1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tương quan lâm sàng, cắt lớp điện toán dựng hình ba chiều với nội soi trong bệnh lý sẹo hẹp khí quản tại bệnh viện chợ rẫy 2018

78 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

I O OT O I HỌ Y YT TH NH PH HỒ H MINH ĐẶNG HOÀI ANH KHẢO SÁT TƢƠNG QUAN LÂM SÀNG, CẮT LỚP ĐIỆN TỐN DỰNG HÌNH BA CHIỀU VỚI NỘI SOI TRONG BỆNH LÝ SẸO HẸP KHÍ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2018 Ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 Thơng tin kết nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng ác số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đặng Hồi Anh Thơng tin kết nghiên cứu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 iải phẫu sinh lý khí quản 1.2 ệnh học hẹp khí quản 13 1.3 Nội soi khí quản ống mềm 18 1.4 hụp cắt lớp điện tốn dựng hình ba chiều 23 1.5 Tình hình nghiên cứu 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 ối tượng nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ặc điễm mẫu nghiên cứu 40 3.2 ặc điểm lâm sàng 43 3.3 ặc điểm tổn thương hẹp khí quản 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 ặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 ặc điểm lâm sàng 54 4.3 ặc điểm tổn thương sẹo hẹp khí quản 58 Thông tin kết nghiên cứu KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thông tin kết nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3D (three dimessions) : ba bình diện NKQ : nội khí quản MKQ : mở khí quản C2-6 : đốt sống cổ thứ đến N3-6 : đốt sống ngực thứ đến Canule : ống đặt lổ mở khí quản COPD : bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) T : đái tháo đường : trào ngược dày thực quản GERD (Gastroesophageal Reflux Disease) : dựng hình phóng đại tối đa MIP (Maximum Intensity Projection) : tái tạo đa mặt phẳng MPR (Multiplanar Reconstruction) : chụp đa cắt lớp điện toán MSCT (Multislice Spiral Computed Tomography) : kỹ thuật dựng hình thể ngồi VRT (Volume Rendered Technique) Thơng tin kết nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1.1 Phân độ ogdasarian Olson 17 ảng 1.2 Phân độ Mac Caffey 17 ảng 1.3 Phân độ Myer – Cotton 18 ảng 1.4 Phân độ Anand 18 ảng 2.1 Triệu chứng lâm sàng 33 ảng 2.2 ặc điểm tổn thương qua nội soi ống mềm 34 ảng 2.3 ặc điểm tổn thương T S AN 35 ảng 3.1 ác nguyên nhân đặt NKQ MKQ : 43 ảng 3.2 Thời gian đặt NKQ MKQ 45 ảng 3.3 Tương quan mức độ khó thở độ hẹp T Scan 46 ảng 3.4 Kích thước vị trí hẹp qua T Scan dựng hình ba chiều 47 ảng 3.5 Tương quan mức phân độ hẹp nội soi T Scan dựng hình ba chiều 47 ảng 3.6 ị trí sẹo hẹp cách mơn qua nội soi: 48 ảng 3.7 ị trí sẹo hẹp cách mơn 48 ảng 3.8 Tương quan khoảng cách đầu sẹo hẹp cách môn qua nội soi T Scan 49 ảng 3.9 hiều dài đoạn hẹp T 49 ảng 3.10 hiều dài đoạn hẹp theo phân độ Anand 50 Thông tin kết nghiên cứu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 40 iểu đồ 3.2 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 41 iểu đồ 3.3 Tỉ lệ yếu tố liên quan 42 iểu đồ 3.4 Tỉ lệ số lần đặt NKQ 44 iểu đồ 3.