1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ sơn, tỉnh bắc ninh

117 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ VIẾT PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Viện NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Viết Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết sơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Viện thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo thầy, cô giáo trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồnh thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Viết Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Tính đặc thù cạnh tranh Ngân hàng thương mại 10 2.1.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 13 2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 25 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 26 2.2.3 Bài học nâng cao lực cạnh tranh rút cho Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 27 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 iii 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 29 3.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 30 3.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 39 3.2.3 Phương pháp phân tích 39 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn 41 4.1.1 Thực trạng quy mô tổng tài sản 41 4.1.2 Thực trạng hoạt động huy động cho vay vốn 42 4.1.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ 49 4.1.4 Thực trạng cạnh tranh lực tài 50 4.1.5 Phí dịch vụ lãi suất 51 4.1.6 Thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 52 4.2 Đánh giá chung lực cạnh tranh bidv Từ Sơn 69 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn 72 4.3.1 Các nhân tố bên 72 4.3.2 Các nhân tố bên 74 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh Từ Sơn 76 4.4.1 Định hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn thời gian tới: 76 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực hoạt động BIDV Từ Sơn 77 Phần Kết luận kiến nghị 91 5.1 Một số kiến nghị 91 5.1.1 Với Nhà nước 92 iv 5.1.2 Với Ngân hàng Nhà nước 93 5.1.3 Với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 94 5.2 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 96 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam HĐV Huy động vốn NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dự kiến lựa chọn phiếu khảo sát 39 Bảng 4.1 Tổng tài sản giai đoạn 2015- 2017 41 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn BIDV Từ Sơn giai đoạn 2015-2017 42 Bảng 4.3 Tình hình vốn huy động theo đối tượng BIDV Từ Sơn 43 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn theo hình thức huy động vốn 45 Bảng 4.5 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 46 Bảng 4.6 Tình hình dư nợ giai đoạn 2015 – 2017 47 Bảng 4.7 Kết thu phí dịch vụ rịng 49 Bảng 4.8 Tình hình huy động vốn cho vay BIDV Từ Sơn qua năm 50 Bảng 4.9 Tình hình dư nợ NH địa bàn thị xã Từ Sơn 53 Bảng 4.10 Tình hình huy động vốn Ngân hàng địa bàn thị xã Từ Sơn 54 Bảng 4.11 Doanh số chuyển tiền nước Ngân hàng địa bàn Thị xã Từ Sơn 55 Bảng 4.12 Doanh số chuyển tiên quốc tế Ngân hàng địa bàn thị xã Từ Sơn 57 Bảng 4.13 Doanh số toán họat động tài trợ thương mại Ngân hàng địa bàn thị xã Từ Sơn 58 Bảng 4.14 Số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ Ngân hàng điện tử 60 Bảng 4.15 Kết khảo sát mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm, dịch vụ BIDV 62 vii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 4.1 Cơ cấu máy tổ chức BIDV Từ Sơn 31 viii Ngân hàng qua điện thoại (Telephone Banking): Với xu bùng nổ thuê bao di động ngày thị trường Việt Nam kênh phân phối hiệu quả, tiềm mà BIDV Từ Sơn cần tập trung khai thác Đa dạng hóa kênh phân phối, quản lý phân phối cách hữu hiệu để tối đa hóa vai trị kênh hệ thống nhằm hướng tới phục vụ nhu cầu khách hàng lúc, nơi yếu tố dẫn tới thành công ngân hàng bán lẻ - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thường xuyên đổi công nghệ, tăng sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng dịch vụ Dịch vụ ngân hàng mạnh ngân hàng nước ngoài, thách thức lớn ngân hàng nước BIDV Từ Sơn ngân hàng NHNN đánh giá ngân hàng có hoạt động dịch vụ tốt nhất, tỷ trọng thu nhập dịch vụ tổng thu nhập chiếm tỷ lệ thấp so ngân hàng khu vực BIDV Từ Sơn thời gian qua có nhiều sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, so với sản phẩm dịch vụ ngân