đánh giá hiệu quả đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi trong điều trị chảy máu mũi tại bệnh viện chợ rẫy từ 42016 72017

112 31 0
đánh giá hiệu quả đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi trong điều trị chảy máu mũi tại bệnh viện chợ rẫy từ 42016   72017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỘNG THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐT ĐỘNG MẠCH BƯỚM KHẨU CÁI QUA NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ 4/2016 - 7/2017 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II CHUYÊN NGÀNH MŨI HỌNG Mã số: 62 72 53 05 Hướng dẫn khoa học: TS.BS.NGUYỄN HỮU DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết thống kê nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ THỊ MỘNG THU MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chảy máu mũi 1.2 Phân độ chảy máu mũi 1.3 Đặc điểm giải phẫu mạch máu hốc mũi 1.4 Giải phẫu cấu trúc có liên quan đến động mạch bướm 13 1.5 Các phương pháp xử trí cầm máu mũi 20 1.6 Các phương pháp tiếp cận động mạch bướm 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng 34 2.2 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3 Phương tiện nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Thăm khám chọn bệnh nhân 35 2.4.2 Kỹ thuật 36 2.4.3 Thu thập xử lý số liệu 40 2.4.4 Nơi thực đề tài 41 2.5 Y đức nghiên cứu khoa học 41 2.6 Triển vọng đề tài 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 43 3.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 48 3.3.Đặc điểm điều trị phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi 68 3.4.Đánh giá hiệu phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi 71 Chương 4: BÀN LUẬN 73 4.1.Đặc điểm chung 73 4.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 75 4.3.Đặc điểm điều trị phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi 79 4.4 Bàn luận định kỹ thuật đốt ĐMBKC qua nội soi 81 4.5 Đánh giá hiệu phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi 86 KẾT LUẬN 88 ĐỀ XUẤT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMM: Chảy máu mũi BKC: Bướm CHA: Cao huyết áp ĐM: Động mạch HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương TK: Thần kinh JNC 7: The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá lượng máu lâm sàng Bảng 1.2.Đánh giá lượng máu cận lâm sàng Bảng 2.1 Phân loại mức độ cao huyết áp dựa theo JNC 40 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 45 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 46 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa cư trú 48 Bảng 3.5.Phân bố bệnh nhân theo số lần chảy máu 49 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tính chất chảy máu 50 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp cầm máu trước phẫu thuật52 Bảng 3.8.Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm có liên quan đến chảy máu mũi 53 Bảng 3.9 Phân bố liên quan nhóm tuổi tiền CHA 55 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng CHA lúc nhập viện 55 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng da niêm lúc nhập viện 57 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo Hồng cầu 58 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo Hematocrit 60 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo Hemoglobin 61 Bảng 3.15 Phân bố mức độ máu theo cận lâm sàng 62 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo Tiểu cầu 63 Bảng 3.17 Phân bố bệnh nhân theo