1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 đến 15 - GV: Tạ Thuỷ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274,44 KB

Nội dung

Tuần 12 Tiết 45 ÔN DỊCH , THUỐC LÁ Ngày soạn Nguyễn Khắc Viện Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại t[r]

(1)Tuần 11 Tiết 42 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức ngôi kể đã học lớp 2.Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm trước tập thể lớp 3.Thái độ: Có ý thức nói lưu loát trước người II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề bài,dàn ý 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức ngữ văn III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3.Bài mới: Nêu yêu cầu mục đích tiết luyện nói Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập -Kể theo ngôi thứ là kể nào?Như nào là kể theo ngôi thứ 3? Tác dụng loại ngôi kể? -Lấy VD cách kể chuyện theo ngôi thứ ba vài VB đã học? -Tại lại phải thay đổi ngôi kể? Hoạt động 2: Luyện nói -Yêu cầu HS theo dõi đoạn trích SGK trang 110 -Xđ việc,nhân vật chính đoạn văn -Các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn? -Xác định các yếu tố miêu tả và nêu tác dụng? Hoạt động học sinh Nội dung ` -Người kể xưng tôi,người kể là người cuộc, tham gia vào các việc(I) -Người kể giấu mình ,gọi tên các nhân vật ,người kể là người chứng kiến các việc và kể lại (III) -Ngôi I: Tôi học, lão Hạc, ngày thơ ấu -Ngôi III: Tắt đèn, cô bé bán diêm ,chiếc lá cuối cùng… -Thay đổi điểm nhìn vật và nhân vật -Thay đổi thái độ miêu tả và biểu cảm -Theo dõi SGK trang 10 I.Ôn tập 1.Ngôi kể -Ngôi I: Xưng tôi -Ngôi III: Gọi tên nhân vật 2.Tác dụng việc thay đổi ngôi kể: -Thay đổi điểm nhìn -Thay đổi thái độ II.Luyện nói 1.Sắm vai chị Dậu -Cuộc đối đầu chị Dậu với cai lệ và người nhà lý trưởng -Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ,người nhà lý trưởng -Cháu van ông, chồng tôi đau ốm, mày…xem -Xám mặt , sức loẻo khoẻo,người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo,nham nhảm thét… →Nêu bật sức mạnh lòng căm thù Lop8.net 82 (2) - Cho HS luyện nói đoạn trích -Đóng vai chị Dậu đoạn trích và trình bày miệng - Nhận xét - Theo dõi - Cho HS thảo luận nhóm lập dàn - Lập dàn ý theo nhóm ý -Theo dõi -Sửa chữa 2.Hãy kể kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi -MB: + Giới thiệu người bạn +Kỷ niệm khiến em xúc động -TB: Kể kỷ niệm xúc động +Xảy đâu?Lúc nào? Với ai? +Xảy nào? +Điều gì khiến em xúc động? Xúc động nào? -KB: Suy nghĩ kỷ niệm đó 4.Củng cố: Qua tiết luyện nói em rút điều gì? 5.Hướng dẫn nhà: -Tập nói nội dung còn lại -Xem bài: Tìm….thuyết minh + Đọc VB SGK + Nêu đặc điểm chung VB IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Lop8.net 83 (3) Tuần 11 Tiết 43 CÂU GHÉP Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Nắm đặc điểm câu ghép -Nắm hai cách nối các vế câu ghép 2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích câu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ ,bài tập nhanh 2.Học sinh: Ôn kiến thức câu ghép III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp 2.KTBC: -Thế nào là nói giảm ,nói tránh? Cho vd? -Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm câu ghép -Gọi học sinh đọc đoạn trích - Học sinh đọc mục I.SGK -Tìm các cụm C_V - Học sinh thảo luận, trả câu in đậm? lời -Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C_V? -Trình bày kết phân tích hai bước trên vào bảng theo mẫu SGK? -Dựa vào kiến thức đã học cho - Câu đơn: Buổi mai… dài biết câu nào các câu trên và hẹp là câu đơn, câu nào là câu - Câu ghép: Cảnh vật… ghép? tôi học -Vậy nào là câu ghép? Cho ví dụ? - Học sinh trả lời -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Tìm thêm các câu ghép -Đọc ghi nhớ đoạn trích mục I? -Học sinh trả lời: câu 1, “Hằng năm… tựu Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trường”, “những ý nối các vế câu ghép tưởng… nhớ hết” -Trong câu ghép, các vế - Các vế câu câu 3, câu nối với nối quan hệ từ vì, cách nào? -Tìm thêm ví dụ cách nối - Vế và câu các vế câu câu ghép? quan hệ từ vì Câu Lop8.net Nội dung I.