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân hẹp khí quản 45 Thông tin kết nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH Hinh 1.1 Hình ảnh quản xác Hình 1.2 Hình ảnh khí quản dựng hình ba chiều Hình1.3 Hình ảnh mơ học khí quản Hình 1.4 oạn khí quản sẹo hẹp bệnh nhân đặt nội khí quản kéo dài 13 Hình 1.5 Hình ảnh hẹp khí quản cotton 3,2 qua nội soi ống mềm 19 Hình.1.6 Hình ảnh hẹp khí quản cotton 3,4 qua nội soi ống mềm 20 Hình 1.7 Hình ảnh hẹp khí quản cotton 1,2 qua nội soi ống mềm 21 Hình 1.8 Hình ảnh hẹp khí quản cotton 4,3 qua nội soi ống mềm 22 Hình 1.9 Hình nội soi ảo qua dựng hình ba chiều khí quản 24 Hình 1.10 Một số hình ảnh T dựng hình ba chiều sẹo hẹp khí quản 26 Hình 1.11 Một số hình ảnh T dựng hình ba chiều sẹo hẹp khí quản 27 Hình 1.12 Một số hình ảnh T có tiêm thuốc cản quang sẹo hẹp khí quản 28 Thông tin kết nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khí quản có nhiều ngun nhân : viêm nhiễm mãn tính, thối hố dạng tinh bột, viêm nhiễm sụn mãn tính , u lành tính, u ác tính khí quản,chấn thương từ bên (đặt nội khí quản kéo dài, hậu mở khí quản, bỏng khí quản, phẫu thuật, xạ trị),chấn thương từ bên ngồi (chấn thương vùng cổ từ ngồi).Trong nguyên nhân đặt nội khí quản kéo dài mở khí quản phổ biến Những bệnh lý thường định cho thủ thuật nói đợt kịch phát nặng viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, viêm phổi nặng iến chứng hẹp quản thường xảy từ tuần thứ ba đến tuần thứ sáu Trong nhiều trường hợp bệnh nhân thường chẩn đoán nhầm đợt cấp viêm phổi tắc nghẽn mãn tính kháng trị Những bệnh nhân hẹp khí quản thường xuyên bị viêm phổi, gây tình trạng viêm phổi khơng giải dứt điểm hính nguyên kể góp phần gây nhận thức điều trị chậm o để tìm hiểu vấn đề lâm sàng đánh giá mức độ khó thở, yếu tố nguy hẹp khí quản ; nội soi cho thấy đạc điểm hẹp đánh giá chiều dài hẹp, đường kính khí quản, tính chất ; T-scan dựng hình ba chiều cho thấy vị trí, đặc điểm, mức độ hẹp liên quan với cấu trúc giải phẫu xung quanh Chúng thực đề tài “Khảo sát tương quan lâm sàng, nội soi, dựng hình ba chiều khí quản bệnh lý hẹp khí quản bệnh viện Chợ Rẫy 2018” Thông tin kết nghiên cứu Những nhìn đa chiều bệnh lý giúp ích cơng tác chẩn đoán , đánh giá mức độ tiên lượng bệnh Ngồi ra, chẩn đốn đầy đủ hẹp khí sau đặt nội khí quản mở khí quản giúp lựa chọn can thiệp phù hợp, từ giúp người bệnh hồ nhập với gia đình xã hội Thông tin kết nghiên cứu 56 lượng xác diễn tiến khả phục hồi bệnh nhân, thời gian nằm viện thở máy kéo dài, thân nhân khơng đồng ý mở khí quản Thời gian đặt nội khí quản bệnh nhân mở khí quản ngắn bệnh nhân đặt nội khí quản đơn Có thể lý giải hầu hết bệnh nhân có tiên lượng thơng khí học kéo dài nên xác định bệnh nhân số lâm sàng cận lâm sàng đáp ứng mổ tiến hành mở khí quản cho bệnh nhân từ ngày thứ đến ngày thứ 10 sau đặt nội khí quản Thời gian mở khí quản kéo dài hầu hết trường hợp mở khí quản bệnh nhân chấn thương sọ não sau tai nạn giao thông Thời gian phục hồi thể chất tri giác bệnh cảnh thường kéo dài, viện bệnh nhân có nguy hít sặc nên việc lưu canula thời gian dài điều cần thiết Ở bệnh nhân phát sẹo hẹp khí quản sau mở khí quản, đòi hỏi điều kiện thể chất bệnh nhân đủ đáp ứng cho mổ thời gian phục hồi thể lực bệnh nhân chấn thương sọ não thường kéo dài, đồng thời cần có thời gian để sẹo hẹp khí quản ổn định để can thiệp cách hiệu Thời gian đặt nội khí quản lâu, nguy sẹo hẹp khí quản cao Những nghiên cứu Vukmir [ ] , Nguyễn Thị Mỹ Thắm [ ] chứng minh mối tương quan Tuy nhiên cỡ mẫu chưa đủ lớn, trường hợp sẹo hẹp đặt nội khí quản kéo dài cịn có nguyên nhân sẹo hẹp sau mở khí quản (nguyên nhân chủ yếu lỗ mở khí quản) o chưu thể thiết lập mối tương quan thời