hàng giới xem cịn khoảng cách; việc tăng cường sản phẩm dịch vụ ngân hàng chương trình mà BIDV Từ Sơn phải thực thường xuyên, bên cạnh công tác đổi công nghệ Đồng thời dực sản phẩm dịch vụ có BIDV Từ Sơn cần trọng đến việc áp dụng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm xác định điểm mạnh, mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, BIDV Từ Sơn cần tập trung vào sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có đặc điểm trội so với sản phẩm thị trường nhằm tạo khác biệt cạnh tranh Khả cung cấp nhiều sản phẩm bao gồm nhiều sản phẩm thơng qua đa dạng kênh phân phối giúp ngân hàng sử dụng tối ưu thuận lợi lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại thị trường Việt Nam Cùng với sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, BIDV Từ Sơn cần triển khai dịch vụ khác quản lý tài sản, uỷ thác đầu tư, tư vấn đầu tư, bán chéo sản phẩm dịch vụ (như kết hợp ngân hàng giới bảo hiểm BankAssuramce) khơng giữ khách hàng có thơng qua việc cung cấp trọn gói, đầy đủ dịch vụ, tạo thuận lợi cho khách hàng, mà tạo hội có thêm nhiều khách hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 89 - Tăng cường công tác marketing: Do đối tượng phục vụ dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa phần cá nhân nên công tác marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ đóng vai trị quan trọng Theo khuyến cáo ngân hàng giới, hoạt động marketing đóng góp tới 20% vào tổng lợi nhuận ngân hàng bán lẻ.Vì BIDV Từ Sơn cần cải tiến marketing bán lẻ sớm tốt - Tăng cường chuyển tải thông tin tới đa số cơng chúng giúp khách hàng có hiểu biết dịch vụ bán lẻ, nắm cách thức sử dụng, lợi ích sản phẩm thông qua kênh thông tin đại chúng như: đài phát thanh, truyền hình, báo chí, báo điện tử - Thực tốt sách khách hàng: BIDV Từ Sơn cần sớm hoàn thành triển khai toàn hệ thống mơ hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng Có ngân hàng có điều kiện nắm bắt, nghiên cứu sâu sắc nhu cầu nhóm khách hàng từ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp Kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ khơng giống bán bn, BIDV Từ Sơn cần thành lập riêng máy điều hành thực thi việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, có phận nghiên cứu sách khách hàng, nghiên cứu sản phẩm dịch vụ tiến hành marketing dịch vụ, quản lý kênh phân phối Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, giản tiện thủ tục giao dịch sở tận dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin đại tạo thuận lợi cho khách hàng 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sự cạnh tranh Ngân hàng địa bàn thị xã Từ Sơn diễn ngày gay gắt, để tồn phát triển đỏi hỏi Ngân hàng phải tự tạo lực cạnh tranh cho riêng Để góp phần thực mục tiêu đặt ra, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn Các nội dung mà luận văn đề cập bao gồm: Hệ thống hóa số sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, ngân hàng thương mại, lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Ngoài luận văn nêu đặc thù cạnh tranh Ngân hàng thương mại từ đưa tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại: yếu tố vốn, tài sản, khả sinh lời, tính khoản Ngân hàng Đưa kinh nghiệm thành công việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng khác từ rút học kinh nghiệm cho BIDV Từ Sơn việc nâng cao lực canh tranh Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn việc so sánh phân tích kết đạt mảng hoạt động BIDV Từ Sơn so với Ngân hàng khác địa bàn để đánh giá thị phần đạt được, nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh đó, luận văn phân tố yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn để từ đưa định hướng mục tiêu nhằm nâng cao lực canh tranh BIDV Từ Sơn thời gian tới Đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn gồm: giải pháp nâng cao hoạt động vốn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, nâng cao hiêu hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ, dịch vụ toán Trong thời gian qua, tơi nghiên cứu, tìm hiểu số vấn đề bản, phân tích thực trạng xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV Từ Sơn Hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần việc hồn thiện, phát triển chung BIDV Từ Sơn 91 Mặc dù cố gắng nhiều, khó bao quát hết khía cạnh q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy, cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.2.1 