1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 10 - GV: Tạ Thuỷ

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,81 KB

Nội dung

vì ở trong bài, người kể chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả 2 cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.K[r]

(1)Tuần Tiết 25 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Ngày soạn (Xéc-Van-Téc) Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Thấy rõ tài nghệ Xen-Van-Tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, XanChô-Pan-Xa tương phản mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu nhân vật ấy, từ đó rút bài học thực tiễn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc,tóm tắt truyện,phân tích các nhân vật TPVH 3.Thái độ: HS có ý thức việc đọc sách II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh,bảng phụ 2.Học sinh: Bảng phụ ,soạn bài III.Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kể tóm tắt VB “ Cô bé bán diêm” An-đec-xen? -Tìm và phân tích các hình ảnh tương phản,đối lập truyện? -Nhận xét cho điểm 3.Bài Qua dòng văn sinh động,hóm hỉnh và thâm -Nghe thuý,Xéc-van –tec đưa chúng ta phiêu lưu hàng vạn dặm trên khắp nước TBN,chứng kiến nhiều việc làm vừ hào hiệp vừa -Đọc I.Tác giả -Tác phẩm: gàn dở… 1.Tác giả:(1547-1616) Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả- -Trình bày -Nghe -Là nhà văn tiếng Tác phẩm TBN thời phục hưng -Gọi HS đọc chú thích( *)SGK -Hãy trình bày nét chính -Tuổi ấu thơ chịu nhiều đời Xec-van-tec? khổ cực -Nhấn mạnh số ý -Khi trưởng thành ông gia nhập quân đội TBN,chiến đấu I-ta-li-a -Trên đường nước ông bị cướp biển bắt làm tù binh -Ông làm thơ ,viết kịch,sáng tác truyện ngắn 2.Tác phẩm -TP thuộc phần đầu Lop8.net Trang 54 (2) -Thuyết trình:TT gồm phần: Phần 1: 52 chương(1605) Phần 2: 74 chương (1615) -Nghe -Đọc -Nghe Hoạt động 2: -Tóm tắt Hướng dẫn đọc,TT,GTT,chia bố -Đọc cục - Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Giọng ngây thơ,tự tin xen lẫn hài -3 phần: hước Phần 1: Từ đầu→không cân - Gọi học sinh đọc đoạn trích sức: Hai thầy trò nhìn thấy - Nhận xét cách đọc học cối xay gió và sinh nhận định chúng - Gọi học sinh kể tóm tắt nội Phần 2:Tiếp theo→toạc nửa dung đoạn trích? vai:Thái độ và hành động - Yêu cầu HS đọc thầm các chú người trước cối xay gió thích 1,2,6,7,9,10,12 Phần 3: Còn lại:Quan niệm - Cho biết bố cục đoạn hai thầy trò trước việc đau trích? Nội dung đoạn đớn,việc ăn ,việc ngủ Hoạt động :Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Tác giả xây dựng nhân vật -Tương phản Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-PanXa theo lối nghệ thuật nào? Hai - Tính cách nhân vật tương phản mặt nào? - Không bình thường, nhiều - Ấn tượng ban đầu em biểu đáng cười nhân vật là gì? - Tưởng là gã khổng lồ - Vì Đôn-Ki-Hô-Tê đánh -Nhận xét với cối xay gió? - Em có nhận xét gì - Ngọn giáo gãy, người và ngựa suy nghĩ và hành động này? văng ra, nằm im không - Trận đánh diễn cựa quậy, ngựa bị toạc nửa vai với hậu nào? - Sau đánh với cối xay - Không bình thường, điên rồ gió Đôn-Ki-Hô-Tê có hành động, ý nghĩ gì? - Nhận xét các biểu đó -Mê muôi, hoang tưởng Đôn-Ki-Hô-Tê? - Điều đó cho thấy Đôn-Ki-Hô- - Hài hước, buồn cười Tê là người nào? - Em có cảm xúc gì trước biểu mê muội, hoang tưởng anh ta? - Tinh thần chiến đấu kiên - Đáng cười Đôn-Ki-Hô-Tê là cường, dũng cảm chi tiết nào? - Dù bị đau không rên - Điểm nào Đôn-Ki-Hô-Tê là la Không lấy việc ăn uống làm tốt đẹp, cao quý? Thể chi thích thú tiết nào? - Suốt đêm không ngủ để nghĩ - Những biểu coi Lop8.net Trang 55 chương 8(phần 1) -Đây là chiến công đầu tiên Đôn –ky –hô-tê lần thứ II.Đọc-GTT-TT-Bố cục 1.