1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Viên Bình

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 250,9 KB

Nội dung

Tìm hiểu truyện đọc : GV: Đảng và nhà nước ta đang phát động phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Các em có biết không Bác của chung ta có rất nhiều đức tính quý [r]

(1)Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Tuần1 Tiết1 BÀI : SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Giúp HS hiểu nào là sống giản dị và không giản dị, cần phải sống giản dị Thái độ : Hình thành HS thái độ quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức Kĩ : Giúp HS : - Biết tự đáng giá hành vi thân và người khác lối sống giản dị khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với người - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị II CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, câu chuyện, tình thể lối sống giản dị HS : Xem bài trước nhà, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài : Tìm hiểu truyện đọc : GV: Đảng và nhà nước ta phát động phong trào học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.Các em có biết không Bác chung ta có nhiều đức tính quý báo.Hôm chúng ta tìm hiểu - Ngày 2/9 là ngày Quốc khánh đức tính đó,đó là tính giản dị nước VN, đó là ngày Bác có ý Từ đó, GV hỏi HS suy nghĩ gì Bác qua - nghĩa trọng đại tiến điều đó trình lịch sử dân tộc Hoạt động : Tìm hiểu truyện đọc : Bác Hồ ngày Tuyên ngôn Độc lập GV : Gọi HS đọc truyện Trang Giáo án GDCD Lop8.net (2) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn HS : Đọc truyện GV : Hãy cho biết ngày mùng tháng là ngày có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta ? HS : Ngày 2/9 là ngày Quốc khánh nước VN, đó là ngày có ý nghĩa trọng đại tiến trình lịch sử dân tộc GV:Trong thời khắc thiêng liêng ấy,mọi người hình dung nào xuất Bác Hồ ? HS : - Vị chủ tịch nứơc đầu tiên không mặc áo honàg bào thăt đai khảm ngọc vị hoang đế ngày xưa định ăn mặt sang trọng và đầy vẽ uy nghiêm GV : Nhưng trái với hình dung ấy, Bác Hồ xuất ngày 2/9 với cử chỉ, lời nói và trang phục sao? HS:Bác mặc quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đôi dép cao su - Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào đồng bào - Thái độ người cha hiền các - Bác hỏi đồng bào : Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ? GV : Chốt lại: _Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó _Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất gì còn là xa cách Bác Hồ – Chủ tịch nước với nhân dân _Lời nói Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với người GV : Em có suy nghĩ gì cử chỉ, hành động, lời nói đó Bác ? HS : Lời nói Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với người GV : chốt tất biểu cho ta thấy Bác là người nào? GV : Vậy em hiểu sống giản dị là sống nào ? Những biểu lối sống giản - Bác mặc quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đôi dép cao su - Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào đồng bào - Thái độ người cha hiền các _ Lời nói Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với người Bài học : - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đ́nh và xă hội - Biểu hịện : Không xa hoa lăng phí, không cầu kì kiểu cách, Trang Giáo án GDCD Lop8.net (3) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn dị ? Vì phải sống giản dị ? HS : dựa vào hiểu biết và thông tin nội dung bài học để trả lời GV khái quát, nhắc lại nội dung bài học không chạy theo nhu cầu vật chất và h́nh thức bề ngoài - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, thông cảm và giúp đỡ Hoạt động : Thảo luận nhóm để HS tìm biểu trái với giản dị, không giản dị : GV : Chia nhóm và yêu cầu HS tìm hành vi trái với lối sống giản dị, (một nhóm tìm hành vi thể lối sống giản dị, nhóm còn lại tìm hành vi trái với biểu đó) GV : nhận xét và bổ sung cách đưa số hành vi gợi ý để các nhóm thảo luận và HS tự rút nhận xét, đánh giá : - Mặc quần áo lao động dự các buổi lễ - Có nhu cầu đòi hỏi ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả kinh tế cho phép gia đình và thân - Có hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống dân tộc GV giúp HS phân tích ba hành vi trên thể lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình, xã hội GV hướng HS khái quát các ý chính và kết luận : - Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương hình thức, học đòi ăn mặc, cầu kì cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện nếp sống, nếp Bài tập : nghĩ, nói cộc lốc, trống không, tâm hồn - Bài a : Hành vi 1,2 và không nghèo nà, trống rỗng thể lối sống giản dị - Hành vi thể lối sống giản dị phải phù - Bài b : Biểu 2, là hợp với lứa tuổi, với điều kiện gia đình, biểu nói lên tính giản dị thân và môi trường xã hội xung quanh Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập, Trang Giáo án GDCD Lop8.net (4) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn củng cố bài lớp : GV hướng dẫn HS làm các bài tập mục bài a và b Bài tập nhà : Yêu cầu HS tự xây dựng kế hoạch rèn luyện thân để trở thành người có lối sống giản dị Củng cố : - Thế nào là sống giản dị ? - Những biểu lối sống giản dị ? - Vì phải sống giản dị ? Dặn dò: - HS học kĩ nội dung bài - Xem trước bài Trung Thực Trang Giáo án GDCD Lop8.net (5) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết BÀI : TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức Giúp HS hiểu nào là trung thực, biểu lòng trung thực và vì cần phải trung thực Thái độ Hình thành HS thái độ quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phản đối hành vi thiếu trung thực Kĩ Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực đời sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người trung thực II CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, câu hỏi thảo luận HS : Học bài, xem bài trước nhà, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : GV : Sống giản dị là gì ? biểu cụ thể lối sống giản dị ? Vì chúng ta phải sống giản dị ? HS : Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đ́nh và xă hội - Biểu hịện : Không xa hoa lăng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và h́nh thức bề ngoài - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, thông cảm và giúp đỡ 3.Bài Hoạt động GV & HS Nội Dung kiến thức cần đạt Trang Giáo án GDCD Lop8.net (6) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Hoạt động : Giới thiệu bài : GV:Nêu tình huống: _Trong kiêm tra em thấy bạn em quay bài em làm gì tình đó HS: GV Chốt lại :Khi thấy bạn mình quay bài thì mình nhắt nhở bạn báo với GV biết đó thể tính trung thực mình.Vậy trung thực là gì hôm chúmg ta tìm hiểu Hoạt động : Phân tích truyện đọc :Sự công Tìm hiểu truyện đọc minh chính trực nhân tài GV:Thái độ Bra mam tơ Mi ken lăng giơ nào? HS:Không ưa thích,ông sợ Mi ken lăng giỡe lừng lẫy lấn áp mình GV:Thái độ đối Mi ken lăng giơ Bra mam tơ nào? HS :Vô cùng khâm phục,và đánh giá cao Bra man tơ Ông tuyên bố:Với tư cách là nhà kiến trúc Bra man tơ thật vĩ đại ,không tháp cổ có thể sánh GV:Vì Mi ken lăng giơ lại xử vậy?Điều đó chứng tỏ ông là người nào? HS:Bởi vì ông là người luôn luôn tôn trọng lẽ phải ,điều đó chứng tỏ ông là người trung thực Hoạt động : Liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu khác tính trung thực : GV:Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1:Tìm biểu thể tính trung thực học tập Nhóm 2:Tìm biểu thể tính trung _Bra man tơ không ưa thích Mi ken lăng giơvì sợ danh tiếng cửa Mi ken lăng giơ lừng lẫy lấn áp mình _Mi ken lăng giơ công khai đánh giá cao Bra man tơ _Trong học tập: không nói dối thầy cô,không quay bài,không gian lận thi cử _Trong quan hệ với người:không lừa dối người, việc gì đúng thì mình cho đúng _Trong hành động :biết bênh vực việc lam đúng,đông Trang Giáo án GDCD Lop8.net (7) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn thực quan hệ với người thời biết phê phán việc làm sai Nhóm 3:Tìm biểu thể tính trung thực hành động GV: cho HS đánh giá, nhận xét GV nhắc nhở HS, tính trung thực biểu các khái cạnh khác : + Trong học tập : thẳng, không gian dối : không quay bài, không chép bài bạn + Trong quan hệ với người : Không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm + Trong hành động : bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh, phê phán việc làm sai trái GV nhấn mạnh : + Trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống : qua thái độ, hành động, qua lời nói người, không trung thực với người mà cần trung thực với thân + Mỗi HS chúng ta cần học tập các gương để chúng ta trở thành người trung thực Hoạt động 4:Tìm hiểu nội dung bài học: GV:Em hiểu nào là trung thực? _Trung thực