Đặc điểm cuả câu ghép: Câu ghép là câu nhiều cụm C_V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C_V này gọi là vế câu Ví dụ: Trời mưa, nước tràn bờ ao II Cách nối các vế câu: Ví dụ: Vì gió thổi nên mây bay 84 (4) -Vậy có cách nối các vế câu câu ghép? Cho ví dụ? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK? Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập - Hướng dẫn HS làm: + Tìm cụm C-V +Tìm từ nối, dấu nối - Gọi HS trình bày - Nhận xét , cho điểm và vế 2, câu không dùng từ nối - Vì… nên; tuy… - cách -Đọc - Làm theo hướng dẫn GV - Trình bày - Theo dõi - Gọi HS đặt câu - Sửa chữa , cho điểm - Làm mẫu - Yêu cầu vài HS làm - Nhận xét 4.Củng cố : -Câu ghép là gì? Cho VD? - Cách nối các vế câu ghép? 5.Hướng dẫn nhà: - Làm BT5 - Đọc bài: Câu ghép + Xác định ý nghĩa các vế câu ghép vừa học? + Tìm câu ghép có ý nghĩa tương tự? - Đặt câu - Theo dõi - Theo dõi - Làm bài - Theo dõi III.Luyện tập: Bài 1:Tìm câu ghép và nêu cách nối các vế câu: a.U van dần, u lạy dần! -> nối dấu phẩp -Dần hãy chị với u, đừng giữ chị  nối dấu phẩp -Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ!  nối dấu phẩp -Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương không  nối dấu phẩp -Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần  nối dấu phẩp b Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay Nối hai dấu chấm Bài 2:Đặt câu ghép -Vì trời mưa to nên tôi không lao động -Nếu tôi nhanh thì tôi đã gặp cô -Tuy gia đình khó khăn tôi tiếp tục học -Không Lan giỏi học toán mà còn giỏi văn Bài 3: Chuyển câu ghép -Trời mưa to nên tôi không lao động -Tôi không lao động vì trời mưa to -Gia đình khó khăn tôi tiếp tục học -Tôi tiếp tục học gia đình khó khăn Bài 4: -Tôi chưa đến nó đã -Bạn làm mình làm -Tôi càng la rầy nó càng hư hỏng IV.Rút kinh nghiệm: Lop8.net 85 (5) Tuần 11 Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức HS hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm VB thuyết minh đời sống người 2.Kỹ năng: Rèn kỹ viết và phân tích VB thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sưu tầm giấy tờ thuyết minh 2.Học sinh: So sánh thuyết minh với các thể loại VB khác đã học III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp 2.KTBC 3.Bài Hoạt động : Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung thuyết minh I Vai trò và đặc điểm chung VB thuyết - Gọi HS đọc VB SGK - Đọc SGK trang 114 - 116 - Mỗi VB trên trình bày , giới - Lợi ích cây dừa minh: - Tác dụng diệp lục VB thuyết minh thiệu ,giải thích điều gì? đời sống - Đặc điểm tiêu biểu Huế người: -Trong thực tế nào ta dùng các - Khi cần có hiểu biết loại VB đó? khách quan đối tượng a Cây dừa Bình Định: - Kể thêm số loại VB khác - Thông tin ngày trái đất năm Trình bày lợi ích cùng loại mà em đã học? 2000… cây dừa *KL: Đây là VB thuyết minh - Nghe b.Tại lá cây có - Vậy nào là VB thuyết minh? - Là trình bày , giới thiệu đặc máu xanh lục: Giải điểm, tính chất …của các vật thích tác dụng chất ,hiện tượng tự nhiên và diệp lục làm lá có màu - Gọi HS đọc mục SGK XH xanh - Chia nhóm HS, yêu cầu thảo - Đọc SGK trang 116-117 c.Huế: Giới thiệu Huế luận các nội dung: là trung tâm nghệ - Thảo luận nhóm thuật lớn VN với +Các VB trên có thể xem là VB tự - Tự ( có SV , diễn biến) đặc điểm tiêu sự, miêu tả nghị luận,biểu cảm - Miêu tả ( tả cụ thể) biểu riêng ko? Tại sao? +Các VB trên có đặc điểm - Nghị luận ( lý lẽ, suy luận ) →Đây là VB thuyết chung nào làm chúng trở thành minh - Trình bày tri thức cách kiểu riêng? khách quan SV + Các VB trên đã thuyết minh - Trình bày , giới thiệu 2.Đặc điểm chung đối tượng phương VB thuết minh: thức nào? + Ngôn ngữ các VB đó có đặc - Chuẩn xác , rõ ràng điểm gì? - Gọi nhóm trình bày - Cử đại diện trình bày - Chốt ý và giải thích: - Theo dõi + Tri thức: Là ko hư cấu , bịa đặt, tưởng tượng, suy luận Trình bày đặc điểm tiêu biểu vật , + Khách quan: Phù hợp với thực tượng tế và ko bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan mình Lop8.net 86 (6) - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập -Các VB có phải là VB thuyết minh ko? Vì sao? - Nhận xét - Đọc ghi nhớ SGK trang 117 - Đọc bài mắt - Trả lời - Nghe -VB nhật dụng - “Thông tin ….2000” thuộc loại VB nào? - Kiểu trình bày VB? - Phần nội dung thuyết minh VB có tác dụng gì? - Nghị luận + thuyết minh - Đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường→Thuyết minh nói rõ tác hại bao bì ni lông - Các VB khác có cần sử dụng yếu tố thuyết minh ko? *Ghi nhớ: SGK /117 II.Luyện tập: Bài 1: -Hai văn :Khởi nghĩa nông dân Văn Vân và giun đất là văn thuyết minh vì: -Văn a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử -Văn b cung cấp kiến thức sinh vật Bài 2: Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường, đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao Bài 3: -Các văn khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì: -Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật -Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời – không gian -Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay vật… -Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận 4.Củng cố - Vì phạm vi sử dụng phổ biến Vì nói VB thuyết minh là VB đời sống thông dụng? 5.Hướng dẫn nhà: Xem bài: Phương pháp thuyết minh +Xem lại các VB đã học tiết 42 + Các VB đã sử dụng các loại tri thức nào? IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Lop8.net 87 (7) Tuần 12 Tiết 45 ÔN DỊCH , THUỐC LÁ Ngày soạn ( Nguyễn Khắc Viện) Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Xác định tâm phòng chống thuốc lá trên sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc lá đời sống cá nhân và cộng đồng - Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận và thuyết minh VB 2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích VB nhật dụng thuyết minh vấn đề KH- XH 3.Thái độ: HS có ý thức bài trừ và ko sử dụng thuốc lá II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Tìm hiểu tình hình hút thuốc địa phương III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp: 2.KTBC - VB “ Thông tin ngày trái đất năm 2000” đã kêu gọi vấn đề gì? Em đã thực lời kêu gọi nào? - Nhận xét , cho điểm 3.Bài Em có suy nghĩ gì vấn đề sử dụng thuốc lá? Hoạt động :Hướng dẫn đọcI Đọc, chú thích,thể GTT-Thể loại-Bố cục loại, bố cục: - HDHS cách đọc văn - Học sinh đọc văn - Gọi học sinh đọc văn - Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc từ ngữ khó hiểu? - Giáo viên giải thích, mở rộng - Học sinh nghe thêm từ ôn dịch cho học sinh hiểu kỹ - Giải thích việc dùng dấu phẩy đầu đề văn Có thể sửa thành ôn dịch thuốc lá thuốc lá là loại ôn dịch không? Vì sao? - Thuyết minh, nội dung có tri thức - Văn thuộc phương thức tác hại thuốc lá… biểu đạt nào? Tại sao? - phần - Tìm bố cục văn và nêu ý chính đoạn? - Quan sát - GV chốt bẳng bảng phụ II Tìm hiểu nội dung: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm 1.Thông báo nạn hiểu nội dung - Có ôn dịch xuất dịch thuốc lá: - Những tin tức nào thông vào cuối kỷ này, đặc biệt là - Có ôn dịch Lop8.net 88 (8) báo phần mở đầu văn bản? AIDS và ôn dịch thuốc lá - Ôn dịch thuốc lá… - Trong đó thông tin nào - So sánh nêu thành chủ đề cho VB này? - Để nhấn mạnh vấn đề này, tác - AIDS giả sử dụng biện pháp tu từ gì? - So sánh với đại dịch nào? Tác - Sử dụng từ thông dụng ngành dụng nào? y tế - Nhận xét lời văn thuyết minh - Thông báo ngắn gọn… các thông tin này? - Tác dụng lời văn đó? - Em đón nhận thông tin này với thái độ nào? Vì sao? - Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại - Sức khỏe, đạo đức cá nhân, cộng thuốc lá? - Điều đó có tác dụng gì đồng lập luận? - Chất hắc ín, chất ô-xít các bon, - Tác hại thuốc lá chất ni-cô-tin, thuyết minh trên phương - Chứng cớ khoa học, phân tích và diện nào? - Sự hủy hoại thuốc lá đến minh họa số liệu nên thuyết sức khỏe CN phân tích trên phục các chứng cớ nào? - Hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe - Nhận xét các chứng cớ mà người, nguyên nhân nhiều tác giả dùng để thuyết minh bệnh chết người - Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc… đoạn này? - Qua chứng cớ đó cho thấy tác hại thuốc lá sức khỏe người mức độ nào? - So sánh - Theo dõi đoạn văn thuyết minh ảnh hưởng xấu thuốc lá đến đạo đức người, cho biết: Những thông tin bật đoạn - Hủy hoại lối sống, nhân cách này? người - Đoạn này tác giả dùng biện pháp tu từ gì? - Thứ độc hại sức khỏe; hủy - So sánh nào? hoại nhân cách - Với dụng ý gì? - Điều đó cho thấy mức độ tác - Chiến dịch chống thuốc lá hại thuốc lá đến sống đạo đức CN nào? - Vậy toàn thông tin phần hai, cho ta hiểu biết thuốc lá - Dùng ví dụ, số liệu thống kê và so nào? sánh - Phần cuối cung cấp thông tin - Thuyết phục bạn đọc tính khách vấn đề gì? - Em hiểu nào là chiến dịch quan và chiến dịch chống thuốc lá? - Cổ vũ chiến dịch này Tin tưởng Lop8.net xuất vào cuối kỷ này, đặc biệt là nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá  từ ngữ thông dụng ngành y tế, phép so sánh, lời văn ngắn gọn, chính xác  Nhấn mạnh hiểm họa to lớn nạn dịch 2.Tác hại thuốc lá: a.