gian đặt nội khí quản sẹo hẹp khí quản Sự khác biệt số liệu có lẽ cỡ mẫu mơ hình bệnh bệnh viện nghiên cứu Thông tin kết nghiên cứu 57 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng : Tất bệnh nhân có triệu chứng khó thở, thở rít triệu chứng chiếm ưu với 68 %, khàn tiếng nuốt sặc chiểm tỉ lệ nhỏ Trong khó thở hít vào chiếm 61 % 39 % khó thở hai Khó thở độ II chiểm tỉ lệ cao (64%) hẹp độ III chiếm tể lệ cao 72 % Qua kiểm định chi bình phương chúng tơi thấy có phụ hợp độ khó thở lâm sàng độ hẹp CT SCAN (p = 0,007) ộ hẹp trung bình khó thở ộ I, II, III 60% (50 % - 69 %) , 80% (71% - 93 %) , 86 % So với nghiên cứu Grillo [ ] Nguyễn Thị Mỹ Thắm [ ] , hẹp khí quản xuất khó thở hai mức độ khó thở phản ảnh mức độ hẹp khí quản Khó thở hai kèm tiếng rít dễ nhầm lẫn với bệnh lý nội khoa khác hen suyễn, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Bệnh cảnh hẹp khí quản bệnh nhân có tiền bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn … thách thức với bác sĩ lâm sàng chẩn đoán trường hợp cấp cứu Tiếng rít chiếm tỉ lệ 68 % Tiếng rít dấu hiệu lâm sàng khó thở độ II eed kết luận khó thở tiếng rít hai triệu chứng triệu chứng xuất năm trở lại Tác giả Schreffer kết luận khí quản hẹp 75 % xuất khó thở nghỉ ngơi (độ II) Qua nghiên cứu liên quan mức độ khó thở mức độ hẹp nội soi Khó thở độ I tương ứng hẹp độ I, II , khó thở độ II tương ứng hẹp độ III khó thở độ III tương ứng hẹp độ III, IV Thông tin kết nghiên cứu 58 4.3 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG SẸO HẸP KHÍ QUẢN 4.3.1 Vị trí hẹp : Khoảng cách trung bình đầu sẹo hẹp cách mơn qua CT Scan dựng hình ba chiều bệnh nhân sau đặt nội khí quản 28 mm, bệnh nhân sau mở khí quản 32 mm tất 30 mm Khoảng cách trung bình đầu sẹo hẹp cách môn CT scan bệnh nhân sau mở khí quản dài bệnh nhân đặt nội khí quản Khoảng cách sẹo hẹp trung bình đến mơn bệnh nhân đặt NKQ 29 mm, bệnh nhân sau mở khí quản 34 mm trung bình tất bệnh nhân 32 mm Khoảng cách trung bình đầu sẹo hẹp cách mơn nội soi bệnh nhân sau mở khí quản so với bệnh nhân đặt nội khí quản dài Số liệu gần giống với nghiên cứu Zias, khoảng cách trung bình từ sẹo hẹp đến mơn 31 mm bệnh nhân mở khí quản 27 mm bệnh nhân đặt nội khí quản So với nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Thắm [ ] 32 mm bệnh nhân sẹo hẹp khí quản sau đặt ống nội khí quản Khơng xác định khoảng cách từ đầu sẹo hẹp đến cựa khí quản hầu hết trường hợp hẹp độ III, ống nội soi qua chỗ hẹp Bằng phép kiểm định T test với p= 0,43 nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê vị trí sẹo hẹp cách mơn qua nội soi CT Scan Như nói đánh giá vị trí sẹo hẹp cách mơn nội soi CT có giá trị tương đương Thông tin kết nghiên cứu 59 4.3.2 Đƣờng kính hẹp: ường kính hẹp trung bình bệnh nhân sau đặt nội khí quản 2,8 mmn, bệnh nhân hẹp sau mở khí quản 3,3 mm ường kính hẹp trung bình cho tất trường hợp mm Hẹp ộ III chiểm tỉ lệ cao 65 %, hẹp độ II [ Số liệu so có tương đồng với Zias ] mức độ hẹp trung bình 78,6 % (60 – 90%) bệnh nhân sau mở khí quản 71 % (50 – 90%) bệnh nhân hẹp sau đặt nội khí quản So với số liệu Nguyễn Thị Mỹ [ ] đường kính sẹo hẹp khí quản trung bình 2,8 mm bệnh nhân đặt nội khí quản Bằng kiểm định chi bình phương giá trị p =0,488 ta kết luận đo phân độ hẹp khí quản nội soi CT Scan khơng có khác biết có ý nghĩa thống kê 4.3.2 Chiều dài đoạn hẹp : Chiều dài trung bình đoạn