Đọc-Tóm tắt: 2.GTT: 3.Bố cục III.Tìm hiểu nội dung Nhân vật Đôn-Ki-HôTê: - Ngoại hình: gầy, cao - Hành động: điên rồ - Suy nghĩ: hoang tưởng -Tính cách: kiên cường, dũng cảm,cao thượng -Tính nết: Đau không rên la, không thích thú ăn uống (3) khinh cái tầm thường, thực dụng Đôn-Ki-Hô-Tê? - Những biểu tình yêu? - Từ đó cho thấy tính cách nào Đôn-Ki-Hô-Tê bộc lộ? - Vậy ta có thể khái quát đặc điểm Đôn-Ki-Hô-Tê là gì? đến nàng… - Cao cả, cao thượng - Hoang tưởng, điên rồ, dũng cảm, cao thượng -Nêu cảm nghĩ →Miêu tả tỉ mỉ, kể hấp dẫn, sinh động: Đôn-KiHô-Tê hoang tưởng, điên rồ dũng cảm, cao thượng Vừa khâm phục, vừa chê cười - Cảm nghĩ em nhân vật -Nghe này? Bình:Dưới ngòi bút vừa nghiêm chỉnh vừa bỡn cợt,trào lộng Xec-van-tec hình ảnh Đôn lên là người đầy mộng mơ,ảo tưởng.Lão mang khát vọng đẹp,hành động dũng cảm,kiên cường lại có nhầm lẫn suy nghĩ,gàn dở việc làm vì bị ảnh hưởng nặng nề trang sách.Do đó chúng ta thấy buồn cười lại yêu mến Đôn 4.Củng cố: Tóm tắt lại đoạn trích? 5.Hướng dẫn nhà: -Học bài -Phân tích nhân vật Xan-chô? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần Lop8.net Trang 56 (4) Tiết ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Ngày soạn (Xéc-Van-Téc) Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Thấy rõ tài nghệ Xen-Van-Tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, XanChô-Pan-Xa tương phản mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu nhân vật ấy, từ đó rút bài học thực tiễn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc,tóm tắt truyện,phân tích các nhân vật TPVH 3.Thái độ: HS có ý thức việc đọc sách II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh,bảng phụ 2.Học sinh: Bảng phụ ,soạn bài III.Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kể tóm tắt đoạn trích “ Đánh -Trả lời với cối xay gió” Xéc- -Theo dõi Van-Téc? -Nhận xét,cho điểm 3.Bài - Ở là tên Nhân vật Xan-Chô- Khi thấy Đôn-Ki-Hô-Tê đánh khổng lồ mà là cối Pan-Xa: với cối xay gió, Xan-Chô- xay gió Pan-Xa có lời can ngăn - “Tôi đã… cối xay” - Ngoại hình: béo lùn, nào khỏe mạnh - Vì Xan-Chô-Pan-Xa có - Vì biết rõ thật là cối xay lời can ngăn đó? gió không phải khổng lồ - Suy nghĩ: tỉnh táo, khôn - Tại chủ bị đau không - Không chịu đau đớn ngoan kêu rên thì Xan-Chô-Pan-Xa lại - Con người đau phải rên nói: “còn tôi… rên rỉ ngay”? - Tính nết: - Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa - Thích và biết cách ăn uống đoạn: “Được phép là - Thích và ham ngủ + Đau là rên la khác” - Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa từ + Thích và biết cách ăn đoạn: “Xan-Chô-Pan-Xa thì - Luôn tỉnh táo, thực tế và uống không thế… đánh thức bác”? thực dụng - Qua đó đặc điểm tính cách nào - Ích kỷ, hèn nhát + Quên lời hứa Xan-Chô-Pan-Xa bộc lộ + Thích và ham ngủ - Trong chiến đấu với cối xay gió, Xan-Chô-Pan-Xa luôn - Tỉnh táo, thực dụng, tầm - Tính cách: ích kỷ, hèn đứng ngoài cuộc, cho thấy đặc thường nhát - Đối lập điểm tính cách nào anh ta? - Vậy Xan-Chô-Pan-Xa có đặc điểm tính cách gì?  Miêu tả và kể sinh Hoạt động 4: - Làm bật nhân vật động, tỉ mỉ: Tỉnh táo Hướng dẫn tổng kết thực dụng tầm Lop8.net Trang 57 (5) - Hai nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa tác giả xây dựng nào tính cách? - Nghệ thuật đó có tác dụng gì? - Đọc truyện, em hiểu nào nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa? - Bài học rút từ tính cách nhân vật là gì? - Qua truyện, em thấy tài bật gì tác giả? - Con người muốn tốt đẹp thì thường Đáng khen không hoang tưởng, thực dụng đáng chê mà phải tỉnh táo, cai thượng IV.Tổng kết: - Nghệ thuật: Đối lập tương phản, hấp dẫn - Sử dụng phép tương phản - Nội dung: Đôn-Ki-Hôhay Tê và Xan-Chô-Pan-Xa là nhân vật bất hủ văn học, có phẩm chất đáng quý có điểm đáng chê 4.Củng cố: -Em rút bài học bổ ích và thiết thực gì từ câu chuyện với nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa? -Thành công Xéc-Van-Téc là gì? 5.Hướng dẫn nhà: Học bài Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng”: +Tóm tắt VB? +Tìm bố cục? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết : 27 TÌNH THÁI TỪ Lop8.net Trang 58 (6) Ngày soạn Ngày dạy: I- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Hiểu nào là tình thái từ 2.Kỹ năng: -Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ: HS biết vận dụng tình thái từ phù hợp II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Bảng phụ III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định lớp 2.KTBC: -Thế nào là trợ từ,thán từ? -Đặt câu với vài trợ từ? 3.Bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chức tình thái từ - Treo bảng phụ ghi VD - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc - Nếu bỏ các từ in đậm các câu a, b, c thì ý nghĩa câu có - Thông tin kiện không gì thay đổi không? Vì sao? thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi Nhấn mạnh: “À”tạo lập câu nghi -Nghe vấn, “đi” tạo lập câu cầu khiến, “thay” tạo lập câu cảm thán - Từ “a.” ví dụ d biểu thị - Kính trong, lễ phép sắc thái tình cảm gì người -Nghe nói? Chốt: À,đi,thay,ạ là tình thái từ -HS trả lời -Vậy tình thái từ là gì? - Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ câu sau và cho biết - Đi chúng thuộc loại TTT nào? - Ư + Cô đi! - Cơ + Chị đã nói ư? -HS nêu + Sao mà chứ? -Nghe - Nêu các loại tình thái từ? -TTT ko có khả độc lập tạo thành câu ; ko làm *Chốt ghi nhớ SGK -Tình thái từ và thán từ khác TP biệt lập câu nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử - Học sinh đọc dụng TTT - Gọi học sinh đọc ví dụ mục II - À (1) hỏi, lễ phép, người - Các tình thái từ in đậm hỏi người trên… dùng hoàn cảnh giao -Nghe tiếp đó khác nào? - Liên hệ thực tế việc sử - Học sinh trình bày nội Lop8.net Trang 59 Ghi bảng I.Chức tình thái từ: 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: -Mẹ làm à?  Câu nghi vấn -Con nín đi! Câu cầu khiến -Thương thay…chi! Câu cảm thán À,đi,thay là tình thái từ II.Cách sử dụng tình thái từ: - Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, tình cảm…) Ví dụ: (7) dụngTTT HS - Vậy nói, viết ta cần sử dụng tình thái từ nào? - Bài tập nhanh: Cho câu thông tin “Nam học bài” dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập -Gọi HS lên bảng làm dung ghi nhớ Lan chờ mình nhé! - Học sinh thảo luận nhóm trả lời bài tập -Làm bài: a.Nào: Đại từ nghi vấn d.Chứ: QHT g.Với: QHT h.Kia: Chỉ từ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Thảo luận -Hướng dẫn HS làm bài -Làm bài độc lập 4.Củng cố: -Em có suy nghĩ gì việc dùng TTT? 5.Hướng dẫn nhà: -Làm BT 3+5 -Xem bài: Chương trình địa phương: +Đọc bài +Kẻ bảng và làm vào II – Luyện tập: Bài 1: Các câu có dùng TTT: b, c, e, i Bài 2: a.Chứ: nghi vấn b.Chứ: nhấn mạnh c.Ư: Hỏi với thái độ phân vân d.Nhỉ: Thái độ thân mật e.Dặn dò, thái độ thân mật g.Vậy: Thái độ miễn cưỡng h.Cơ mà: Thái độ thuyết phục Bài 4: -Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy câu không ạ? -Bạn đã học bài chứ? -Mẹ làm phải không ạ? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết : LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày soạn Lop8.net Trang 60 (8) Ngày dạy: I- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Củng cố lại kiến thức đoạn văn 2.Kỹ năng: Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ ,đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Xem lại lý thuyết III Các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp 2.KTBC: -Trong văn tự sự, kể người ta kể nào? Tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm? -Kiểm tra bài tập I.Quy trình xây dựng 3.Bài đoạn văn tự kết hợp Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình với miêu tả và biểu cảm: XD đoạn văn tự kết hợp miêu - Học sinh đọc tả và biểu cảm - Sự việc: Hành vi, hành - Bước 1: Lựa chọn - Cho học sinh đọc thầm mục I việc chính - Những yếu tố cần thiết để xây động - Nhân vật: Chủ đề hành - Bước 2: Lựa chọn ngôi dựng đoạn văn tự là gì? kể - Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu động -Làm cho việc dễ hiểu, - Bước 3: Xác định thứ tự cảm đoạn văn tự sự? kể - Quy trình xây dựng đoạn văn hấp dẫn, sinh động - Bước 4: Xác định yếu tố tự gồm bước? Nhiệm vụ - Học sinh nêu nội dung miêu tả và biểu cảm dùng bước là gì? đoạn văn tự viết - Bước 5: Viết thành đoạn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS - Học sinh đọc văn tự kết hợp miêu tả, - Học sinh thảo luận luyện tập biểu cảm -HS viết đoạn văn - Gọi học sinh đọc bài tập - Học sinh tìm yếu tố miêu II – Luyện tập: - Cho học sinh thảo luận phút 1.Viết đoạn văn: - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn tả, biểu cảm 10 phút - Học sinh tìm yếu tố miêu tả - Học sinh đọc và biểu cảm đoạn văn đó - Học sinh nhận xét, đánh - Cho biết việc và ngôi kể? - Gọi học sinh đọc đoạn văn đã giá viết? Chỉ yếu tố miêu tả, biểu 2.So sánh các đoạn văn cảm? - Gọi học sinh đánh giá, nhận -HS tìm xét đoạn văn bạn? - Giáo viên nhận xét ,sữa chữa - Học sinh yếu tố miêu tả, biểu cảm lỗi sai sót - Yêu cầu học sinh tìm - Học sinh nhận xét truyện Lão Hạc Nam Cao -So sánh đoạn văn kể lại giây phút trên? Lop8.net Trang 61 (9) - Chỉ yếu tố miêu tả và biểu cảm? - Những yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp Nam Cao thể điều gì? - So sánh đoạn văn em với đoạn văn Nam Cao? 4.Củng cố: Khi viết đoạn văn thì ta có thể bỏ qua bước vừa học ko?Vì sao? 5.Hướng dẫn nhà: -Viết hoàn chỉnh ba đề mục I -Chuẩn bị: Lập dàn ý + Xem lại dàn ý chung +Lập dàn ý cho bài văn : Món quà sinh nhật IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O-Hen-Ri) Lop8.net Trang 62 (10) I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mỹ Ô-hen-ri, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông tác giả bất hạnh người nghèo 2.Kỹ Rèn kỹ đọc,kể chuyện diễn cảm,phân tích các nhân vật và tình truyện 3.Thái độ HS yêu thích các môn nghệ thuật chân chính II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ , VB tóm tắt 2.Học sinh: Soạn bài III Các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp 2.KTBC: So sánh nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa tính cách và đặc điểm 3.Bài mới: Tình thương yêu người với người thể rõ truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng”của O-Hen-Ri Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm I Tác giả, tác phẩm: hiểu tác giả,tác phẩm -Đọc 1.Tác giả: SGK - Gọi HS đọc chú thích * -Trình bày - Trình bày vài nét tác giả? 2.Tác phẩm: -Nêu vị trí đoạn trích? -Nghe Đoạn trích nằm phần cuối truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc,kể,tìm bố cục II – Đọc-Tóm tắt-Bố - Giáo viên hướng dẫn học sinh cục đọc văn bản:Phân biệt lời kể tác giả với lời nói các 1.