác lâu năm mà quen việc tích lũy nhiều kinh nghiệm thực công việc giao Nếu doanh nghiệp có chế hợp lý, chuyên viên chuyển giao nhiều kinh nghiệm quý báu, kỹ cần thiết cho lực lượng lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công việc 77 Việc chuyển giao kiến thức kỹ người cũ cho người thông qua việc thực công việc cụ thể hàng ngày mà buổi lên lớp học tập bình thường Lúc cán bộ, chuyên viên có kinh nghiệm giáo viên truyền thụ lại kiến thức, kỹ cho hệ trẻ - Đào tạo cán quản lý cấp cao chuyên gia kỹ thuật có khả phân tích, tiếp thu phát triển cơng nghệ Một yêu cầu xúc làm thời gian định phải có đội ngũ cán quản lý kỹ thuật đủ trình độ để tiếp thu cơng nghệ điều hành doanh nghiệp KCN Yên bình Ngồi ra, nhu cầu cán đáp ứng tiêu chuẩn đặt cho đơn vị hoạt động lớn Để đáp ứng nhu cầu này, phải trọng đến chất lượng người đào tạo Muốn doanh nghiệp KCN Yên bình cần phải lựa chọn đối tượng đào tạo từ ghế nhà trường phổ thơng Có phát người hội tụ đủ tố chất bẩm sinh phù hợp để định hướng vào nhu cầu cần đào tạo theo chuyên ngành cụ thể Mặt khác phải ý đến địa phương hoàn cảnh đối tượng cần đào tạo, để sau đào tạo họ sẵn sàng nơi theo yêu cầu doanh nghiệp KCN Yên bình Bởi đào tạo theo hướng dễ đạt chất lượng cán yêu cầu dễ gặp rủi ro Để tránh điều này, việc đầu tư đào tạo cho học sinh theo yếu tố xuất xứ gia đình vô quan trọng Điều lý giải yếu tố nhu cầu, hồn cảnh, hứng thú, tính cách tính khí người lao động sau đào tạo Nhu cầu sau trường học sinh vùng khác nhau, thành phố nhu cầu sinh viên trường khác với sinh viên xuất thân từ nông thôn, Họ thường chọn ngành nghề có tiếng tăm, nhàn hạ thu 78 nhập cao Ngược lại, sinh viên xuất thân từ nông thôn cần bảo đảm có việc làm đủ sống sau trường cần hỗ trợ q trình học tập Nguồn kinh phí cần dành cho đào tạo theo hướng đạt hiệu cao tập trung vào người có sẵn tài năng, có hứng thú có tính cách phù hợp cho cơng việc cụ thể mà họ thực tương lai Những người đào tạo nước ngồi thử thách công việc cụ thể thực tiễn sản xuất, trước đảm trách cơng việc có trình độ cao nghiên cứu khoa học, giữ vị trí quản lý doanh nghiệp, làm tư vấn,… Giải pháp đào tạo dành cho việc đào tạo cán làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, cán quản lý cấp cao chuyên gia phân tích, đánh giá, thiết kế, lập thẩm định dự án (chuyên gia tư vấn)… - Đào tạo cơng nhân kỹ thuật trình độ cao Nhu cầu công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp KCN n bình lớn Nhu cầu cơng nhân kỹ thuật thường tập trung vào giai đoạn dự án bắt đầu vào vận hành Để đáp ứng, ban quản lý dự án đăng ký trước với sở đào tạo để tuyển dụng công nhân ngành nghề mong muốn Việc phối hợp chặt chẽ công tác đào tạo nhà trường với sở sản xuất yếu tố quan trọng định để học sinh nhanh chóng tiếp thu kiến thức lý thuyết đã học áp dụng vào thực tiễn Học chay lý thuyết mà khơng có thực hành nhà máy khơng thể hoàn thiện nâng cao tay nghề Các doanh nghiệp KCN Yên bình nơi thực tập, làm quen tốt cho kỹ sư công nhân tương lai doanh nghiệp KCN Yên bình Bổ sung quy định để điều chỉnh kịp thời phát sinh thực tế công ty đào tạo, phát triển Kế hoạch đào tạo xây dựng thời gian 1-2 năm chiến lược lâu dài năm 79 4.2.5 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra Cơng tác kiểm tra, tra cần có phối, kết hợp quan, ngành chức có liên quan tránh chồng chéo gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Cùng với công tác kiểm tra, tra tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp sách pháp luật, hoàn thiện thủ tục theo quy định pháp luật việc thực sách lao động doanh nghiệp Thông qua kiểm tra, tra tổng hợp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lao động; có nhân điển hình tiên tiến qua khen thưởng, có xử phạt làm biện pháp dăn đe Người lao động cốt lõi, trọng tâm hoạt động sản xuất, nhân tố tạo nên giá trị gia tăng cho trình phát triển doanh nghiệp, Khu công nghiệp Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động quan trọng, thiết yếu trình phát triển nhanh, bền vững khu cơng nghiệp n bình thời gian tới Q trình thực cần có kết hợp đồng giải pháp, giải pháp sở, tiền đề để thực có hiệu giải pháp khác, tạo nên hiệu cao công tác quản lý nhà nước lao động Khu công nghiệp 80 KẾT LUẬN Bước vào kỷ tri thức với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Những hội lớn thách thức toàn thể cán khu cơng nghiệp n bình, tỉnh Thái Ngun Khu cơng nghiệp n bình ln đã nỗ lực phát triển, với chiến lược “ Xây dựng phát triển nguồn lực người mặt đủ số lượng với trình độ học vấn tay nghề cao, có lực quản lý, có lực sáng tạo ứng dựng công nghệ vào lao động suất, chất lượng hiệu ngày cao” chắn khu cơng nghiêp n bình quan tâm tới hoạt động đào tạo phát triển Đối với KCN Yên bình, việc quản lý nhà nước lao động có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái ngun” luận văn đã hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt nghiên cứu Thứ nhất, Luận văn đã xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận quản lý sử dụng nguồn lao động KCN Trong nhấn mạnh vào đặc điểm nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Thứ hai, Luận văn đã tập trung phân tích sâu thực trạng nguồn lao động quản lý sử dụng nguồn lao động KCN Yên bình, bao gồm phân tích quy mơ, cấu, chất lượng nguồn lao động, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo đánh giá hiệu sử dụng nguồn lao động KCN Yên bình Thứ ba, Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng lao động Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đóng góp phần vào việc quản lý nhà nước sử dụng lao động KCN nói chung KCN n bình tỉnh Thái ngun nói riêng Qua q trình thực đề tài, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình chu đáo TS Đàm Thanh Thủy suốt trình 81 thực đề tài Cảm ơn BQL khu cơng nghiệp n bình đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Nhân dịp em xin cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên đã giúp em suốt trình học tập thưc luân văn Em xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2015), Báo cáo tổng hợp điều tra lao động, việc làm, hiệu sử dụng lao động KCN n Bình, Thái ngun Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2007 - NXB lao động xã hội Bộ xây dựng (1999), Quy hoạch Xây dựng đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà nội Công văn 1342/LDTBXH Bộ lao động Thương binh xã hội Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - NXB Công an nhân dân - năm 2009 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Số liệu điều tra khảo sát KCN Yên bình- Thái nguyên năm 2015 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động trng xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Thông tư số 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/5/2009 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 11 Đỗ Hồng Tồn (2013), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 12 Tổng cục Thống kê (2005), Số liệu thống kê lao động, việc làm Việt Nam 2004, NXB Lao động- Xã hội, Hà nội 13 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động - việc làm Việt Nam năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số - nhà Việt Nam năm 1989,1999, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội ... quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp 20 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 28 3.1 Khái qt khu cơng nghiệp n Bình, tỉnh Thái nguyên 28 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu cơng nghiệp. .. chất lượng quản lý Nhà nước lao động khu cơng nghiệp n Bình tỉnh Thái Ngun 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động quản lý Nhà nước lao động Khu công nghiệp Yên Bình, tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa

Ngày đăng: 16/11/2018, 03:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệpnông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Bộ xây dựng (1999), Quy hoạch Xây dựng các đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Xây dựng các đô thị Việt Nam
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: NXBXây dựng
Năm: 1999
12. Tổng cục Thống kê (2005), Số liệu thống kê lao động, việc làm ở Việt Nam 2004, NXB Lao động- Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê lao động, việc làm ở ViệtNam 2004
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2005
1. Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2015), Báo cáo tổng hợp điều tra lao động, việc làm, hiệu quả sử dụng lao động tại KCN Yên Bình, Thái nguyên Khác
3. Bộ luật Lao động sửa đổi và bổ sung năm 2007 - NXB lao động xã hội Khác
5. Công văn 1342/LDTBXH của Bộ lao động Thương binh và xã hội Khác
6. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - NXB Công an nhân dân - năm 2009 Khác
7. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 Khác
8. Số liệu điều tra khảo sát của KCN Yên bình- Thái nguyên năm 2015 9. Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cơ cấu lao động trng xu hướng hộinhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
10. Thông tư số 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/5/2009 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Khác
11. Đỗ Hoàng Toàn (2013), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Khác
13. Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động - việc làm Việt Nam năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
14. Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số - nhà ở Việt Nam năm 1989,1999, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w