hẹp CT Scan bệnh nhân hẹp sau đặt nội khí quản 21 mm hẹp sau mở khí quản 16 mm, tất bệnh nhân 18 mm Chiều dài trung bình đoạn hẹp CT Scan bệnh nhân hẹp sau đặt nội khí quản so với bệnh nhân hẹp sau mở khí quản dài hiều dài [ đoạn hẹp độ II ] (10 đến 30 mm) chiếm tỉ lệ cao 64 % bệnh nhân hẹp sau đặt nội khí quản 65 % bệnh nhân hẹp sau mở khí quản 65 % cho tất trường hợp Số liệu so với nghiên cứu Zias [ ] chiều dài đoạn hẹp 26 mm bệnh nhân đặt NKQ 12 mm bệnh nhân mở khí quản So với nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Thắm quản sau đặt nội khí quản Thơng tin kết nghiên cứu [ ] 55 % độ II Anand bệnh nhân hẹp khí 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Khảo Sát Tương Quan Lâm Sàng, Lớp iện Tốn ựng Hình a hiều ới Nội Soi Trong ệnh Lý Sẹo Hẹp Khí Quản Tại ệnh iện hợ Rẫy 2018 “ , đưa kết luận sau: Đặc điểm mẫu nghiên cứu, nguyên nhân yếu tố nguy cơ: ân số mẫu nghiên cứu chủ yếu nam độ tuổi lao động, tuổi trung bình 38,2 tuổi Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đặt nội khí quản mở khí quản chấn thương sọ não tai nạn giao thông iêm phổi, ER , OP , T , hút thuốc yếu tố liên quan với sẹo hẹp khí quản mức độ quan sát chưa có ý nghĩa thống kê ặc điểm lâm sàng bật khó thở chậm, thở rít, khó thở thở vào khó thở hai Đặc điểm tổn thƣơng qua hình ảnh học nội soi ct scan : ị trí hẹp cách mơn trung bình 30 mm Kích thước sẹo hẹp khí quản trung bình 3mm ộ III theo ootton Myer chiếm tỉ lệ cao 65 % hiều dài đoạn hẹp trung bình 18 mm hiều dài đoạn hẹp độ II theo phân độ Anand chiếm tỉ lệ cao 65 % Sự tƣơng quan lâm sàng, chụp cắt lớp điện tốn dựng hình ba chiều với nội soi: Mức độ khó thở tương quan với độ hẹp khí quản qua nội soi ánh giá vị trí hẹp khí quản t Scan nội soi khí quản ống mềm tương đương Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá kích thước chỗ hẹp khí quản qua nội soi ống mềm T S AN Thông tin kết nghiên cứu 61 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu nhận thấy để chẩn đoán bệnh nhân sẹo hẹp khí quản cần phải có nhìn đa chiều lâm sàng, nội soi, T Scan, để tránh sai sót chẩn đốn Tiên lượng mức độ nặng bệnh ưa phương pháp điều trị phù hợp ồng thời cần lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp với bối cảnh lâm sàng đặc biệt bệnh cảnh cấp cứu Cần có thời gian dài cỡ mẫu lớn để có nghiên cứu đủ chiều sâu bệnh lý sẹo hẹp khí quản Thơng tin kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : 1.Nguyễn Quang Quyền (1999),” Khí quản, tuyến giáp, tuyến cận giáp”, iải phẫu học (Vol pp 392- 398), nhà xuất Y Học Võ Hiếu Bình (1994), “Kích thước khí quản người Việt Nam lứa tuổi”, Luận Án phó tiến sĩ ại học Y ược TP Hồ Chí Minh Võ Tấn (1993),”Hẹp khí quản “, Tai mũi họng thực hành (Vol.3 pp 132 – 138), nhà xuất Y Học Lâm Huyền Trân 2005, “Khó thở quản chăm sóc sau mở khí quản” In Nguyễn Hữu Khôi(Ed.), Bài giảng lâm sang tai mũi họng (pp 161 -171), NXB Y Học Quách Thị Cần (2008), “ Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sang sẹo hẹp khí quản mắc phải đánh giá kết điều trị bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng “, luận án tốt nghiệp tiến sĩ y học Nguyễn Thị Mỹ Thắm (2009) , “Khảo sát đặc điểm lâm sàng hình ảnh học tổn thương hẹp khí quản sau đặt nội khí quản lâu ngày”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Lâm Chánh Thi (2013), “ Khảo sát niêm mạc khí quản bệnh nhân m khí