Đông máu toàn 64 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân theo vị trí chảy máu lâm sàng 65 Bảng 3.19 Phân bố bệnh nhân theo vị trí điểm chảy máu nội soi mũi xoang 67 Bảng 3.20 Phân bố bệnh nhân theo số động mạch bướm đốt điện 69 Bảng 3.21 Phân bố bệnh nhân theo truyền máu 70 Bảng 3.22 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật 71 Bảng 3.23 Phân bố bệnh nhân theo chảy máu tái phát sau phẫu thuật 72 Bảng 4.1 So sánh phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 73 Bảng 4.2 So sánh phân bố bệnh nhân theo địa dư 75 Bảng 4.3 So sánh bên động mạch bướm đốt 79 Bảng 4.4 So sánh thời gian phẫu thuật trung bình 79 Bảng 4.5 So sánh theo dõi tái phát sau mổ 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 45 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa cư trú 48 Biểu đồ 3.5.Phân bố bệnh nhân theo số lần chảy máu 49 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tính chất chảy máu 51 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp cầm máu trước 52 Biểu đồ 3.8.Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm có liên quan đến chảy máu mũi 54 Biểu đồ 3.10 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng CHA lúc nhập viện 56 Biểu đồ 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng da niêm lúc nhập viện 57 Biểu đồ 3.12 Phân bố bệnh nhân theo Hồng cầu 59 Biểu đồ 3.13 Phân bố bệnh nhân theo Hematocrit 60 Biểu đồ 3.14 Phân bố bệnh nhân theo Hemoglobin 61 Biểu đồ 3.15 Phân bố mức độ máu theo cận lâm sàng 63 Biểu đồ 3.16 Phân bố bệnh nhân theo Tiểu cầu 64 Biểu đồ 3.17 Phân bố bệnh nhân theo Đơng máu tồn 65 Biểu đồ 3.18 Phân bố bệnh nhân theo vị trí chảy máu lâm sàng 66 Biểu đồ 3.19 Phân bố bệnh nhân theo vị trí điểm chảy máu nội soi mũi xoang 68 Biểu đồ 3.20 Phân bố bệnh nhân theo động mạch bướm đốt điện 69 Biểu đồ 3.21 Phân bố bệnh nhân theo truyền máu 70 Biểu đồ 3.22 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật 71 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐT ĐỘNG MẠCH BƯỚM KHẨU CÁI QUA NỘI SOI Bảng 4.5: So sánh theo dõi tái phát sau mổ Thời gian 24 h sau mổ Trong lúc nằm viện Xuất viện Aldelkader (1 ca thắt ĐM sàng (1 ca thuyên tắc trước, ca điều trị nội) mạch, ca tự cầm) ( tự cầm) O Flynm Snyderman 2(1 merocel, (1 thắt ĐM sàng đốt thêm trước; merocel; nhánh) tự cầm) Lê Công Định Chúng (đốt thêm nhánh (đốt thêm nhánh bên) đối bên) 0 Tỉ lệ phẫu thuật thành cơng chúng tơi cao, khơng có trường hợp chảy máu tái phát sau phẫu thuật So với báo cáo Agreda B[37] thực phương pháp tiếp cận Động mạch bướm qua khe có mở lỗ thông xoang hàm, hay Snyderman thực phương pháp tiếp cận Động mạch bướm khe chân bướm cái[38] phương pháp tiếp cận Động mạch bướm trực tiếp qua khe (O Flynn, chúng tơi) gây tổn thương xung quanh, phải can thiệp thêm nhiều vị trí giải phẫu hơn, hạn chế chảy máu thêm bệnh nhân vốn bị chảy máu mũi Chúng chọn theo dõi sau mổ 24 – 48 giờ, giai đoạn tái tạo sợi Fibrin mạnh giúp cho lành thương tốt, thời gian bệnh nhân có mắc phải bệnh viêm mũi họng sốt… cần điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Ngồi chúng tơi lập kế hoạch theo dõi bệnh nhân tái khám sau mổ tháng để đánh giá tái phát lành thương nhiên điều kiện khách quan, bệnh nhân tuyến tỉnh không quay lại tái khám nên theo dõi sau thời gian viện, liên lạc qua điện thoại số ca không liên lạc Trong số bệnh nhân liên lạc trả lời kết phẫu thuật tốt KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 