Đọc nhân vật - Đọc mẫu đoạn -Nghe - Gọi học sinh đọc - Gọi HS nhận xét - Gọi HS kể tóm tắt - Nhận xét,bổ sung -Nghe - Yêu cầu HS giải chú thích -Đọc 2,3,4,6,7 -VB có thể chia làm phần? -Tóm tắt ND phần? -3 phần -Nhận xét và chốt bảng phụ -Truyện kể theo trình tự -Theo dõi nào? -Thời gian và việc III.Tìm hiểu nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu 1.Diến biến tâm trạng nội dung Giôn-Xi: - Trong đoạn trích em thấy Giôn- - Sưng phổi nặng, bệnh -Bị sưng phổi nặng Xi tình trạng nào? nghèo, chán nản - Tình trạng khiến cô ta có tâm trạng gì? - Mệt mỏi, thất vọng - Nghèo túng, không ăn Lop8.net Trang 63 (11) - Suy nghĩ Giôn-Xi: lá cuói cùng rụng thì cùng lúc đó cô chết! nói lên điều gì? - Tại tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giôn-Xi, người tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên”? - Hành động thể tâm trạng gì Giôn-Xi? Có phải cô là người tàn nhẫn? - Thái độ, lời nói tâm trạng cô sau đó nào? - Vậy nguyên nhân làm cho Giôn-xi khỏi bệnh là gì? - Việc Giôn-xi khỏi bệnh nói lên điều gì? - Tại Xiu nghe kể cái chết cụ Bơ-men, tác giả không để Giôn-Xi có thái độ gì? - Theo em Giôn-xi đáng thương hay đáng trách? uống - Đã chán sống  Chán nản, thẩn thờ, nghị lực, mỏi mệt, thất vọng - Cô không quan tâm để ý đến chăm sóc Xiu - Lạnh lùng, thờ - Lạnh lùng, thờ ơ, chán chường - Ngạc nhiên, cô muốn sống, vui vẻ - Bệnh tật khỏi nhờ nghị lực, tình yêu sống… - Giôn-Xi im lặng, cho cảm động thật sâu, thấm thía cô và người đọc -Cả - Ngạc nhiên, muốn sống, vui vẻ và đã sống  miêu tả tỉ mỉ Giôn-Xi yếu đuối, đáng trách đáng thương -Nghe -Bình: Giôn-xi khỏi bệnh chiến thắng thần chết và chiến thắng giây phút bi quan ,mềm yếu tâm hồn.Nếu chiến công này,Bơ –menvà Xiu là người trao tặng,dẫn dắt thì Giôn-xi là người nhận,người chiến sĩ trực tiếp chống lại cái chết.Quá trình diễn biến tâm trạng là quá trình đấu tranh thân Giônxi đã góp phần hoàn thiện -Nêu cảm nghĩ tranh tình thuơng người với người,tô đậm vẻ đẹp kỳ -Theo dõi diệu Bơ men làm sáng lên vẻ đẹp sáng nhân vật Xiu 4.Củng cố: Nêu cảm nghĩ em nhân vật Giôn-xi? 5.Hướng dẫn nhà: -Tóm tắt lại đoạn trích? -Phân tích nhân vật Bơmen và Xiu? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ngày soạn ( O-Hen-Ri) Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Lop8.net Trang 64 (12) Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mỹ Ô-hen-ri, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông tác giả bất hạnh người nghèo 2.Kỹ Rèn kỹ đọc,kể chuyện diễn cảm,phân tích các nhân vật và tình truyện 3.Thái độ HS yêu thích các môn nghệ thuật chân chính II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ , VB tóm tắt 2.Học sinh: Soạn bài III Các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp 2.KTBC Tóm tắt lại đoạn trích?Nêu cảm nghĩ em nhân vật Giôn-xi? 3.Bài mới: - Tại Xiu cùng cụ Bơ-Men sợ sệt ngó ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân nhìn chẳng nói gì? - Sáng hôm sau, Xiu có biết lá cuói cùng là lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao? - Nếu biết thì sao? Không biết thì sao? - Vậy Xiu biết rõ thật vào lúc nào? Vì em biết? - Tại tác giả lại Xiu kể lại cái chết và nguyên nhân cái chết cụ Bơ-Men? - Phẩm chất Xiu là gì? - Cụ Bơ-Men ngoài tâm trạng lo lắng, thương yêu đồng nghiệp trẻ nhìn cửa sổ thấy lá thường xuân rụng thì cụ còn có ý nghĩa gì khác? - Tại tác giả không tả trực tiếp cụ Bơ-men vẽ tranh đêm mưa gió và bị bệnh vào bệnh viện qua đời? - Hình dáng, tính tình cụ miêu tả có trái ngược với chất tính cách cụ không? - Có thể gọi tranh đó là kiệt tác không? Vì sao? Bình: Có thể nói hình ảnh lá vẽ trên tường là cách sáng tác âm thầm và lặng lẽ Bơmen nhà văn đã ca ngợi tình thương ,tấm lòng vị tha cao người nghèo khổ trên Hoạt động trò Ghi bảng -Trả lời -Vì lo cho bệnh và tính mệnh Nhân vật Xiu: Giôn-Xi - Lo lắng - không Vì kéo mành cô - Động viên đã làm cách chán nản - Chăm sóc bạn chu đáo - Ngay ngày hôm đó  Thương yêu bạn Tình bạn cao đẹp - làm cho câu chuyện diễn tự nhiên, bộc lộ phẩm chất Xiu - Kính phục, nhớ tiếc cụ và Cụ họa sĩ Bơ-Men với hết lòng với bạn - Vẽ tranh lá để cứu kiệt tác: Giôn-Xi - Suốt đời không thành đạt - Vì mục đích cụ là cứu - Nghèo túng Giôn-Xi - Có - Luôn mơ vẽ trạnh kiệt tác - Được Vì nó có giá trị nhân sinh - Lặng lẽ vẽ trạnh lá đêm gió tuyết: Kiệt tác  Miêu tả  Con người tốt bụng, chất kiên cường, mạnh mẽ, giàu tình Lop8.net Trang 65 (13) đất Mỹ đầu kỷ XX nói riêng thương yêu người và trên ĐN nói chung Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết - Nhận xét tình kết thúc truyện? Sự bất ngờ và hấp dẫn IV.Tổng kết: truyện là chỗ nào? -Vậy chủ đề tư tưởng tác phẩm này khía cạnh nào? 4.Củng cố: Em có suy nghĩ gì nhân vật Xiu và Bơ-men? Dặn dò: -Học bài, làm bài tập: Thử viết nột kết thúc truyện khác thay cho kết thúc truyện ngắn này? -Chuẩn bị “Hai cây Phong +Tóm tắt truyện IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Lop8.net Trang 66 (14) -Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương các em sống -Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân 2.Kỹ Rèn luyện kỹ giải nghĩa từ ngữ địa phương 3.Thái độ: HS có ý thức lập sổ tay ghi chép từ ngữ địa phương II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng hệ hống từ ngữ địa phương,bảng phụ 2.Học sinh nhà chuẩn bị câu SGK trước học tiết này III.Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp 2.KTBC -Thế nào là tình thái từ?VD? -Làm BT3 3.Bài Hoạt động 1: Hình thành khái I.Thế nào là từ ngữ địa niệm từ địa phương phương? -Thuyết trình khác biệt từ -Nghe ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân +Ngữ âm L/n,d/r/gi,s/x,tr/ch,v/d,n/ng,c/t, +Từ vựng: Sầu riêng -Nêu khái niệm - Thế nào là từ địa phương? -Nên sử dụng gđ,làng xã -Từ ngữ địa phương là - Chúng ta nên sử dụng từ địa nơi ta sinh sống từ ngữ sử dụng phương nào cho phù -Cố gắng lắng nghe và nhận biết số địa hợp? các từ ngữ sử dụng xung phương định - Làm nào để ta hạn chế lỗi quanh liên quan đến việc sử dụng tiếng -Sử dụng hạn chế tiếng địa địa phương? phương giao tiếp Hoạt động 2: Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân - Cho học sinh kẻ lại bảng điều tra - Học sinh thảo luận theo tổ, tổ bảng điều tra, học sinh thảo luận thời gian phút theo nội dung sau: + Theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ dùng địa phương em + Từ ngữ đó có thể trùng với từ ngữ toàn dân khác từ ngữ toàn dân? + Gạch các từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân? - Gọi học sinh đại diện nhóm, tổ trình bày kết điều tra - Học sinh kẻ bảng - Học sinh thảo luận tổ, nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe Lop8.net Trang 67 II.Lập bảng điều tra từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em: TN toàn dân Cha Mẹ Bác (at cha) Bác (cg cha) Bác (cg mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) TN địa phươn Cha, ba Mẹ, má Bác Cô Dì Dượng, chú (15) - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét kết điều tra học sinh các nhóm? - Học sinh sửa chửa lại bảng điều tra và ghi vào - Học sinh thảo luận Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm III.Thơ ca sử dụng từ số bài thơ ngữ quan hệ ruột - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh đại diện nhóm trình thịt thấn thích địa nhóm nội dung câu SGK? bày kết phương: (5phút) a) Chú cha - Gọi đại diện nhóm trình bày - Học sinh từ ngữ ,quan hệ b) Nó lú chú nó kết sưu tầm? ruột thịt, thân thích khôn - Học sinh từ ngữ c) Mấy đời bánh đúc quan hệ ruột thịt, thân thích và có xương, đời dì giải thích ý nghĩa từ ngữ ghẻ lại thương đó? chồng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh 4.Củng cố: Từ ngữ địa phương là gì? Cho ví dụ? 5.Hướng dẫn nhà: -Học bài, làm bài tập 2, -Chuẩn bị “Nói quá” +Nêu khái niệm? +Lấy VD? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ,BIỂU CẢM Ngày soạn Ngày dạy I - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Lop8.net Trang 68 (16) -Nhận diện bố cục các phấn mở bài, thân bài và kết bài văn tự kết hơpọ với miêu tả và biểu cảm 2.Kỹ năng: Biết cách tìm, lựa chọn và xếp các ý bài văn 3.Thái độ: HS biết cách lập dàn ý viết bài II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ ,dàn ý Học sinh đọc trước bài “Món quà sinh nhật” và văn “cô bé bán diêm” III.Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập, bài tập tiết 28 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động 1: Nhận diện dàn I Dàn ý bài văn tự sự: ý bài văn - Gọi học sinh đọc bài văn: - Học sinh đọc Gồm phần: món quà sinh nhật? - Gọi học sinh đọc phần yêu - Học sinh đọc Mở bài: cầu? Giới thiệu việc, nhân vật và - Học sinh thảo luận nhóm tình xảy câu chuyện theo câu hỏi yêu cầu: + Chỉ phần bài văn? Nội - Phần 1: Kể, tả lại quang dung khái quát phần? cảnh chung buổi sinh hoạt Thân bài: - Phần 2: Kể món quà Kể diễn biến câu chuyện theo sinh nhật độc đáo cuả trình tự định Khi kể kết hợp miêu tả, niểu người bạn - Phần 3: Nêu cảm nghĩ cảm + Truyện kể việc gì? Ai là món quà sinh nhật người kể chuyện? Ngôi thứ - Buổi sinh nhật Trang - Tôi Kết bài: mấy? + Câu chuyện xảy đâu? Nêu kết cục và cảm nghĩ Vào lúc nào? Hoàn cảnh - Trang, Trinh, Thanh và người nào? các bạn khác + Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách - Độc đáo nhân vật? + Câu chuyện diến nào? Đỉnh điểm câu chuyện đâu? Kết thúc chỗ nào? Điều - Bộc lộ tình cảm bạn bè gì tạo nên bất ngờ? chân thành,sâu sắc - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể chôc nào? Tác dụng yếu II Luyện tập: tố đó? BT1:Dàn ý văn “Cô bé bán - Các nội dung kể - phần: Mở, thân, kết bài diêm”: theo thứ tự nào? a.Mở bài: - Từ phân tích trên cho -Giới thiệu quang cảnh đêm giao biết dàn ý bài văn tự kết - Học sinh đọc ghi nhớ thừa Lop8.net Trang 69 (17) hợp miêu tả, biểu cảm gồm phần? nêu nhiệm vụ chính phần? - Gọi học sinh đọc phần ghi -Nghe nhớ - Học sinh làm bài tập Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Hướng dẫn HS làm BT1 - Học sinh làm bài tập 10 phút - Gọi học sinh trình bày? -Giáo viên nhận xét ghi điểm - Hướng dẫn lập dàn ý BT - Gọi học sinh trình bày? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét ghi điểm 4.Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5.Hướng dẫn nhà: - Học bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị “bài viết số -Giới thiệu nhân vật chính: em bé bán diêm -Giới thiệu gia cảnh em bé bán diêm b.Thân bài: -Lúc đầu không bán diêm nên: + Sợ không dám nhà + Tìm chỗ tránh rét + Vẫn bị gió rét hành hạ “đội bàn chân đã cứng đờ ra” -Học sinh trình bày kết -Sau đó em bật que diêm để sưởi ấm cho mình +Bật que thứ nhất: em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi +Que thứ ba: thấy bàn ăn thịch soạn có Ngỗng quay +Qua thứ tư: thấy bà mỉm cười với em -Lần bật thứ 5: Bật tất các que diêm để níu giữ bà * Yếu tố miêu tả: -Ngọn lửa xanh lam, dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói… -Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vut… -Theo dõi -Bức tường biến thành rèm băngd vải màu… -Hàng ngàn nến… rực rỡ * Biểu cảm: Chà! Giá quẹt diêm mà sưởi… vui mắt -Nghe -Trình bày Chà! Ánh sáng… dịu dàng -Nhận xét ,bổ sung Thật là dễ chịu… khoái Em bần thần người và -Theo dõi nghĩ rằng… Chưa em thấy bà to lớn và đẹp lão c.Kết bài: -Cô bé chết vì giá rét đêm giao thừa -Ngày đầu năm người thấy thi thể em bé ngồi bao diêm Bài 2: a.Mở bài: -Giới thiệu bạn mình là ai? -Kỷ niệm xúc động là kỷ niệm cái gì? b.Thân bài: -Thời gian, không gian, hoàn cảnh… kỷ niệm Lop8.net Trang 70 (18) 2” -Nhân vật chính và các nhân vật khác -Sự việc chính và các chi tiết -Điều gì khiến em xúc động nhất? xúc động nào? c Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhân vật đó IV/.Rút kinh nghiệm: R Lop8.net Trang 71 (19) Tuần Tiết HAI CÂY PHONG Ngày soạn ( Trích “Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốp) Ngày dạy I - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Phát văn bản: hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên các đại từ nhân xưng khác người kể chuyện vì bài, người kể chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc văn xuôi tự trữ tình,phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể,miêu tả,biểu cảm 3.Thái độ: HS quý trọng và nâng niu các hình ảnh mang đậm sắc làng quê II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh,bảng phụ,TP “người thầy đầu tiên” 2.Học sinh: Soạn bài III.Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt và nêu nội dung đoạn -Trả lời trích “Chiếc lá cuối cùng”? -Bài học rút từ đoạn trích? -Nhận xét,cho điểm -Theo dõi 3.Bài “Người thầy đầu tiên” là -Nghe TP tiếng Aima-tốp.TP viết tình thầy trò cao đẹp,từ đó ca ngợi sức sống dẻo dai,sự vươn lên mạnh mẽ lớp người tuổi trẻ trên đất nước Cư-rơ-gư-xtan I.Tác giả-Tác phẩm năm XX TK trước Hoạt động : Giới thiệu tác giả1.Tác giả: Tác phẩm -Đọc -Ai-ma-tốp( 1928)tại cổng -Gọi HS đọc chú thích*SGK -Trả lời hoà Cư-rơ-gư-xtan(Liên -Hãy trình bày nét chính xô) đời và nghiệp -Xuất thân gia Ai-ma-tốp? đình viên chức -Nghe -Ông học trường làng,TN ĐH nông nghiệp sau đó học trường viết văn Go-rơ-ky -Chốt ý -1958 ông tiếng với truyện ngắn Gia-mi-lia,núi đồi và thảo nguyên(1961) -Nghe Được giải thưởng Lê –nin: Người thầy đầu tiên,cây phong non trùm khăn Lop8.net Trang 72 (20) -Theo dõi -Thuyết trình Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc,GTT,tìm bố cục -Yêu cầu HS đọc giọng chậm ,buồn,cần thay đổi giọng đọc -Đọc đoạn -Nhận xét -Yêu cầu HS giải các chú thích 3,5,6,7,11,14,15 -Đoạn trích chia làm đoạn?Nội dung? -Nhận xét ,chốt bảng phụ -Treo tranh(SGK) phóng to -Bức tranh minh hoạ cho đoạn nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Trong văn này xuất loại hình ảnh Đó là gì? - Trong đó bật là hình ảnh nào? - Quan hệ loại hình ảnh đó có gì đặc biệt? - Em có nhận xét gì thay đổi ngôi kể đoạn trích? - Đại từ nhân xưng chúng tôi và tôi đoạn 1, 2, ai? Thời điểm nào? - Đại từ chúng tôi đoạn ai? Vào thời điểm nào? -Nghe-Đọc tiếp hết -Nghe -Dựa vào SGK -Chia bố cục: đoạn -Theo dõi -Theo dõi -Đoạn đỏ,mắt lạc đà 2.Tác phẩm: Là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” II.Đọc-GTT-Bố cục 1.Đọc 2.GTT - Con người: “tôi” và “chúng 3.Bố cục tôi” - Thiên nhiên: cây phong và thảo nguyên - Gắn bó, thân thuộc III.Tìm hiểu nội dung - mạch lồng ghép 1.Hai mạch kể lồng ghép: - Người kể chuyện – họa sĩ - Hiện nhớ quá khứ - Đại từ tôi và chúng tôi: - Người kể chuyện và các bạn bè Chỉ người kể chuyện, anh, quá khứ thời thơ ấu họa sĩ, thời điểm - Câu chuyện sinh động, thân nhớ quá khứ mật, gần gũi, chân thật… - Tự kết hợp miêu tả, biểu - Đại từ chúng tôi: cảm Kể chuyện và các bạn bè anh, quá khứ thời thơ ấu  Đan xen, lồng ghép thời điểm, - quá khứ, trưởng thành – niên thiếu, người, nhiều người: Câu chuyện sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin, chân thật - Thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? -Trong văn có phương thức biểu đạt nào? 4.Củng cố: Hãy nhìn tranh và kể lại câu chuyện? 5.Hướng dẫn nhà: -Học phần TTVB -Xem tiếp bài: +PT hình ảnh cây thông +Tình cảm người kể? IV/.Rút kinh nghiệm: Lop8.net Trang 73 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:49

w