quản sau đặt nội khí quản “, luận án tốt nghiệp chuyên khoa II 18.Trần Việt Hồng (1016).” ác phương pháp chẩn đoán quan sát dây “, ệnh lý lành tính quản chẩn đốn điều trị (pp.71 – 71), NXQ Y Học Thông tin kết nghiên cứu Tiếng Anh : Bogdasarian, Oslon (1980), “Posterior glottis larungeal stenosis”, Larungosscope(pp.237 – 243) Mc affey T (1992) “ lassification of laryngotracheal stenosis” Laryngoscope , 102, 1335 – 1340 10 otton RT (1984) “Pediatric larungotracheal stenosis “ Journal of pediatric surgery, 19 , 699 – 704 11 Anand VK, Alemar , Warrant ET.(1992) “Surgical consideration in tracheal stenosis”, Laryngoscope, 102 , 237 – 243 12 Grillo HC (2004) “ Postintubation stenosis” In rillo H (Ed.), Surgery of trachea and bronchi (Vol 1) : Decker 13 Deeb ZA, William JB, Campell TE (1999) ,”Early iagnosis and Treatment of Laryngeal Injuries from Prolonged Intubation in Adults” Otolaryngolory – Head and Neck Sugery , 120, 25 – 29 14 Sarper A, Ayten A , Eser I (2005) “ Tracheal Stenosis aftẻ tracheostomy or intubation “ Texas Heart ntitute, 32, 154 – 157 15.Nikolaos Zias (2008) “Post trachealstomy and post intubation tracheal stenosis “, 16 Vukmir RE(2001),” Laryngotracheal Injury from prolongerd Tracheal Intubation “ Airway Management in the ritically III(pp.86 – 87) 17 eomsu Shin (2017) “ linical implication differentiating betweent time of post trachealstomy tracheal stenosis “ , 9(11) , 4413 – 4423 19 Primal picture ltd 2013 from www.anatomy.tv Thông tin kết nghiên cứu 20 Nguyễn ăn Thọ, Bệnh sinh hen phế quản from hoihohaptphcm.org 21 Muller, Tracheal stenosis Imaging from Medscape.com 22 Jenny Louis acon (2014), “Indication Invention option for non resectable tracheal stenosis “ Thông tin kết nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A B I Phần dành cho ngƣời thu thập thông tin (Điề tra viên) Họ tên: ………………………………… Ngày thu thập thong tin: ………………………………………… Phần dành cho đối tƣợng nghiên cứu: Hành chánh: - Họ tên (viết tắt) : ………………………………………… - Giới tính: Nam / Nữ - Ngày tháng năm sinh: …… /…… /…… Tuổi:………… - Ngày vào viện: …………………………………………… - Số vào viện: ……………………………………………… ịa (Thành phố/ Tỉnh) : ……………………………… II.TIỀN SỬ BỆNH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN: Tiền sử bệnh lý mạn tính: Có Khơng Tiểu đường   Viêm phổi   Suyễn   COPD   THA   GERD   Corticoid liệu pháp   Thói quen: Có Rượu Thuốc Thông tin kết nghiên cứu Không Đặc đểm lâm sàng: 3.1.Nguyên nhân dẫn đến đặt nội khí quản mở khí quản  Tim mạch  Hô hấp   Chấn thương sọ não   Chấn thương chỉnh   Ngoại tổng quát   a chấn thương   Nội thần kinh   Ngộ độc   hình Tiền sử đặt nội khí quản: 3.2 Cấp cứu   Kích thước nội khí   Thở máy   Số lần đặt nội khí quản   Thời gian đặt nội khí   quản quản Bao lâu rút NKQ , MKQ có triệu chứng Thông tin kết nghiên cứu < tháng   1-3tháng   4-6 tháng   7 tháng -1 năm   >1 năm      Thở thông   Tăng xuất tiết   Khó thở   Tiếng rít   Triệu chứng sau rút NKQ,MKQ đàm 3.4 Tiền sử mở khí quản : thời gian mở quản cách thời gian đặt NKQ? Biến chứng sau mở khí quản 3.5 3.4 Tình trạng nhập viện: Ổn định Triệu chứng Thông tin kết nghiên cứu   Khó thở   Thì  Hít vào Thở Mức độ ộ1 ộ2 ộ3 Tiếng rít Khàn tiếng Nuốt sặc Hình ảnh nội soi: Vị trí hẹp Thanh mơn Hạ mơn Khí quản ng soi qua chỗ hẹp Số chỗ hẹp Có Khơng ầu mơn ầu cựa khí quản ường kính chỗ hẹp Chiều dài đoạn hẹp ộ hẹp Thông tin kết nghiên cứu ộ1 ộ2 ộ3 Hình ảnh CTSCAN Số chỗ hẹp ầu cách môn ầu cách cựa khí quản ường kính trước sau mơn ường kính hạ mơn ường kính trước sau sụn nhẫn ường kính ngang sụn nhẫn ường kính ngang khí quản ường kính ngang chỗ hẹp 10 ộ hẹp 11 Chiều dài đoạn hẹp 12 Hình dạng Hẹp phần Dạng vịng Thơng tin kết nghiên cứu  ồng hồ cát Chít hẹp hồn tồn Dạng đáy bình Phân độ: Phân độ theo Cotton  ộ :