Đối với sức khỏe người:  Các chứng khoa học, phân tích minh họa số liệu: Hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe người; là nguyên nhân nhiều bệnh chết người b.Đối với đạo đức người:  Sử dụng phép so sánh: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt nam, là thiếu niên * Là thứ độc hại ghê gớm sức 89 (9) - Cách thuyết minh đây chiến thắng chiến dịch khỏe cá nhân và cộng cách nào? đồng Có thể hủy hoại nhân cách tuổi trẻ - Chỉ các biểu cụ thể? - Tác dụng phương pháp thuyết minh này là gì? - Khi nêu kiến nghị chống thuốc Kiến nghị chống lá, tác giả đã bày tỏ thái độ thuốc lá: nào phần kết văn bản? - Em hiểu gì thuốc lá sau - Học sinh đọc  Dùng các ví dụ, số đọc, học bài này? liệu thống kê và so sánh câu cảm thán: - Tác dụng phương thức giới liệt thuyết minh vấn đề: Ôn chống hút thuốc lá dịch thuốc lá? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng nhiều biện pháp phong phú Việt nam kết - Chia nhóm HS, nêu yêu cầu kêu gọi tha thiết, thảo luận mong mỏi chống +Qua bài học ,em rút thuốc lá điều gì? +Theo em cần phải làm gì để chống lại nạn hút thuốc thuốc lá? -Gọi nhóm trình bày -Chốt ý -Gọi học sinh đọc ghi nhớ 4.Củng cố: Tổng kết: Gọi HS đọc phần đọc thêm 5.Hướng dẫn nhà: - Làm BT1+2 phần luyện tập - Soạn bài: Bài toán dân số +Tìm hiểu vấn đề dân số,KHHGĐ IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Lop8.net 90 (10) Tuần 12 Tiết 46 CÂU GHÉP (tt) Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức HS nắm mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép 2.Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng các cặp QHT để tạo lập câu ghép II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ , BT bổ trợ 2.Học sinh: Đặt câu theo hướng dẫn GV III.Các hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp 2.KTBC: -Nêu đặc điểm câu ghép? Có cách nối các vế câu ghép? - Đặt câu ghép và phân tích - Nhận xét , cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu - Treo bảng phụ ghi VD - Quan sát - Gọi học sinh đọc ví dụ - Học sinh đọc - Xác định các vế và gọi tên - Vế A: Có lẽ… đẹp: Kết quan hệ ý nghĩa các vế - Vế B: Bởi vì… đẹp: Nguyên câu ghép? nhân - Trong quan hệ đó, vế câu - Quan hệ nguyên nhân – kết biểu thị ý nghĩa gì? - Dựa vào kiến thức đã học - Vế A: Ý nghĩa khẳng định lớp dưới, hãy nêu thêm - Vế B: Ý nghĩa giải thích quan hệ ý nghĩa có thể có - Quan hệ điều kiện – giả thiết, quan hệ tăng tiến, lựa chọn, bổ các vế câu? Cho ví dụ? - Giáo viên cho ví dụ để học xung, giải thích… sinh phân tích và nắm rõ các quan hệ ý nghĩa có các vế câu - Mỗi quan hệ thường đánh dấu nào? - Quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ từ hô ứng… Hoạt động - Học sinh đọc Hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập - Học sinh làm bài tập - Gọi HS đọc đề - Làm mẫu - Đọc đề - Gọi HS trình bày bảng - Theo dõi - Trình bày Lop8.net Nội dung I Quan hệ ý nghĩa các vế câu Ví dụ: Các em phải cố gắng học tập để thầy cô, cha mẹ vui lòng  Quan hệ mục đích - Nếu chăm học tập thì đạt kết tốt  Quan hệ điều kiện – kết II Luyện tập: Bài 1: a.Vế và vế 2: Quan hệ nguyên nhânkếtquả (vì) Vế và vế 3: Quan hệ giải thích b.Hai vế câu có quan 91 (11) - Tìm câu ghép đoạn trích? - Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép? - Tám câu ghép - Đoạn 1: ĐK- GT - Đoạn 2: NN-KQ - Có thể tách vế câu nói trên thành câu đơn ko? Vì sao? -Ko.Vì các vế có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ và tinh tế 4.Củng cố: Nêu quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép? 5.Hướng dẫn nhà: Soạn bài: Dấu ( ) và dấu : + Tìm câu văn có dấu ( ) và dấu : - Làm BT6 SGK hệ điều kiện - (giả thiết) - kết c.Các vế câu có quan hệ tăng tiến d.Các vế câu có quan hệ tương phản e.Câu 1: Dùng quan hệ từ “rồi” nối vế quan hệ thời gian nối tiếp Câu 2: Có quan hệ nguyên nhân – kết Bài 2: Có thể giả định các câu ghép sau: a.