Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ ức chế tối thiểu (mic) của vancomycin và hiệu quả điều trị lâm sàng đối với nhiễm trùng do staphylococcus aureus đề kháng methicillin tại bệnh viện chợ rẫy
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÚY TƢỜNG KHẢO SÁT MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC) CỦA VANCOMYCIN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐỐI VỚI NHIỄM TRÙNG DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS ĐỀ KHÁNG METHICILLIN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số: NT 62 72 20 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN VĂN NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TRẦN THỊ THÚY TƯỜNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương S aureus đề kháng Methicillin 1.2 Sự đề kháng kháng sinh S.aureus 12 1.3 Tình hình đề kháng kháng sinh MRSA 19 1.4 Nồng độ ức chế tối thiểu đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh 20 1.5 Phương pháp đo MIC 21 1.6 Phương pháp phát MRSA 25 1.7 MIC Vancomycin 24 1.8 Vancomycin thực hành lâm sàng 25 1.9 Lược qua nghiên cứu liên quan MIC Vancomycin kết điều trị 32 1.10 Thang điểm tiên lượng mức độ nặng bệnh liên quan đến nhóm MIC nghiên cứu 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 37 2.4 Nhập số liệu phân tích số liệu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Các đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: 42 3.2 Đặc điểm nhóm điều trị thất bại: 49 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hai nhóm MIC 51 3.4 So sánh kết điều trị hai nhóm MIC yếu tố liên qua kết điều trị 56 3.5 So sánh đơn biến hai nhóm điều trị thất bại thành công 61 3.6 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 67 CHƢƠNG : BÀN LUẬN 71 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 71 4.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 72 4.3 Đặc điểm phân bố MIC điểm cắt liên quan điến thất bại điều trị 80 4.4 Đặc điểm thất bại chung 83 4.5 Đặc điểm chung yếu tố liên quan đến nhóm MIC cao thấp 85 4.6 So sánh kết điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị hai nhóm MIC 85 4.7 Đánh giá yếu tố khác liên quan đến thất bại điều trị 90 KẾT LUẬN 92 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH DANH SÁCH BỆNH NHÂN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện CTCH: chấn thương chỉnh hình ĐT: điều trị ĐTTB: điều trị thất bại ĐTTC: điều trị thành công KQ: kết KTC: khoảng tin cậy KTBVS: không thất bại vi sinh NC: nghiên cứu TB: trung bình TB±ĐLC: trung bình ±độ lệch chuẩn TBVS: thất bại vi sinh TGTBNV: thời gian trung bình nằm viện TM: tim mạch ii Tiếng Anh ANSORP: Asian net-work for surveillance of resistant pathogens (Mạng Á Châu nghiên cứu tác nhân kháng thuốc) APACHE II: Acute physiology and chronic health evaluation II CART: Classification and regression tree (Phân tích hồi quy ) Carba+ Levo: Carbapenem+ Levofloxacin Cepha: Cephalosporin CI: Confidence interval (Khoảng tin cậy) CLSI: Clinical and laboratory standards institute (Tổ chức xác định tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng) COPD: Chronic obtructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CrCl: Creatinin Clearance (Độ thải creatinin) EUCAST: European Commitee on Antimicrobial Susceptibility Testing (Ủy ban Châu Âu thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh) h VISA: Heterogeneous Vancomycin intermediate Staphylococcus aureus (S.aureus dị kháng trung gian) ICU: Intensive care Unit (Đơn vị săn sóc đặc biệt) IQR: Interval quatile range (Khoảng tứ vị) MIC: Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus (S aureus đề kháng Methicillin) MSSA: Methicillin susceptible Staphylococcus aureus (S aureus nhậy cảm Methicillin) NCCLS: The National Committee for Clinical for Clinical Laboratory Standards (Ủy ban quốc tế tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng) NYHA: New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch Nữu ước) OR: odd ratio (Tỉ số số chênh) iii PBP: Penicillin binding protein (Protein kết nối Penicillin) S.aureus: Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) SOFA: Sequential organ failure assessment TMP/SMX: Trimethoprim/Sulfamethoxazol VISA: Vancomycin intermediate Staphylococcus aureus (S.aureus đề kháng trung gian với Vancomycin) VRSA: Vancomycin resistant Staphylococcus aureus (S.aureus đề kháng Vancomycin) VSSA: Vancomyicn sensitive Staphylococcus aureus (S.aureus nhạy cảm Vancomycin) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân biệt MSSA MRSA 23 Bảng 1.2: Phân biệt VSSA, VISA, VRSA dựa MIC vancomycin 24 Bảng 1.3: Bảng liều lượng Vancomycin cho bệnh nhân suy thận 29 Bảng 1.4: Chỉnh liều theo nồng độ đáy Vancomycin bệnh nhân nhẹ 31 Bảng 1.5: Chỉnh liều bệnh nhân nồng độ trũng mục tiêu cao 32 Bảng 3.6: Bảng phân bố kết điều trị nhóm MIC 48 Bảng 3.7: Tỉ lệ thất bại điều trị tiêu chí 49 Bảng 3.8: So sánh thời gian nằm viện sau có kết nhóm TBVS không TBVS 50 Bảng 3.9: Đặc điểm thất bại chung loại nhiễm trùng 50 Bảng 3.10: Sự phân bố dân số có phẫu thuật sử dụng kháng sinh vịng 90 ngày trước nhóm MIC 51 Bảng 3.11: Sự phân bố bệnh phối hợp hai nhóm MIC 52 Bảng 3.12: Sự phân bố dân số có yếu tố tiên lượng nặng hai nhóm MIC 53 Bảng 3.13: Sự phân bố số lượng bạch cầu, CRP, Procalcitonin hai nhóm MIC cao MIC thấp 54 Bảng 3.14: Sự phân bố dân số theo CrCl CrCL ≤ 33ml/ phút hai nhóm MIC 54 Bảng 3.15: Sự phân bố dân số có điểm APACHE II trung bình điểm APACHE II ≥20,điểm SOFA trung bình điểm SOFA ≥ hai nhóm MIC 55 Bảng 3.16: So sánh tỉ lệ thất bại điều trị nhóm MIC cao MIC thấp 56 v Bảng 3.17: So sánh tỉ lệ điều trị thành công đổi sang kháng sinh khác hai nhóm MIC cao thấp 57 Bảng 3.18: So sánh yếu tố liên quan đến điều trị Vancomycin 57 Bảng 3.19: Sự phân bố phối hợp kháng sinh đổi sang kháng sinh chống MRSA khác hai nhóm MIC 58 Bảng 3.20:Sự phân bố dân số theo nồng độ trũng vancomycin nồng độ trũng Vancomycin ≥15 mg/L 72 đầu 59 Bảng 3.21: So sánh TGTB nằm viện trước sau có kết cấy hai nhóm MIC 60 Bảng 3.22: Sự phân bố tuổi, giới bệnh phối hợp hai nhóm ĐT thất bại thành công 61 Bảng 3.23: Sự phân bố dân số có phẫu thuật sử dụng kháng sinh vong 90 ngày trước nhóm ĐT thất bại thành cơng 62 Bảng 3.24: Sự phân bố dân số có yếu tố tiên lượng nặng hai nhóm ĐT thất bại thành công 63 Bảng 3.25: Sự phân bố số cận lâm sàng hai nhóm MIC 63 Bảng 3.26: Sự phân bố điểm APACHE II, APACHE II ≥20, SOFA SOFA ≥8 hai nhóm ĐT 64 Bảng 3.27: So sánh yếu tố liên quan đến điều trị Vancomycin điều trị thất bại thành công 65 Bảng 3.28: Sự phân bố phối hợp kháng sinh đổi sang kháng sinh chống MRSA khác hai nhóm điều trị 66 Bảng 3.29: So sánh TGTB nằm viện trước sau có kết cấy hai nhóm điều trị 67 Bảng 3.30: Tóm tắt KQ phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến ĐT 68 Bảng 3.31: Tỉ số số chênh yếu tố liên quan đến thất bại điều trị 69 Bảng 4.32: So sánh tỉ lệ điều trị thất bại nghiên cứu 74 vi Bảng 4.33: So sánh tỉ lệ nam hai nhóm MIC cao thấp nghiên cứu 75 Bảng 4.34 : Sự phân bố nhóm MIC nghiên cứu 81 Bảng 4.35: So sánh TGTB nằm viện nhóm thất bại vi sinh nhóm khơng thất bại vi sinh nghiên cứu 84 Bảng 4.36: So sánh tỉ lệ thất bại vi sinh hai nhóm MIC nghiên cứu 87 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 91 cạnh loại bỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng dai dẳng loại bỏ catheter có nhiễm trùng nhiễm trùng huyết, cắt lọc vết thương loại bỏ ổ mủ tốt nhiễm trùng da, kim loại vật thể gây nhiễm trùng Những yếu tố góp phần tích cực vào thành cơng điều trị 4.7.2 Đánh giá kháng sinh ảnh hƣởng đến thất bại điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, kháng sinh phối hợp với Vancomycin sau có kết cấy liên quan đến thất bại Carba+ Levo Thực phần lớn BN bệnh nhân nặng, nằm ICU, thở máy, nằm viện kéo dài, dễ có khả nhiễm vi khuẩn bệnh viện khác nên bác sĩ lâm sàng thường phối hợp kháng sinh mạnh phổ rộng Chính khơng nói lên thất bại phối hợp hai kháng sinh Amikacin kháng sinh phối hợp với Vancomycin nhiều BN thành công Theo nghiên cứu Deresinski [27], viêc phối hợp thêm Amikacin trường hợp nhiễm tụ cầu nhạy với kháng sinh làm tăng hiệu điều trị dùng đơn độc Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, Amikacin đề kháng tới 49% BN nhiễm MRSA, nên khả phối hợp hạn chế Trong nghiên cứu tác giả khác Lodise[44] Choi[20], không ghi nhận phối hợp kháng sinh liên quan đến kết điều trị Sự khác biệt tùy thuộc vào tình trạng đề kháng kháng sinh, mơi trường y tế, đặc điểm dân số nghiên cứu đất nước khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 92 KẾT LUẬN Với mục tiêu đánh giá mối tương quan nồng độ ức chế tối thiểu Vancomycin với kết lâm sàng nhiễm khuẩn MRSA BV Chợ Rẫy, qua phân tích 104 BN đưa vào nghiên cứu, rút điểm sau đây: Điểm gãy MIC Vancomycin liên quan đến điều trị thất bại MIC≥1mg/L MIC lớn giá trị xếp vào nhóm MIC cao, ngược lại MIC nhỏ giá trị thuộc nhóm MIC thấp Tỉ lệ đề kháng kháng sinh MRSA sau: Erythromycin: 94.2%, Azithromycin: 91.3%, Gentamycin: 90.4%, Ciprofloxacin: 89.4%, Clindamycin: 89.4%, Doxycillin: 63.5%, Amikacin: 49%, TMP/SMX: 47.1%, Fosfomycin: 12.5%, Vancomycin Teicoplanin không ghi nhận đề kháng Giữa hai nhóm MIC, nhóm MIC cao có khả điều trị thất bại cao nhóm MIC thấp gấp 3.03 lần thất bại riêng biệt loại cao Nhưng có thất bại vi sinh khác có ý nghĩa hai nhóm MIC, thất bại vi sinh xuất nhóm MIC thấp Các yếu tố liên quan đến kết điều trị: Nhóm MIC cao, loét tư thế, viêm phổi, có thở máy, nằm ICU, có sốc, bạch cầu cao, điểm APACHE II, điểm SOFA, thời gian trung bình nằm viện trước cấy, có phối hợp kháng sinh nhóm Carba+Levo, Amikacin, chuyển đổi kháng sinh Teicoplanin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 93 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy có vài hạn chế sau: Thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng mẫu nghiên cứu Chưa đánh giá yếu tố liên quan đến kết như: có xử lý vết thương nhiễm trùng tụ cầu tốt hay chưa(cắt lọc, loại bỏ ổ mủ), loại bỏ vật lạ gây nhiễm trùng khỏi thể hay chưa Chưa khảo sát mức độ phân tử MRSA gây thất bại điều trị liên quan đến dòng dị kháng Khơng kiểm sốt chất lượng thuốc Vancomycin Qua chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Cần tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng nhiễm khuẩn riêng biệt với thời gian số lượng mẫu lớn hơn, để thấy rõ mối liên quan yếu tố với thất bại điều trị Các nghiên cứu tương lai nên khảo sát thêm mức độ phân tử chủng MRSA gây thất bại điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC : Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực bệnh viện cấp cứu Trưng Vương” Cao Minh Nga cộng sự(2012) - Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp BV ĐHYD TP.HCM tháng đầu năm 2011‟ Y học TP.HCM – HN KHKT lần 29 – chuyên đề Ngoại khoa tập 17, phụ số Cao Minh Nga (2008)– Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Thống Nhất năm 2006 –Y học Tp HCM HN KHKT lần 24, chuyên đề Nội khoa Tập 12, phụ số 1, tr 194-200 Đổng Thị Nghiêm (2011), “ Đánh giá mối tương quan nồng độ ức chế tối thiểu vancomycin hiệu điều trị lâm sàng nhiễm khuẩn tụ cầu.” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa 2011 Lê Thị Diễm Thủy(2008), „‟Hướng dẫn sử dụng vancomycin đường tĩnh mạch”, Tài liệu hướng dẫn đơn vị dược lâm sàng-Bệnh viện Chợ Rẫy-Dành cho đối tượng bác sĩ-Lưu hành nội Nguyễn Văn Khôi, Lê Thị Diễm Thủy, Lê Ngọc Hùng (2009) “Vancomycin điều trị lâm sàng”, Chuyên đề hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy 2009, tr.320-326 Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Thị Vinh CS (2006), “ Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2004 2005”, Bộ Y Tế- Vụ điều trị, Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc điều trị 2006 Đà Nẵng, tr 123-131 Phạm Hùng Vân (2013) “Tác nhân nhiễm khuẩn hơ hấp với tình hình đề kháng kháng sinh giải pháp sử dụng số dược động Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM học tối ưu hóa điều trị” Hội nghị đào tạo y khoa liên tục Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2013 Phạm Hùng Vân (2013) “Tầm quan trọng khảo sát vi sinh xu hướng đề kháng kháng sinh Việt Nam”, Hội nghị Hô Hấp thành phố Hồ Chí Minh ngày 27, tháng 2013 10 Phạm Hùng Vân(2005), “Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus- Kết nghiên cứu đa trung tâm thực 235 chủng vi khuẩn” 11 Phạm Hùng Vân (2004), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm trùng phân lập bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 2/2003 đến 10/2004” 12 Phạm Hùng Vân (1998), “Kết nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn nhiễm trùng bệnh viện” 13 Phạm Văn Dũng, Nguyễn Sĩ Tuấn,(2012) “Khảo sát kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh bệnh viện đa khoa thống Đồng Nai từ 6/2011 đến 4/2012” Hội nghị nhiễm khuẩn TPHCM (2012) 14 Trần Thị Thanh Nga cộng (2009), “Kết khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu vancomycin 100 chủng staphylococcus areus phân lập bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 5-8/2008”, Chuyên đề hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 2009, tr 1-7 15 Trần Thị Thanh Nga (2010), “Nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2008-2009” Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 2, 2010 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 16 Abhay Dhand and George Sakoulas (2012),Reduced vancomycin susceptibility among clinical Staphylococcus aureus isolates („the MIC Creep‟): Implications for therapy, F1000 Med Reports, 4:4 (doi: 10.3410/M4-4) 17 Akan O, Ozyilmaz E, Ahmed K, Uysal S, Gulha M (2006), “Quantitative sputum cullture versus direct sputum culture”, European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, 16th European Congress of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, Nice, France, April 1-4 2006 18 Benjamin P Howden, John K Davies, Paul D.R.Johnson (2010), “Reduced Vancomycin Susceptibility in Staphylococcus aureus, Including vancomycin-intermediate and heterogeneous vancomycinintermediate strains”.Clin Microbiol Rev 23(1):99 19 Cavalcanti AB, Goncalves AR, Almeida CS, Bugano DDG, Silva E (2010) Teicoplanin versus vancomycin for proven or suspected infection (Review).Cochrane Database Syst Rev (6):CD007022 20 Choi EY, Huh JW, Lim CM, Koh Y, Kim SH, Choi SH, Kim YS, Kim MN, Hong SB(2011): Relationship between the MIC of vancomycin and clinical outcome in patients with MRSA nosocomial pneumonia Intensive Care Med, 37:639–47 21 Clinical and Laboratory Standards Institue (2012) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility testing Vol 32.No Staphylococus spp M02 and 07.Table 2C 22 Collins, C H., Patricia M L and Grange, J M (1995), Staphylococcus and Micococcus, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Collines and Lyne‟s Microbiological Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Methods,),pp.353-359 23 Cuevas O, Cercenado E, Vindel A, Guinea J, Sanchez-Conde M, SanchezSomolinos M, Bouza E (2004) Evolution of the antimicrobial resistance of Staphylococcus spp in Spain: five nationwide prevalence studies, 1986 to 2002 Antimicrob Agents Chemother Nov;48(11):4240-5 24 Dhand A, Sakoulas G(2012), “Reduced vancomycin susceptibility among clinical Staphylococcus aureus isolates („the MIC Creep‟): implications for therapy”.F100 Med Rep.4,4.dol: 10.3410/M4-4.Epub 2012 Feb 25 Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, Annane D, Gerlach H, Opal SM, Sevransky JE, Sprung CL,(2013) “Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock”.Crit Care Med 2013 Feb;41(2):580-637 26 Dennis E Doherty, MD (2000) “Calculating Mortality From APACHE II”.Crit Care Med,DisclosuresSep 27 27 Deresinski Stan,(2009).Vancomycin in combination with other antibiotics for the treatment of serious methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections.Clin Infect Dis.49(7):1072-9 28 D G T Arts, MSc, N F de Keizer, PhD, M B Vroom, MD, E de Jonge, MD (2005) “Reliability and Accuracy of Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) Scoring”.Crit Care Med;33(9):1988-1993 29 European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2012) Breakpoint tables for interpretation of MICs and zone diameters.Version 2.0, valid from 2012-01-01 30 Ferry T, Uckay I, Vaudaux P, et al (2010) Risk factors for treatment failure in orthopedic device-related methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection Eur J Clin Microbiol Infect Dis Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Fridkin SK, Hageman JC, Morrison M Methicillin-resistant Staphylococcus aureus disease in three communities N Engl J Med; 352:1436 31 Fowler VG Jr, Boucher HW, Corey GR, et al (2006) Daptomycin versus standard therapy for bacteremia and endocarditis caused by Staphylococcus aureus N Engl J Med ; 355:653–65 32 Franklin D Lowy (2004), “Antimicrobial resistance: the example of Staphylococcus aureus” J.Clin-invest 111: 1265-1273 33 Haque NZ, Zuniga LC, Peyrani P, et al(2010) Relationship of vancomycin minimum inhibitory concentration to mortality in patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus hospital-acquired, ventilator-associated, or health-care-associated pneumonia Chest ; 138:1356–62 34 Henry Champers, Goldman L,Schafer AI,eds(2012).Staphylococcal infections Cecil Medicine.24th ed Philadelphia, PA: Saunders Elsevier; :chap 296 35 Holland TL, Fowler VG Jr(2011) Vancomycin minimum inhibitory concentration and outcome in patients with Staphylococcus aureus bacteremia: pearl or pellet? J Infect Dis; 204:329–31 36 Holmes NE, Turnidge JD, Munckhof WJ, Robinson JO, Korman TM, O'Sullivan MV, Anderson TL, Roberts SA, Gao W, Christiansen KJ, Coombs GW, Johnson PD, Howden BP(2011): Antibiotic Choice May Not Explain Poorer Outcomes in Patients With Staphylococcus aureus Bacteremia and High Vancomycin Minimum Inhibitory Concentrations J Infect Dis, 204:340–347 37 Hsu DI, Hidayat LK, Quist R, et al (2008) Comparison of methodspecific vancomycin minimum inhibitory concentration values and Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM their predictability for treatment outcome of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) infections Int J Antimicrob Agents ; 32:378–85 38 Hidayat LK, Hsu DI, Quist R, Shriner KA, Wong-Beringer A (2006): High-dose vancomycin therapy for methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: efficacy and toxicity Arch Intern Med , 166:2138–44 39 HuangWC, Lee CH, Liu JW (2010) Clinical characteristics and risk factors for mortality in patients with meningitis caused by Staphylococcus aureus and vancomycin minimal inhibitory concentrations against these isolates J Microbiol Immunol Infect ; 43:470–7 40 Jacob JT, DiazGranados CA (2013).High vancomycin minimum inhibitory concentration and clinical outcomes in adults with methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: a metaanalysis Int J Infect Dis 17(2):e93-e100 41 Kenneth Todar, (2005) Todar‟s Online Textbook of Bacteriology University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology (Staphylococcus) Kenneth Todar University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology 42 Kullar R, Davis SL, Levine DP, Rybak MJ (2011): Impact of vancomycin exposure on outcomes in patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia: support for consensus guidelines suggested targets.Clin Infect Dis, 52:975–81 43 Lewis T, Chaudhry R, Nightingale P, Lambert P, Das I (2011) Methicillin-resistant Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Staphylococcus aureus bacteremia: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM epidemiology, outcome, and laboratory characteristics in a tertiary referral center in the UK Int J Infect Dis 2011;15: e131–5 44 Lodise TP, Graves J, Evans A, Graffunder E, Helmecke M, Lomaestro BM, Stellrecht K(2008): Relationship between vancomycin MIC and failure among patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia treated with vancomycin Antimicrob Agents Chemother, 52:3315–20 45 Maclayton DO, Suda KJ, Coval KA, York CB, Garey KW (2006): Casecontrol study of the relationship between MRSA bacteremia with a vancomycin MIC of microg/mL and risk factors, costs, and outcomes in inpatients undergoing hemodialysis Clin Ther, 28:1208– 16 46 McDonald LC, Lauderdale TL, Shiau YR, Chen PC, Lai JF, Wang HY, Ho M (2000); TSAR Participating Hospitals The status of antimicrobial resistance in Taiwan among Gram-positive pathogens: the Taiwan Surveillance of Antimicrobial Resistance (TSAR) programme Int J Antimicrob Agents 2004 Apr;23(4):362-70 47 Mathew A Wikler, Franklin R Cockrell (2008) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, seventeenth informational Supplement M100-S17.Clinical and laboratory standards Institute, Volume 27,number 1,pp:44 48 Michael Rybak, Ben Lomaestro (2009) “Therapeutic monitoring of vancomycin in adult patients: A consensus review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists” Am J Health - Syst Pharm- Vol 66: 82-92 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 49 Moise PA, Sakoulas G, Forrest A, Schentag JJ (2007) Vancomycin in vitro bactericidal activity and its relationship to efficacy in clearance of methicillin resistant Staphylococcus aureus bacteremia Antimicrob Agents Chemother ; 51:2582–6 50 Moise-Broder PA, Sakoulas G, Eliopoulos GM, Schentag JJ, Forrest A, Moellering RC (2004): Accessory gene regulator group II polymorphism in methicillin-resistant Staphylococcus aureus is predictive of failure of vancomycin therapy Clin Infect Dis, 38:1700– 51 Montri Pongkumpaia, Suwanna Trakulsomboonb, Chusana Suankrataya(2010) “An evaluation of 2.0 McFarland Etest method for detection of heterogeneous vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus”.Asian Biomedicine Vol No February 2010; 141-145 52 Moreillon P Staphylococcus aureus (including staphylococcal toxic shock)(2009) In: Mandell GL, Bennett JE, Dolin R, eds Principles and Practice of Infectious Diseases 7th ed Philadelphia, Pa: Elsevier Churchill Livingstone; chap 195 53 Moran GJ, et.al(2006) Methicillin Resistant Staphylococcus aureus Infections among Patients in the Emergency Department N Engl J Med 2006;355:666 54 Musta AC, Riederer K, Shemes S, Chase P, Jose J, Johnson LB, Khatib R (2009): Vancomycin MIC plus heteroresistance and outcome of methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia: trends over 11 years J Clin Microbiol, 47:1640–4 55 National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System report, data summary from January 1992 through June 2004, (2004) Am J Infect Control 2004;32:470-85 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Neoh HM, Hori S, Komatsu M, Oguri T, Takeuchi F, Cui L, Hiramatsu K (2007): Impact of reduced vancomycin susceptibility on the therapeutic outcome of MRSA bloodstream infections Ann Clin Microbiol Antimicrob, 6:13 57 Neuner EA, Casabar E, Reichley R, McKinnon PS(2010) Clinical, microbiologic, and genetic determinants of persistent methicillinresistant Staphylococcus aureus bacteremia Diagn Microbiol Infect Dis ;67:228–33 58 Pedro Arede, Catarina Milheirico (2012) “The Anti-Repressor MecR2 Promotes the Proteolysis of the mecA Repressor and Enables Optimal Expression of b-lactam Resistance in MRSA” Plos pathogen.www.plospathogens.org (July 2012 ) 59 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility testing(2012), CLSI 2012 Twenty second Information supplement M100-S22 Vol32.No 60 Panlilio, A.L., et al (1992) Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in U.S hospitals, 1975–1991 Infect Control Hosp Epidemiol 13:582–586 61 Rhee KY, Gardiner DF, Charles M (2005): Decreasing in vitro susceptibility of clinical Staphylococcus aureus isolates to vancomycin at the New York Hospital: quantitative testing redux Clin Infect Dis, 40:1705–6 62 Richard L.Oehler MD(2009) “MRSA: Historical –Perspective” Reprinted from www Antimicrobe.org 63 Sakoulas G, Moise-Broder PA, Schentag J, Forrest A, Moellering RC, Eliopoulos GM (2004): Relationship of MIC and bactericidal activity Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM to efficacy of vancomycin for treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia J Clin Microbiol, 42:2398–402 64 Scott E M., John J I., Harvey, J., Gilmour, A., Sita R T., Reginald Bennett and Bergdoll, M.S (2000), Staphylococcus Encyclopedia of Food Microbiology, Academic Press, San Diego San Francisco New Yolk- Boston -London – Sydney - Tokyo p.2062-2083 65 Song J.H (2004 )Surveillance of antimicrobial resistance – Strategic plan in Asia WPCID 2004 66 Soriano A, Marco F, Martinez JA, et al (2008) Influence of vancomycin minimum inhibitory concentration on the treatment of methicillin resistant Staphylococcus aureus bacteremia Clin Infect Dis ; 46:193– 200 67 Steinkraus G, White R, Friedrich L(2007) Vancomycin MIC creep in non-vancomycin-intermediate vancomycin-susceptible Staphylococcus clinical aureus methicillin-resistant (VISA), S aureus (MRSA) blood isolates from 2001–05 J Antimicrob Chemother ; 60:788–94 68 Takesue Y, Nakajima K, Takahashi Y, et al Clinical characteristics of vancomycin minimum inhibitory concentration of lg/ml methicillinresistant Staphylococcus aureus strains isolated from patients with bacteremia J Infect Chemother 2011;17:52–7 69 Tandel K, Praharaj AK, Kumar S (2012) “Differences in vancomycin MIC among MRSA isolates by agar dilution and E test method.”Indian J Med Microbiol 2012 Oct-Dec;30(4):453-5 doi: 10.4103/0255-0857.103768 70 Tenover FC, Moellering RC(2007): The rationale for revising the Clinical and Laboratory Standards Institute vancomycin minimal inhibitory Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM concentration interpretive criteria for Staphylococcus aureus Clin Infect Dis 2007, 44:1208–15 71 Uzun B, Karataş Şener AG, Gngưr S, Afşar I, Yksel Ergin O, Demirci M.(2013) “Comparison of Cefoxitin Disk Diffusion Test, Automated System and Chromogenic Medium for Detection of Methicillin Resistance in Staphylococcus aureus Isolates”.Mikrobiyol Bul 2013 Jan;47(1):11-8 72 Van Hal SJ, Wehrhahn MC, Barbagiannakos T, et al(2011) Performance of various testing methodologies for detection of heteroresistant vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus in bloodstream isolates J Clin Microbiol ; 49:1489–94 73 Van Hal SJ, Lodise TP, Paterson DL (2012), The Clinical Significance of Vancomycin Minimum Inhibitory Concentration in Staphylococcus aureus Infections: A Systematic Review and Meta-analysis, Clin Infect Dis 54(6): 755-771 74 Van Hal SJ, Paterson DL, Gosbell IB(2011) Emergence of daptomycin resistance following vancomycin-unresponsive Staphylococcus aureus bacteraemia in a daptomycin-naive patient a review of the literature.Eur J Clin Microbiol Infect Dis ; 30:603–10 75 Vancomycin Protocol (2010), Guidelines for drug Prescribing and monitoring Revised 6/2010 www.cshp-sk.org 76 Wang JL, Wang JT, Sheng WH, Chen YC, Chang SC: Nosocomial methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) bacteremia in Taiwan: mortality analyses and the impact of vancomycin, MIC = mg/L, by the broth microdilution method BMC Infect Dis 2010, 10:159 77 Yamaki J, Lee M, Shriner KA, Wong-Beringer A(2011) Can clinical and molecular epidemiologic parameters guide empiric treatment with Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vancomycin for methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections? Diagn Microbiol Infect Dis ; 70:124–30 78 Yoon YK, KimJY, Park DW, Sohn JW, KimMJ(2010) Predictors of persistent methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteraemia in patients treated with vancomycin J Antimicrob Chemother ; 65:1015– 79 Zhang, H., and S Burthon.1999 Recursive partitioning in the health sciences Springer New York, NY Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Khảo sát mối tương quan nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Vancomycin với kết điều trị lâm sàng nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus đề kháng Methicillin MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Xác định điểm cắt MIC Vancomycin. .. concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus (S aureus đề kháng Methicillin) MSSA: Methicillin susceptible Staphylococcus aureus (S aureus nhậy cảm Methicillin) ... peptidoglycan tăng D-Ala-D-Ala kết nối với Vancomycin, ngăn chặn Vancomycin vào tế bào vi khuẩn -Đối với S .aureus đề kháng vancomycin hay VRSA xem đề kháng hoàn toàn với Vancomycin Sự đề kháng