ca chảy máu mũi tái phát bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2017 đưa số ý kiến kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: Tỉ lệ bệnh nhân nam cao nữ rõ rệt (nam: nữ = 85%: 15%), độ tuổi thường gặp 31- 60 tuổi (80%), nghề nghiệp lao động thể lực chiếm tỉ lệ chảy máu mũi tái phát cao (nông dân 30%, lao động tự 17,5%, công nhân 15%), phân bố theo đặc điểm nơi cư trú tỉnh cao thành phố (tỉnh: thành phố = 77,5% : 22,5%) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: Số lần chảy máu lần chiếm ưu (57,5%) Tiền cao huyết áp có ảnh hưởng lớn đến chảy máu mũi (20%) Tình trạng máu vừa nặng theo cận lâm sàng có định truyền máu chiếm tỉ lệ cao 16 ca (40%) Phương pháp thực nội soi tiếp cận động mạch bướm trực tiếp qua khe gây mê nội khí quản, đốt động mạch bướm dụng cụ máy đốt điện cao tần chế độ làm đông - cầm máu (Coagulation Hemostat) với lưỡi dao điện lưỡng cực (bipolaire) mũi dao thẳng có lớp chống dính tần số đốt 10Hz, thời gian phẫu thuật trung bình 52 ± 9,6 phút Tỉ lệ thành công sau phẫu thuật thời gian bệnh nhân nằm viện 100% Mặc dù tỉ lệ chảy máu mũi vừa nặng mẫu nghiên cứu cao (40%) kết phẫu thuật thời gian nằm viện tốt khơng có trường hợp tái phát, Như đủ để kết luận phương pháp an toàn, hiệu đơn giản dễ thực điều trị chảy máu mũi tái phát ĐỀ XUẤT - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu tuyến y tế sở với thời gian theo dõi dài - Mở lớp tập huấn cho đơn vị bệnh viện tuyến phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi điều trị chảy máu mũi tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Văn Bé (2004) “Truyền máu thực hành”, Thực hành kỹ thuật truyền máu, NXB Y học, tr 287-293 Võ Hiếu Bình, Nguyễn Hồi Thu, Phan Thị Thảo, (2002), “Chụp động mạch kỹ thuật số hóa xóa nền”, Cập nhật Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược TP HCM Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Trần Lệ Thủy (1986) “Chảy máu mũi”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB y học Huỳnh khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh , Trần Cao Khoát (2006) “Bệnh lý Chảy máu mũi”, Cập nhật chẩn đoán điều trị BỆNH LÝ MŨI XOANG NXB Y học- HCM Lê Công Định cộng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai (2012) “Kinh nghiệm điều trị chảy máu mũi nặng phẫu thuật nội soi đông điện động mạch bướm cái” Kỉ yếu hội nghị khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16; tr 291-295 Nguyễn Văn Đức (1996) “Bài giảng giải phẫu mũi xoang”, chương trình chun khoa cấp 1, Bộ Mơn Tai Mũi Họng ĐH Y Dược TP HCM NXB Y học TP HCM, tr 67- 79 Nguyễn Tường Đức (2014) “Đánh giá hiệu đốt động mạch bướm qua nội soi điều trị chảy máu mũi”, Luận văn chuyên khoa II, trường Đại Học Y Dược TP.HCM Phạm Kiên Hữu, (2000), “Phẫu thuật nội soi xoang, Qua 213 trường hợp mổ Bệnh viện Nhân dân Gia Định”- Luận án Tiến sỹ Y học Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Khánh Hịa, (1987) “ Chảy máu mũi ” , Bài giảng Mắt – Tai Mũi Họng, tr 201- 204 10.Nguyễn Trọng Minh, (2008), “Chẩn đoán góp phần điều trị chảy máu mũi tái phát nặng kỹ thuật số hóa xóa nền”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TP HCM 11.Nguyễn Quang Quyền (2004), “Nghiên cứu giải phẫu động mạch hàm người Việt Nam trưởng thành TP.HCM ”, NXB y học TP HCM 12 Võ Tấn (1989), “Giải phẫu sinh lý sơ lược xoang”, Tai Mũi Họng thực hành, Tập 1, NXB y học, tr 296- 307 13.Võ Tấn (1994), “ Chảy máu mũi ”, Tai Mũi họng thức hành, Tập1, NXB y học, tr 67-72 14.Bùi Thái Vi (2004), “Giải phẫu động mạch hàm người Việt nam trưởng thành TP HCM Góp phần giải phẫu ứng dụng phẫu thuật Tai Mũi Họng”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường ĐH Y Dược TP HCM 15.Bùi Thái Vi, Phạm Đăng Diệu (2001) “Nghiên cứu cấu trúc mào sàng lỗ bướm để định vị động mạch bướm cái, ứng dụng phẫu thuật nội soi thắt động mạch bướm cái”, Nội san Tai Mũi Họng TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 16.Abdelkader M, Leong SC, White PS (2007) “Endoscopic control of the sphenopalatine artery for epistaxis: long – term results” J Laryngol Otol; 121, pp 759-62 17.Agreda, Urpegui BA, Alfonso JI, Valles H (2011) “Ligation of the sphenopalatine artery in posterior epistaxis Retrospective study of 50 patients” Acta Otorrhinolaryngol Esp; 62: 194-8 18.Bertrand B., Ph.Eloy, Ph.Rombaux, C.Lamarque, J.B.Watelet, S.Collet “Guidelines to the management of epistaxis” B-ENT, 2005, 1, Suppl.1,27-43 19.Behrooz G., Mohammad H., Bijan K., and Mohammad R “Endoscopic Cauterrization of the Sphenopalatine Artery to Control Server and Recurrent Posterior Epistaxis ” Am J Rhinol Laryngol 2013 Jun 25(72): 147–154 20.Bolger W E, Borgie RC, Melder P (1999) “ The role of crista ethmoidalis in endoscopic sphenopalatine artery ligation” Am J Rhinol; 13: 81- 86 21.Buchwald, C and J Jensen, 2006 “Endoscopic sphenopalatine artery ligation or diathermy for epistaxis” Operat Tech Otolaryngol 17: 28-30 22.Budrovich R, Saetti (1992) “Microscopic and Endoscopic Ligature of the sphenopalatine artery” Laryngoscope; 102, pp 1390- 1394 23.Christensen N (2005) “Aterial embolization in the management of posterior epistaxis” Otolaryngology – Head and Neck Surgery, pp 748-753 24.Flynn PE, Shadaba A(2000) “Management of posterior epistaxis by endoscopic clipping of the sphenopalatine artery” Clin Otolaryngo All Sci; 25:374-377 25.Gustavo Lara Rezende, Victor Yamashiro Rocha Soares(2012) “The sphenopalatine artery: A surgical challenge in epistaxis” Braz J Otorhinolaryngol; 78:42-47 26.Hadoura, L And Douglas And Mc Garry, G.W and Young, D (2009) “Mapping surgical coordinates of the sphenopalatine foramen: surgical nevigation study” Journal of Laryngology and Otology; 123: pp742- 745 27.Johan Fagan, Darlene Lubbe(2010) “Sphenopalatine artery ligation” The Open Access Atlas of Otolagyngology, Head and Neck Operative Surgery pp 650 28.Jovan Markovic, Jovan Markovic “Eversion Carotid Endarterectomy Technique” pp 96-98 29.Juan R Gras- Cabrerizo, Joan M Adema- Alcover, Juan R Gras- Albert, Katarzyna Kolanczak, Joan R Montserrat- Gili(2013) “Anatomical and surgical study of the sphenopalatine artery branches” European Archives of Oto-Rhino-Laryngology and Head and Neck; 13,2825-1 30.Juselius B(2002) “Epistixis: A clinical study of 1,724 patients” J Laryngol Otol; 88, pp 317-327 31.Lee HY , Kim HU, Kim SS, Son EJ, Kim JW, Cho NH, et al (2002).