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Hiếu Bình (1994), “Kích thước thanh khí quản người Việt Nam các lứa tuổi”, Luận Án phó tiến sĩ ại học Y ược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thước thanh khí quản người Việt Nam cáclứa tuổi”
Tác giả: Võ Hiếu Bình
Năm: 1994
4. Lâm Huyền Trân 2005, “Khó thở thanh quản và chăm sóc sau mở khí quản”. In Nguyễn Hữu Khôi(Ed.), Bài giảng lâm sang tai mũi họng (pp. 161 -171), NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó thở thanh quản và chăm sóc sau mở khíquản
Nhà XB: NXB Y Học
6. Nguyễn Thị Mỹ Thắm (2009) , “Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của tổn thương hẹp thanh khí quản sau đặt nội khí quản lâu ngày”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnhhọc của tổn thương hẹp thanh khí quản sau đặt nội khí quản lâungày”
7. Lâm Chánh Thi (2013), “ Khảo sát niêm mạc khí quản trên bệnh nhân m khí quản sau đặt nội khí quản “, luận án tốt nghiệp chuyên khoa II Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khảo sát niêm mạc khí quản trên bệnh nhân mkhí quản sau đặt nội khí quản “
Tác giả: Lâm Chánh Thi
Năm: 2013
8. Bogdasarian, Oslon (1980), “Posterior glottis larungeal stenosis”, Larungosscope(pp.237 – 243) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterior glottis larungeal stenosis
Tác giả: Bogdasarian, Oslon
Năm: 1980
9. Mc affey T . (1992). “ lassification of laryngotracheal stenosis”.Laryngoscope , 102, 1335 – 1340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lassification of laryngotracheal stenosis
Tác giả: Mc affey T
Năm: 1992
11. Anand VK, Alemar , Warrant ET.(1992). “Surgical consideration in tracheal stenosis”, Laryngoscope, 102 , 237 – 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical consideration intracheal stenosis
Tác giả: Anand VK, Alemar , Warrant ET
Năm: 1992
12. Grillo HC. (2004). “ Postintubation stenosis”. In rillo H (Ed.), Surgery of trachea and bronchi (Vol 1) : Decker Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postintubation stenosis
Tác giả: Grillo HC
Năm: 2004
1.Nguyễn Quang Quyền (1999),” Khí quản, tuyến giáp, tuyến cận giáp”, iải phẫu học (Vol. 1 pp. 392- 398), nhà xuất bản Y Học Khác
3. Võ Tấn (1993),”Hẹp thanh khí quản “, Tai mũi họng thực hành (Vol.3 pp.132 – 138), nhà xuất bản Y Học Khác
5. Quách Thị Cần (2008), “ Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sang sẹo hẹp thanh khí quản mắc phải và đánh giá kết quả điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng “, luận án tốt nghiệp tiến sĩ y học Khác
18.Trần Việt Hồng (1016).” ác phương pháp chẩn đoán và quan sát dây thanh “, ệnh lý lành tính thanh quản chẩn đoán và điều trị (pp.71 – 71), NXQ Y Học Khác
10. otton RT. (1984). “Pediatric larungotracheal stenosis “. Journal of pediatric surgery, 19 , 699 – 704 Khác
15.Nikolaos Zias (2008). “Post trachealstomy and post intubation tracheal stenosis “ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w