Với Nhà nước Trước hết, cần phải cải cách DNNN, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ cho khu vực DNNN nguyên nhân gây nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu NHTM cao Thứ hai, Chính phủ ngành liên quan Tư pháp, Tòa án cần tăng cường thực thi pháp luật nhằm giải hiệu trường hợp gian lận ngân hàng, người vay khả trả nợ điều kiện để phát mại tài sản cầm cố… Thứ ba, sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, hạn chế chồng chéo luật, quy định ngân hàng với luật quy định khác cấp quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động môi trường quán ổn định Thứ tư, Chính phủ ngành liên quan, phương tiện thông tin đại chúng nên tăng cường thông tin nhận thức hội nhập tài cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam đến nhà quản lý nhân viên ngành ngân hàng Thứ năm, thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hố thương mại Thứ sáu, Chính phủ ngành liên quan đẩy mạnh phát triển yếu tố đầu vào ngành liên quan thị trường chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm toán giáo dục đào tạo… để hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng Hơn nữa, cần sớm hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển Thứ bảy, Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, giảm tối đa thời gian thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin, kế tốn, kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế 92 5.2.2 Với Ngân hàng Nhà nước NHNN với vai trò ngân hàng ngân hàng, quan thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM, NHNN cần phải có biện pháp sách sau: Thứ nhất, xây dựng sách tiền tệ lành mạnh, ổn định, đảm bảo minh bạch đáng tin cậy Thứ hai, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh công Các ngân hàng cần sân chơi chung, hưởng ưu đãi cưỡng chế pháp luật, đặc biệt bình đẳng ngân hàng cổ phần Thứ ba, cần phát triển hệ thống tra, giám sát hoạt động ngân hàng, phối hợp với tổ chức quốc tế để dự báo, phát hiện, chia sẻ thông tin Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD Thứ tư, rà soát hệ thống văn liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng để bổ sung hợp lý Chủ yếu số nghiệp vụ ngân hàng cần bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết hội nhập Thứ năm, hoàn thiện quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử chữ ký điện tử lĩnh vực ngân hàng Tiếp tục đổi chế quản lý ngoại hối theo hướng kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn Thứ sáu, đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, tách bạch hồn tồn tín dụng sách tín dụng thương mại Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện thể chế lĩnh vực ngân hàng, trọng tâm triển khai xây dựng luật ngân hàng, bao gồm: Luật NHNN, Luật TCTD, Luật bảo hiểm tiền gửi Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, thúc đẩy thể chế hóa việc áp dụng chuẩn mực thơng lệ quốc tế lĩnh vực ngân hàng (CAMELs, BASEL) vào thực tiễn quản trị hoạt động tất ngân hàng Việt Nam Thứ tám, NHNN cần có giải pháp hỗ trợ NHTM như: thành lập trung tâm toán chuyển mạch thẻ ngân hàng, có giải phảp hữu hiệu để giảm tỷ lệ toán tiền mặt kinh tế, sớm thành lập quan quản lí khái thác tài sản để giúp Ngân hàng thương mại việc xử lí nợ xấu 93 5.2.3 Với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Về công tác quản trị: Xác định rõ ràng mục tiêu chiến lược định hướng phát triển cho giai đoạn truyền thơng đầy đủ, qn tồn hệ thống có chương trình hành động triển khai chi tiết mục tiêu chiến lược giai đoạn tới, nghiên cứu mơ hình quản trị ngân hàng đại nước giới, vận dụng áp dụng thông lệ quản trị tốt nhất, khoa học để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khả kiểm soát Ban điều hành, tăng cường hoạt động nghiên cứu - dự báo để giảm tác động biến động kinh tế đến khả khoản ngân hàng, cải tiến quy trình xét tín dụng, áp dụng chấm điểm xếp hạng tín dụng tự động nhằm rút ngắn chuẩn hóa quy trình xét tín dụng, bước giảm công tác báo cáo, cải tiến phần mềm hỗ trợ công tác báo cáo tự động để giảm gánh nặng báo cáo cho đơn vị thành viên, tạo điều kiện tập trung cho công tác quan hệ khách hàng, đẩy mạnh kinh doanh Về công tác tổ chức - nhân - đào tạo: nghiên cứu xây dựng chế phân bổ thu nhập gắn liền với hiệu làm việc, đặc biệt hiệu kinh doanh Chi nhánh, tạo động lực phấn đấu cho phận trực tiếp kinh doanh, xây dựng chế phát hiện, thu hút bồi dưỡng người tài, mạnh dạn áp dụng chế tuyển dụng cán cao cấp từ thị trường vào vị trí chủ chốt để làm nhân tố đổi trọng hệ thống, rà sốt, phân tích, đánh giá tỷ lệ phân bổ nguồn lực toàn hệ thống để có điều chỉnh phù hợp, tăng hiệu sử dụng nguồn lực Tập trung cho khối quan hệ khách hàng với chế giao mục tiêu/kết cụ thể thực sàng lọc mạnh mẽ để nâng cao hiệu công việc, tăng cường hiệu công tác đào tạo với việc nâng cao kỹ - nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, đặc biệt khối quan hệ khách hàng Về sản phẩm - dịch vụ: tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, chútrọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, đại mang lại giá trị cao sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm đặc thù với đặc điểm kinh doanh theo vùng miền, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nghiên cứu triển khai gói sản phẩm - dịch vụ dành riêng cho khách hàng VIP, gia tăng sách ưu đãi tiện ích ứng dụng Ngân hàng điện tử để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm BIDV, xây dựng triển khai hệ thống đánh giá hiệu sản phẩm/dòng sản phẩm, nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng dịch vụ khơng có nhiều khoảng cách chi nhánh toàn hệ thống, nghiên cứu việc ứng 94 dụng phương pháp quản lý chất lượng triệt để mạnh mẽ số ngân hàng khác áp dụng (Ví dụ chế khách hàng bí mật, chế kiểm tra định lượng thời gian phục vụ khách hàng), gắn chất lượng dịch vụ với chế đánh giá lao động phân bổ thu nhập Về công tác phát triển mạng lưới: tiếp tục chiến lược mở rộng mạng lưới truyền thống, đặc biệt địa bàn tiềm mà mạng lưới mỏng so với đối thủ cạnh tranh, song song với việc phát triển kênh phân phối đại ATM, POS, Internetbanking Tăng cường hiệu kênh phân phối truyền thống thông qua việc cải tiến chế thu nhập, giao tiêu quản lý KHKD tới Phòng Giao dịch, cá nhân Tăng cường chất lượng phối hợp chi nhánh Hội sở công tác phát triển mạng lưới, đảm bảo nghiên cứu khả thi địa bàn có việc lựa chọn địa điểm giao dịch phản ánh gần tiềm kinh doanh ngân hàng địa bàn Về cơng tác thương hiệu: Xây dựng chiến lược xây dựng thương hiệu tổng thể gắn với giá trị cốt lõi BIDV chiến lược kinh doanh giai đoạn tới Triển khai thống nhận diện thương hiệu tồn hệ thống Tăng cường hiệu cơng tác quảng cáo - PR cho điểm giao dịch mới, sản phẩm - dịch vụ Phát động phong trào thi đua sáng kiến marketing - thương hiệu toàn hệ thống nhằm khai thác khả sáng tạo am hiểu cán BIDV với phương thức quảng bá thương hiệu hiệu qủa địa bàn khác Về công nghệ thông tin: Đánh giá khả đáp ứng CNTT với chiến lược kinh doanh giai đoạn tới BIDV, xây dựng chiến lược CNTT gắn với chiến lược phát triển ngân hàng Tăng cường ứng dụng CNTT việc hỗ trợ công tác quản trị điều hành có cơng tác báo cáo kiểm sốt Đẩy nhanh tiến độ hồn thiện sản phẩm dịch vụ công nghệ cao ngân hàng điện tử, xúc tiến nâng cáp hệ thống MIS, triển khai Contact Centre Nghiên cứu xây dựng cổng trao đổi thông tin nội BIDV để tăng cường khả phối hợp, làm việc nhóm Ban HSC, Chi nhánh, đơn vị thành viên HSC 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003) Nâng cao lực canh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hoàng An Dân, năm 2010, “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đến 2015”, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Văn Tú (2009) “Quản trị Ngân hàng Thương mại” Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Quốc hội (2010) - Luật tổ chức tín dụng (TCTD) (Luật số 47/2010/QH12) Quốc hội (2010) - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật số 46/2010/QH12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sủa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009) Thông tư số 15/2009/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích , phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016) Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2015) "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014” 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2016) "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2015” 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2017) "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016” 96 13 Nguyễn Minh Kiều (2012) “Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng” Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Mạnh, năm 2017, “Phát triển cho vay hộ kinh doanh làng nghề truyền thống Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Chi nhánh Từ Sơn”, Trường Đại học Đại Nam 15 Nguyễn Thị Quy (2005) Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập NXB lý luận trị, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến (2009) Giáo trình ngân hàng Thương mại NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tiến (2012) Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương Mại NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Vĩnh Thanh (2003) Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Phan Thị Thu Hà (2010) Giáo trình Ngân hàng thương mại – NXB Thống kê, Hà Nội 20 Quyết định số 4275/QĐ-VP ngày 25/08/2008, ban hành định trình tự, thủ tục cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 21 Tạp chí Kinh tế (8/2010) Cho vay phát triển làng nghề Nhà xuất Hà Nội (7) 22 Tạp chí Ngân hàng (2012) Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động cho vay, Nhà xuất Hà Nội.(5) 23 Trần Thanh Bình (2012) “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng” Thơng tin Đầu tư - Phát triển, tr.32-33 24 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Chương trình phát triên Liên Hợp Quốc (2002) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 97 98 99 100 101 102 103 ... Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn thông qua kết họat động Chi nhánh từ năm 2015 đến 2017 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát. .. nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng. .. hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn địa bàn thị xã Từ

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Hoàng An Dân, năm 2010, “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2015”, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2015
3. Lê Văn Tú (2009). “Quản trị Ngân hàng Thương mại”. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Lê Văn Tú
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2009
10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2015). "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn
Năm: 2015
11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2016). "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn
Năm: 2016
12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn (2017). "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Từ Sơn
Năm: 2017
13. Nguyễn Minh Kiều (2012). “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2012
14. Nguyễn Tiến Mạnh, năm 2017, “Phát triển cho vay hộ kinh doanh các làng nghề truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Chi nhánh Từ Sơn”, Trường Đại học Đại Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay hộ kinh doanh các làng nghề truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Chi nhánh Từ Sơn
23. Trần Thanh Bình (2012). “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng”. Thông tin Đầu tư - Phát triển, tr.32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2012
1. Chu Văn Cấp (2003). Nâng cao năng lực canh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Quốc hội (2010) - Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) (Luật số 47/2010/QH12) Khác
5. Quốc hội (2010) - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Luật số 46/2010/QH12 Khác
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009). Thông tư số 15/2009/TT-NHNN Khác
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích , phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016). Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
15. Nguyễn Thị Quy (2005). Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập. NXB lý luận chính trị, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Văn Tiến (2009). Giáo trình ngân hàng Thương mại. NXB Thống kê, Hà Nội 17. Nguyễn Văn Tiến (2012). Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương Mại. NXBThống kê, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Vĩnh Thanh (2003). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
19. Phan Thị Thu Hà (2010). Giáo trình Ngân hàng thương mại – NXB Thống kê, Hà Nội Khác
20. Quyết định số 4275/QĐ-VP ngày 25/08/2008, ban hành quyết định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp Khác
21. Tạp chí Kinh tế (8/2010). Cho vay phát triển làng nghề. Nhà xuất bản Hà Nội. (7) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w