“Surgical anatomy of the Sphenopalatine arteryin lateral nasal wall” Laryngoscope; 112, pp 1813-1818 32.Leonard Who “Epistasix, the method Current Therapy in Otolaryngology – Head and Neck Surgery”, 5th Ed Mosby; 1994 p354 33.Luke Rudmik, M.D; and Timothy L.Smith,M.D; MPH (2012) ‘”Management of intractable spontaneous epistaxis”, Am J Rhinol Allergy pp 55-57 34.Prepageran, N G Krishnan, 2003 “Endoscopic coagulation of the sphenopalatine artery for posterior epistaxis” Singapore Med J 4:123-125 35.Saurabh Vashney, R.K.Saxena “Epistasixn: Aretrospective clinical study” Head and Neck Surgery Vol,57.No.2 April-June2005, 125-129 36.Schaitkin B, Strauss M, Houck JR (1987) “Epistaxis: medical versus surgical therapy: a comperision of efficacy, complications and economic considerations” Laryngoscope; 97, pp 1392-1396 37.Sharp HR, Rowe-Jone JM (1997) “Endoscopic ligation or diathermy of the sphenopalatine artery in persisten epistaxis” J Larryngol Oto; 111, pp 1047-50 38.Snyderman CH, Goldman SA, CarrauRL, Ferguson BJ, Grandis JR(1999) “Endoscopic sphenopalatine artery ligation is an effective method of treatment for posterior epistaxis” Am J Rhinol Laryngol; 13: 137-40 39.Sokoloff J, Wickbom, I, Mc Donald D, Brahme F, Goergen T.C(1974) “Therapeutic percutaneous embolization in intractable epistaxis” Radiology; 111:285-287 40.Vishal Sharma (2013) “Epistaxis” pp 72-74 41.White P., S(1996) “Endoscopic ligation of the sphenopalatine artery: A preliminary description” Journal of Larygology and Otology; 110:27-30 42.Worlmald PJ, WEE DT, van Hasselt CA.(2000) “Endoscopic ligation of the sphenopalatine artery for refractory posterior epistaxis” Am J Rhinol 2000; 14:261-4 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT:… /BANC Số hồ sơ:……… A PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………………… Giới: Nam  Nữ  Tuổi:……………… Nghề nghiệp: …………………………………… ĐT:……………… Địa (Tỉnh/Thành phố):………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………………………………… Ngày viện: ……………………………………………………………… B PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Bệnh sử: - Hoàn cảnh chảy máu mũi: - Số lần chảy máu mũi: - Thời gian bắt đầu bị chảy máu mũi đến vào viện: - Tính chất chảy máu mũi: Từng giọt  Thành dòng  Phun ạt  Tiền sử: - Số lần chảy máu mũi trước đây: - Phương pháp cầm máu trước đây: + Đặt bấc hay merocel mũi trước  + Đặt bấc mũi sau  + Đốt điện cầm máu  + Đốt điện + Đặt bấc mũi  - Các bệnh kèm theo có nguy chảy máu: + CHA  + Bệnh máu  + Bệnh lý gan, thận  + Chấn thương  + Bệnh khác  Khám bệnh: - Toàn thân: + Dấu hiệu sinh tồn: o Mạch(lần/ph) : o Nhiệt độ(◦c) : o Huyết áp(mmHg): + Da niêm mạc: Hồng  Hồng nhạt  Tái  + Tri giác: Tỉnh  Hốt hoảng  Lơ mơ  - Nội soi: + Vị trí bên chảy máu: Khơng thấy  Bên P  Bên T  bên  + Vị trí đểm chảy máu: Vách ngăn  Cuốn  Cuốn  Ngách  Ngách  Không thấy  Cận lâm sàng: + HC + Tiểu cầu + BC + TS – TC + Hct +TQ + Hb + TCK Đánh giá kết điều trị - Số nhánh động mạch bướm đốt: Bên P  Bên T  bên  - Thời gian phẫu thuật(phút): - Chảy máu mũi tái phát: Có  Khơng  - Truyền máu: Có  Khơng  Số lượng truyền máu(nếu có): - Theo dõi sau phẫu thuật: sau 24giờ, 48giờ, tái khám sau tháng ... phương pháp cầm máu hiệu điều trị chảy máu mũi bệnh viện tuyến thúc thực đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: - Đánh giá hiệu đốt động mạch bướm qua nội soi điều trị chảy máu mũi tái phát... điểm điều trị phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi 79 4.4 Bàn luận định kỹ thuật đốt ĐMBKC qua nội soi 81 4.5 Đánh giá hiệu phương pháp đốt động mạch bướm qua nội soi ... sàng cận lâm sàng chảy máu mũi tái phát - Đánh giá hiệu đốt động mạch bướm qua nội soi điều trị chảy máu mũi tái phát Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUYÊN NHÂN CHẢY MÁU MŨI[3,9,17,21,30,36]

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan tài liệu

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan