KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU MIC CỦA VANCOMYCIN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐỐI VỚI NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Người thực hiện: BSNT Trần Thị Thúy Tường Hướn
Trang 1KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ
ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC) CỦA VANCOMYCIN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐỐI VỚI NHIỄM
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Người thực hiện: BSNT Trần Thị Thúy Tường
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Ngọc
Trang 2DÀN BÀI
1 Đặt vấn đề
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Tổng quan tài liệu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết quả và Bàn luận
6 Kiến nghị
2
Trang 3Methicillin (MRSA) đang gia tăng trên
toàn thế giới và tại Việt Nam
Hiện tại Vancomycin vẫn là kháng
sinh nền tảng được dùng trong nhiễm
trùng MRSA đa kháng
2011
2012
Tình hình gia tăng nhiễm MRSA tại BV
Trang 4Đặt vấn đề (2)
với S.aureus phải dựa vào MIC
sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn
sử dụng cho Vancomycin
cảm S.aureus khi MIC ≤ 2µg/ml
4
Trang 5Phương pháp thực hiện MIC
MIC
Trang 6Kháng sinh
đồ đa kháng
ĐIỀU TRỊ VỚI VANCOMYCIN
Nhạy cảm
Trang 7Tính cấp thiết của đề tài
Với điểm cắt MIC bao nhiêu:
• Vancomycin còn hiệu quả trên lâm sàng ?
• Lựa chọn kháng sinh thay thế khi MIC
Vancomycin cao.
• Giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị
Trang 8Mục tiêu nghiên cứu
điều trị nhiễm khuẩn do MRSA
1 Xác định điểm cắt của MIC Vancomycin liên
quan đến thất bại điều trị và tỉ lệ đề kháng
của MRSA với các loại kháng sinh khác
2 Kết quả điều trị giữa 2 nhóm MIC
V ancomycin cao và thấp
3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
điều trị.
8
Trang 9TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 1010
Trang 13Tình hình đề kháng
S.aureus đề kháng Vancomycin
S.aureus kháng trung
gian Vancomycin
S.aureus kháng enterococci
Trang 14Phương pháp nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu: Đoàn hệ tiến cứu
• n= 51 bệnh nhân ở mỗi nhóm MIC
• P1 : xác xuất thất bại nhóm MIC cao: 0,44
• P2 : xác xuất thất bại nhóm MIC thấp: 0,16
• Z: Trị số phân phối chuẩn: Z 0,975 =1.96
• Nơi thực hiện nghiên cứu: Bệnh viện Chợ Rẫy từ
1/10/2012 đến 31/3/2013
14
Trang 15tiết đường hô hấp có ý
nghĩa khi > 10 6 vi khuẩn/ml
Được điều trị với Vancomycin tại thời điểm cấy hoặc trong vòng 48g sau khi có kết quả vi sinh
Sống sót sau 24 giờ sử dụng
Trang 17Tiêu chuẩn trong nghiên cứu
• Thành công: Bệnh nhân giảm bệnh và xuất
viện
• Thất bại loại I: Bệnh nhân chết trong vòng 30 ngày sau khi cấy bệnh phẩm MRSA
• Thất bại loại II : cấy ra MRSA sau điều trị
Vancomycin 10 ngày hoặc trước khi hoàn tất liệu trình kháng sinh.
• Thất bại III: Tái nhiễm MRSA trong vòng 60
ngày
Trang 18Tiêu chuẩn trong nghiên cứu
• Điểm gãy của MIC Vancomycin liên quan đến thất bại được tìm ra bằng phương pháp phân tích cây hồi quy(CART) với phần mềm Salford Predictictive Model 7.0.
• Từ đó chia làm 2 nhóm MIC cao và thấp để
phân tích
• Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
18
Trang 19Quy trình thực hiện
Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu
Theo dõi điều trị
Thất bại (dựa
vào 3 tiêu chí ) Thành công
Phân tích MIC vancomycim
Nhóm MIC Nhóm MIC thấp
Trang 20KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
20
Trang 21KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG
Chúng tôi nghiên cứu trên 104 BN có 36 ca thất bại,
68 BN thành công, với tỉ lệ như trên
Tuổi : 56.8± 19.7 Giới Nam: 63.5%
Trang 22Bàn luận kết quả điều trị chung
Tác giả(năm) Loại NC Nguồn
(2011)
Mô tả hàng loạt ca
VP, NTH, Da
70 27.1%
Takesue(2011) Ti ến cứu NTH 128 36%
Holmes(2011) Tiến cứu NTH 324 14.19%
Choi (2011) Hồi cứu VP 70 50%
Haque (2010) Ti ến cứu VP 158 32.2%
Lodise (2008) Hồi cứu NTH 70 30.4%
22
Trang 23bố MIC trong 104
So sánh nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu MIC Vancomycin
Trang 25Kết quả điều trị theo từng nhóm
25
44.8 45.4
100
Thành công Thất bại
Nghiên cứu của Đổng Thị Nghiêm (2011) và Choi (2011),
Lodise(2008) điểm cắt MIC vancomycin là 1.5 µg/ml,
Chưa có nghiên cứu ghi nhận điểm cắt MIC với phương
pháp Etest là 1 µg/ml
Trang 27Bàn luận tình hình đề kháng
với nghiên cứu trên 110 BN MRSA của tác giả Cao Minh
Trang 28Đặc điểm của nhóm thất bại
Tiêu chí thất bại Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)/(tổng số thất
TGTB NV của nhóm không thất bại 2
So sánh thời gian nằm viện của nhóm thất bại vi sinh và không thất bại vi sinh
28
Trang 29Kết quả điều trị giữa hai nhóm
MIC cao và thấp
Kết quả điều
trị
Nhóm MIC cao (MIC≥1) (n=51)(%)
Nhóm MIC thấp(MIC<1) (n= 53)(%)
Trang 31Các yếu tố liên quan đến MIC
cao và thấp
Thuốc Nhóm MIC cao
(n=51)
Nhóm MIC thấp (n= 53)
Trang 33Các yếu tố liên quan đến nhóm
MIC cao và thấp
Đặc điểm Nhóm MIC cao
(n=51)
Nhóm MIC thấp (n= 53)
Trang 36Gentamycin, Clindamycin, Ciprofloxacin,
Doxycyclin 63%, gần 50% với Amikacin và
TMP/SMX, Fosfomycin 12,5%.
36
Trang 37Kết luận (2)
• N hóm MIC cao có khả năng điều trị thất bại
cao hơn nhóm MIC thấp gấp 3.03 lần và thất
bại riêng biệt từng loại cũng cao hơn.
• T hất bại vi sinh xuất hiện cả ở nhóm MIC thấp
Trang 38Kết luận (3)
Nhiều yếu tố liên quan đến thất bại điều trị:
• Nhóm MIC cao, loét do tư thế, viêm phổi, có
thở máy, nằm ICU, có sốc, bạch cầu cao, điểm APACHE II, điểm SOFA,
• T hời gian trung bình nằm viện trước cấy,
• P hối hợp kháng sinh nhóm Carba+Levo
• C huyển đổi kháng sinh Teicoplanin
38
Trang 39Kiến nghị
1 Các nghiên cứu trong tương lai nên khảo sát
thêm mức độ phân tử của các chủng MRSA gây thất bại điều trị
2 Nên tiến hành nghiên cứu MIC Vancomycin
trên từng nhóm bệnh nhân riêng biệt, với
thời gian nghiên cứu dài hơn
Trang 40CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI QUÝ THẦY CÔ
40