(Nếu) trời xanh thẳm (thì) biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch (Nếu) trời rải mây trắng nhạt (thì) biển mơ màng dịu sương.(Nếu) trời âm u mây mưa (thì) biển xám xịt nặng nề (Nếu) trời ầm ầm giông gió (thì) biển đục ngầu giậndữ  Cả câu ghép, các vế câu là quan hệ điều kiện – kết b.Buổi sớm, (khi) mặt trời lên ngang cột buồm (thì) sương tan, Buổi chiều, (khi) nắng vừa nhạt (thì) sương đã buông nhanh xuống mặt biển  Quan hệ các vế hai câu ghép là quan hệ nguyên nhân – kết  Không nên tách vế câu câu ghép đã cho thành câu đơn vì ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với IV.Rút kinh nghiệm: Lop8.net 92 (12) Tuần 12 Tiết PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức HS nắm các phương pháp thuyết minh 2.Kỹ Rèn kỹ xây dựng kiểu VB thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các bài thuyết minh mẫu 2.Học sinh: Xem bài III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp 2.KTBC -Nêu vai trò và đặc điểm chung VB thuyết minh? - Nhận xét, cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh - Gọi học sinh đọc lại các văn - Học sinh đọc I Yêu cầu phương thuyết minh tiết 44? pháp thuyết minh: - Trong các văn đã sử dụng - Sự vật (cây dừa), khoa - Phải quan sát, tìm hiểu các loại tri thức gì? học (lá cây, giun đất), lịch vật, tượng cần sử (khởi nghĩa), văn hóa thuyết minh - Làm nào để có các tri thức ấy? - Nhất là phải bắt (Huế) - Vai trò quan sát, học tập, tích - Quan sát, học tập , tích chất, đặc trưng lũy? lũy chúng, để tránh sa vào - Bằng trí tưởng tượng, suy luận, có trình bày các biểu không tiêu biểu, không thể có tri thức để làm bài văn thuyết - Không minh không? quan trọng - Vậy muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh thì ta phải làm - Học sinh nêu phần ghi II.Phương pháp thuyết gì? minh: - Gọi học sinh đọc các câu mục nhớ 2a - Trong các câu trên ta thường gặp từ - Nêu định nghĩa, giải gì? (mô hình gì)? thích - Học sinh đọc - Sau từ người ta cung cấp - “là”  A là B - Liệt kê kiến thức nào? - Nêu vai trò và đặc điểm loại câu văn định nghĩa, giải thích - Nêu ví dụ văn thuyết minh? - Về văn hóa, khoa học, nguồn gốc, thân thế… - Gọi học sinh đọc ví dụ 2b? - Dùng số liệu - Phương pháp liệt kê có tác dụng - Nằm đầu đoạn, bài - So sánh nào việc trình bày - Giới thiệu - Học sinh đọc tính chất vật? - Gọi học sinh đọc ví dụ 2c - Giúp người đọc hiểu sâu - Phân tích, phân loại - Chỉ ví dụ và tác dụng nó? sắc, toàn diện và có ấn Lop8.net 93 (13) - Gọi học sinh đọc ví dụ 2d? - Cung cấp số liệu nào? Nếu không có số liệu, có làm sáng tỏ vai trò thực, vật không? - Gọi học sinh đọc ví dụ 2e - Tác dụng phương pháp so sánh? - Gọi học sinh đọc ví dụ 2g? - Bài Huế đã trình bày các đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào? Tác dụng? - Vậy để làm bài văn thuyết minh ta phải sử dụng phương pháp nào? Và sử dụng nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập - Yêu cầu HS xem lại bài “ Ôn dịch thuốc lá” - Hãy phạm vi tìm hiểu vấn đề thể bài? - Bài viết “ Ôn dịch thuốc lá” đã sử dụng các PPTM nào để nêu bật tác hại việc hút thuốc? - Gọi HS đọc VB - Thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? - VB đã sử dụng PPTM nào? 4.Củng cố: -Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải làm gì? -Trong bài văn thuyết minh, người ta sử dụng các phương pháp nào? Tác dụng các phương pháp đó? 5.Hướng dẫn nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị “Trả bài tập làm văn số 2” tượng nội dung thuyết minh - Thuyết phục người đọc, làm người đọc tin vào nội dung - Nếu không có số liệu thì người đọc có thể chưa tin vào nội dung - Tăng sức thuyết phục, độ tin cậy III.Luyện tập: Bài 1: -Kiến thức khoa học: - Học sinh nêu nội dung tác hại khói thuốc lá sức khỏe và chế phần ghi nhớ di truyền giống loài - Học sinh đọc người -Kiến thức xã hội: tâm lý lệch lạc số người coi thuốc lá là lịch - Xem SGK Bài 2: Sử dụng các phương - Kiến thức KH và XH pháp: -Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm - So sánh , phân tích và -Phương pháp phân tích: nêu số liệu tác hại ni-cô-tin, khí các-bon -Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ - Đọc SGK/129 Bài 3: - Lịch sử,quân *Kiến thức: -Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu - Số liệu nước -Về quân -Về sống các nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước *Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, kiện cụ thể IV.Rút kinh nghiệm: Lop8.net 94 (14) Tuần 12 Tiết TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2, BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức HS nhận thức kết cụ thể bài viết thân.Những ưu nhược điểm các mặt ghi nhớ và hệ thống kiến thức hoá kiến thức từ các truyện ký đại VN đã học,vận dụng vào bài viết kể chuyện có sử dụng kết hợp với miêu tả và biểu cảm 2.Kỹ năng: Rèn kỹ sửa chữa bài viết hoàn chỉnh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài viết HS đã chấm điểm,đán án 2.Học sinh: Dàn bài III Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp 2.KTBC: 3.Trả bài Hoạt động : Trả bài I.Trả bài - Phát bài đã chấm cho HS - Nhận bài 1.Bài TLV: - Nêu đáp án và biểu điểm - Theo dõi - MB: Giới thiệu KN - TB: Kể diễn biến việc: +Xảy đâu? Lúc náo? +Xảy nào? +Ấn tượng kỷ niệm đó Hoạt động 2: Nhận xét chung 2.Văn - Nhận xét ưu,khuyết điểm: - Nghe và nêu ý kiến II.Nhận xét chung + Ưu: Làm tốt phần trắc nghiệm,đa số đạt TB trở lên +Khuyết điểm: Trình bày chưa cẩn thận,còn điểm yếu - Đọc vài đoạn văn hay, nhận - Nghe xét và bình luận 4.Củng cố: Qua bài KT văn ,TLV em rút - Nêu ý kiến cá nhân bài học gì? 5.Hướng dẫn nhà: - Tự sửa bài - Xem bài: “Đề văn thuyết minh” + Đọc và xác định yêu cầu đề + Tìm bố cục VB “ Xe đạp” IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Lop8.net 95 (15) Tuần 13 Tiết 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Nắm mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt qua VB là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường tồn hay không tồn chính loài người - Thấy cách viết nhẹ nhàng,kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung bài viết 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc và phân tích lập luận chứng minh-giải thích VB nhật dụng 3.Thái độ: Có ý thức tuyên truyền để hạn chế gia tăng dân số II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh 2.Học sinh: Sưu tầm số thành ngữ,tục ngữ nói sinh đẻ,dân số III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp 2.KTBC -Theo em giải pháp nào tối ưu để chống ôn dịch thuốc lá?( Ghi vào bảng phụ) - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: - Có nếp có tẻ -Yêu cầu HS trình bày kết sưu tầm - Trời sinh voi ,trời sinh cỏ câu tục ngữ, ca dao nói việc - Thêm , thêm sinh đẻ - Con đàn, cháu đống - Đó là câu tục ngữ ,thành ngữ, câu nói cửa miệng người dân VN xưa phản ánh quan niệm quý người ,cần người,mong đẻ nhiều con….Vì quan niệm dẫn đến việc sinh đẻ tự ,vô kế hoạch khiến dân số nước ta tăng nhanh vào loại hàng đầu khu vực và trên giới dẫn đến đói nghèo, bệnh tật…Đã từ lâu chúng ta tìm cách giải bài toán hốc búa: Bài toán dân số.Vậy bài toán đó thực chất nào chúng I Vài nét tác giả ta tìm hiểu bài học hôm này Tác phẩm Hoạt động : Tìm hiểu vài nét tác - Nghe giả, tác phẩm VB đuợc trích từ báo “ GD và thời đại” chủ - Tên đầy đủ bài báo là “ Bài toán nhật số 28 / 1995 dân số đã đặt từ thời cổ đại” - Nhóm biên soạn đã rút ngắn và chỉnh tác giả Thái An lý cho phù hợp với đối tượng HS II.Đọc –THCT - Thể loai - Bố cục Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm - Học sinh đọc văn hiểu thể loại,bố cục - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản? Lop8.net 96 (16) gọi học sinh đọc? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích? - Văn này thuộc văn gì? - Tại nó là văn nhật dụng? - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Tìm bố cục văn bản? ý chính đoạn? - GV chốt bảng phụ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu HS quan sát đoạn - Ngay từ tên VB và phần mở đầu tác giả đã nêu vấn đề là “ bài toán dân số”.Vậy theo tác giả bài toán thực chất là vấn đề gì? - Tác chúng ta nghĩ VĐ đặt vài chục năm nay.Nhưng mở đầu tg lại viết : Có người cho rằng: BTDS đã đặt từ thời cổ đại.Chính chênh lệch thời gian quá lớn nên lúc đầu tg cảm thấy nào?Cách nói đây nào? - Và sau đó tg lại lập luận “ Thế mà nghe xong câu chuyện xưa thêm chút liên tưởng” tg nhận điều gì? - “Sáng mắt ra”nghĩa là gì? Dùng cách nói gì? - Em hiểu nào vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình? - Đoạn văn mở bài có cách diễn đạt nào? - Cách diễn đạt đó có tác dụng gì? - Phần thân bài (2) để làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với đoạn văn nào? - Có thể tóm tắt bài toán cổ nào? - Em hiểu gì bài toán nhà thông thái? - GV diễn giải: Đúng ta tưởng số thóc là ít số thóc tăng dần theo cấp số nhân thì số tăng đến chóng mặt ,khủng khiếp - Vậy có chàng trai nào làm rễ - VB nhật dụng - Đề cập đến vấn đề vừa quan trọng,vừa cấp thiết nhân loại - Lập luận kết hợp thuyết minh và biểu cảm - phần - Quan sát III – Tìm hiểu văn bản: 1.Bài toán DS và - Thực chất là vấn đề DS KHHGĐ đã đặt từ thời cổ đại: và KHHGĐ  Diễn đạt nhẹ nhàng, - Ko tin →Cách nói phủ giản dị, thân mật, tình cảm, dễ thuyết phục: định tỏ ý nghi ngờ DS và KHHGĐ là vấn đề đã và quan tâm trên toàn giới - Tôi thấy sáng mắt - Vấn đề DS và KHHGĐ đã đặt từ thời cổ đại Hiểu, nhận →Cách nói ẩn dụ - DS và KHHGĐ là vấn đề đã và quan tâm trên giới - Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm, gần gũi, -Thuyết phục,lôi người đọc… - ý chính + Ý 1: đó là… nhường nào + Ý 2: Bây giờ…không quá 5% + Ý 3: Trong… bàn cờ - HS TT - BT tăng theo cấp số nhân với công bội là - Nghe Lop8.net Làm rõ vấn đề tốc độ gia tăng DS:  Dùng phép thống kê, so sánh, phân tích, lý lẽ đơn giản, dấu câu: Mức độ gia tăng DS nhanh chóng, số khủng khiếp 97 (17) nhà thông thái ko? - Tại tác giả lại đưa bài toán cổ - Tất nhiên là ko chuyện ngụ ngôn đầy thông minh trí tuệ này vào bài báo nhằm mục - Con số bài toán tăng theo cấp số nhân tương ứng đích gì? với số người sinh  số khủng khiếp - Tg đã thuyết minh cho gia tăng - Gây hứng thú, dễ hiểu với dân số nhân loại cách nào?Sử người đọc dụng PPTM nào?Tác dụng? - So sánh từ thuở khai thiên lập địa đến 1995: Khai - Các tư liệu thuyết minh DS đây có thiên lập địa: người- Năm tác dụng gì? 1995: 5,63tỷ người - Cách tính toán DS từ câu chuyện - PPSS dân số tăng kinh thánh kết hợp với bài toán nhanh - Thấy mức độ gia cổ động nào đến người đọc? - Theo dõi đoạn thứ phần 2, cho tăng DS nhanh chóng trên trái đất biết: + Để tăng tính thuyết phục bài báo - Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ tg còn làm gì nữa?Tác giả sử dụng thuyết phục PPTM nào? Tác dụng? -Trong đoạn này tg sử dụng loại dấu câu nào? - Công dụng chúng nào tiết sau học - Theo thống kê hội nghị Cai-Rô, các nước có tỷ lệ sinh cao thuộc các châu lục nào? - Bằng hiểu biết mình em nhận xét gì gia tăng DS các châu lục này? - Em biết gì thực trạng kinh tế, văn hóa các châu lục này - Từ đó có thể rút kết luận gì mối quan hệ DS và phát triển xã hội? - Yêu cầu HS liên hệ địa phương việc thực KHHGĐ - GV chốt - Em học tập đựợc gì từ cách lập luận tác giả phần thân bài văn bản? - Rõ ràng GTDS tỷ lệ thuận với đói nghèo,lạc hậu và tỷ lệ nghịch với phát triển KTVH quốc gia.Ngược lại kinh tế ,văn hoá,GD , XH càng kém phát triển thì càng khó khống chế Vậy hướng tìm đáp án cho bài toán hóc búa là gì kết bài  Tăng DS quá cao kìm hãm phát triển xã hội, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu - Dẫn các số liệu tỷ lệ sinh phụ nữ số nước - PPliệt kê Cảnh báo nguy tiềm ẩn gia tăng DS… - Dấu : và dấu ( ) - Nghe - Châu Phi, châu Á - Đông dân nhất, tốc độ gia tăng DS lớn - Còn nghèo nàn, lạc hậu Lời kêu gọi kiến nghị khẩn thiết: - Tăng DS quá cao  kìm  Kết bài ngắn gọn, hãm phát triển xã độc đáo, hấp dẫn: Con người muốn tồn hội  đói nghèo, lạc hậu phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng DS - Lý lẽ đơn giản, PP thống kê, so sánh…  Có trách nhiệm, trân trọng sống người Lop8.net 98 (18) - Đoạn kết có câu , hình thức câu đầu tiên thuộc kiểu câu gì? Tác dụng? - Ngay sau đó tác giả đưa hướng giải “ Muốn phải góp phần làm cho chặng đường đến ô 64 lâu - Câu cầu khiến  Lời đề hơn”.Cách lập luận thật chặt chẽ nghị, yêu cầu, khuyến cáo Cuối cùng tg chốt lại vấn đề người IV.Tổng kết: câu độc thoại tiếng nhân vật Hămlét kịch cùng tên Sêch pi-a “ tồn hay ko tồn tại” - Em hiểu câu nói đó nào?Đưa câu nói này vào VB có ý nghĩa nào? - Bài báo tg Thái An mang đến - Sống hay ko sống đây thông điệp gì cho chúng ta? - Sống hay là chết  Khẳng định vấn đề sống còn chúng ta 4.Củng cố: - Tg báo động nguy -Trong và tương lai em tự thấy bùng nổ gia tăng dân số.Đó cần phải làm gì để góp phần thực chính là hiểm hoạ cần tốt chính sách dân số nhà nước và ngăn chặn kịp thời- Là vđ sống còn quốc gia địa phương mình? -Con đường tốt để hạn chế gia và nhân loại tăng DS là gì? -GV mở bài hát : Sao em nỡ vội lấy chồng, Thượng đế buồn nhạc sỹ Trần Tiến -Treo bảng thống kê và dự báo phát - Giáo dục là đường tốt triển dân số giới 1950-2050 5.Hướng dẫn nhà: - Đọc phần đọc thêm - Soạn bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”( Phan Bội Châu) + Thể loại + Bố cục IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Lop8.net 99 (19) Tuần 13 Tiết DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Năm chức dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 2.Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài tập nhanh, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp 2.KTBC: - Nêu ý nghĩa các vế câu ghép? VD? - Nhận xét , cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Hình thành khái I Dấu ngoặc đơn: 1.VD niệm dấu ngoặc đơn - Treo bảng phụ ghi VD - Quan sát 2.Nhận xét: -Gọi HS đọc - Học sinh đọc a.Giải thích - Dấu ngoặc đơn đoạn a) Giải thích b.Thuyết minh b) thuyết minh c.Bổ sung thêm trích trên dùng để làm gì? c) Bổ sung - Nếu bỏ phần dấu ngoặc - Không thay đổi Vì phần đơn thì ý nghĩa đó là phần chú thích, cung đoạn trích trên có thay đổi không? cấp thông tin phụ kèm theo Vì sao? - Giáo viên nói thêm việc dùng - Học sinh nghe dấu ngoặc đơn để học sinh nắm kỹ - Học sinh trả lời - Vậy dấu ngoặc đơn dùng để làm - Đọc ghi nhớ  Ghi nhớ: SGK gì? Cho ví dụ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? * Bài tập nhanh: Phần nào các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn? Vì sao? + Nam, lớp trưởng lớp 8e, có đức - Phần nằm hai dấu tính siêng phẩy vì đó là phần có + Mùa đông, mùa cuối cùng tác dụng giải thích thêm năm, trời mưa nhiều II Dấu hai chấm - Gọi học sinh làm bài tập trên 1.VD Hoạt động Hình thành khái 2.Nhận xét niệm dấu hai chấm - Học sinh đọc a.Đánh dấu lời đối thoại - Gọi học sinh đọc các đoạn trích b.Đánh dấu lời dẫn trực mục II? a) Báo trước lời đối thoại tiếp nhân vật - Dấu hai chấm các đoạn b) Báo trước lời dẫn trực c Đánh dấu phần giải Lop8.net 100 (20) trích a, b, c trên dùng để làm gì? tiếp thích c) Giải thích nội dung - Cách viết hoa dấu hai chấm - Khi báo trước lời thoại trường hợp nào? lời dẫn - Vậy dấu hai chấm dùng để làm - Khi giải thích nội dung gì? Cho ví dụ? - HS trả lời - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? * Bài tập nhanh: Thêm dấu hai - Học sinh đọc chấm vào các câu sau cho đúng với ý định người viết: + Nam nói “Hôm qua nó - Học sinh làm bài tập điểm 10” + Tục ngữ có câu “học thầy không tày học bạn” III Luyện tập Hoạt động Hướng dẫn HS làm Bài 1: Công dụng bài tập dấu ngoặc đơn a.Đánh dấu phần giải - Đọc thích ý nghĩa các - Trình bày cụm từ: Tiệt nhiên, định - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Theo dõi phận thiên thư, hành khan hủ bại hư - Yêu cầu HS trình bày miệng - Nhận xét , cho điểm b.Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c.Dấu ngoặc đơn dùng vị trí thứ nhất: đánh dấu phần bổ sung Dấu ngoặc đơn dùng vị trí thứ hai: Đánh dấu phần thuyết minh Bài 2: Công dụng dấu hai chấm - Thảo luận nhóm a.Đánh dấu phần giải thích cho ý: họ thách - Chia nhóm HS , yêu cầu thảo nặng quá luận b.Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên 4.Củng cố: Dế Mèn Công dụng dấu ngoặc đơn và c.Báo trước phần thuyết dấu hai chấm? 5.Hướng dẫn nhà: minh cho ý: đủ màu là màu nào - Học bài - Xem bài “ Dấu hai chấm” Bài 3: + Làm BT4 Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghĩa câu, đoạn văn không thay đổi ý không nhấn mạnh IV.Rút kinh nghiệm:R Lop8.net 101 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:27

w