là luôn tôn trọng thật,tôn trọng chân lý,lẽ phải; sống thẳng thật thà và dũng cảm nhận lỗi mình mắc khuyết điểm GV: Sống trung thực chúng ta lợi ích gì? Hoạt động 5:Tìm hiểu câu ca dao tục ngữ,danh ngôn _Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá,làm lành GV:Có câu ca dao ,tục ngữ nào thể đức tính mạnh các mối quan hệ xã hội trung thực? và người tin yêu kính trọng GV: Có câu danh ngôn nào thể đức tính trung thực:  Tục ngữ: _Cây không sợ chết đứng  Danh ngôn: Trang Giáo án GDCD Lop8.net (8) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn _Phải thành thật với chính mình , có không dối trá với người khác 4.Cũng cố: Thế nào là trung thực? Thực chúng ta lợi ích gì? 5.Dặn dò: Các em học bài và làm bài tập Tuần Tiết3 BÀI 3:TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Giúp HS hiểu nào là lòng tự trọng, không tự trọng, vì phải có lòng tự trọng 2.Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức tự trọng điều kiện, hoàn cảnh nào sống 3.Kỉ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh II CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, câu hỏi thảo luận HS : Học bài, xem bài trước nhà, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ônđịnh tổ chức : 2Kiểm tra bài cũ : Trung thực là gì ?Sống trung thực chúng ta lợi ích nào ? Kể câu chuyện thể tính trung thực Từ câu chuyện đó, em rút bài học gì cho thân ? 3.Bài Hoạt động GV &HS Nội Dung kiến thức cần đạt Trang Giáo án GDCD Lop8.net (9) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Hoạt động : Giới thiệu bài : - Trong sống hàng ngày chúng ta phải giao tiếp với nhiều người.Mỗi người có lòng tự trọngLong tự trọng là gì,nó giúp chúng ta nào Hoạt động : Phân tích truyện đọc : Một tâm hồn cao thượng GV:HS đọc diễn cảm câu chuyện GV:Phân tích, nhận xét hành động Rô - be truyện HS: Hành động : + Là em bé mồ côi nghèo khổ bán diêm + Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm + Không thể đem trả tiền thừa cho tác giả vì trên đường em bị chẹt xe và bị thương nặng + Sai em mình đến tận nhà để trả lại cho tác giả GV:Vì Rô - be lại làm ? HS: + Muốn giữ đúng lời hứa mình + Không muốn người nghĩ mình vì nghèo mà phải nói dối để lấy tiền + Không muốn bị người khác coi thường, muốn giữ lời hứa và niềm tin người khác GV:Em có nhận xét hành động Rô Be HS: + Biết tôn trọng người khác + Vẻ bề ngoài nghèo khổ ẩn chứa tâm hồn cao thượng Tìm hiểu truyện đọc : -Rô be: + Muốn giữ đúng lời hứa mình + Không muốn người nghĩ mình vì nghèo mà phải nói dối để lấy tiền + Không muốn bị người khác coi thường, muốn giữ lời hứa và niềm tin người khác + Biết tôn trọng người khác + Vẻ bề ngoài nghèo khổ ẩn chứa tâm hồn cao thượng Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học : 2.Nội dung bài học: GV:Em hiểu nào là tư trọng? _Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh GV:Một người có lòng tự trọngthì biểu hành vi mình cho phù hợp với chuẩn xã hội họ nào? Trang Giáo án GDCD Lop8.net (10) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn _Biểu chổ: +Cư xữ đúng mực biết giữ lời hứa +Luôn làm tròn mình Hoạt động :Thảo luận nhóm.liên hệ thực không để người khác nhắc nhở chê tế Tìm hiểu ý nghĩa và biểu tính tự trách trọng ? GV : Chia nhóm thảo luận _Nhóm1 : Lòng tự trọng có ý nghĩa nào cá nhân và gia đình ? _Nhóm2 : Lòng tự trọng có ý nghĩa nào xã hội ? _Nhóm3 :Tìm hành vi biểu tính tự trọng sống ? _Nhóm3 :Tìm hành vi biểu tính tự trọng sống ? HS trình bày, GV chốt : + Lòng tự trọng biểu nơi, lúc, hoàn cảnh, ta có mình, biểu từ cách ăn mặc, cách cư xử với người đến cách tổ chức sống cá nhân + Mọi người cần phải có lòng tự trọng, nhờ đó người quan tâm và tôn trọng các chuẩn mực xã hội và hành động phù hợp với các chẩn mực đó, tránh việc làm xấu có hại cho thân, gia đình và xã hội + Khi có lòng tự trọng, người nghiêm khắc với thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để sống tốt đẹp – cao + Người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với người và chính thân mình, vì trung thực là biểu lòng tự trọng Vì vậy, kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, xun xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn hối hận làm điều sai trái… là kẻ vô liêm sỉ, không Ýnghĩa : có lòng tự trọng _ Tự trọng là phẩm chất cao quý và cần thiết cho nguời _Lòng tự trọng giúp chúng ta Trang 10 Giáo án GDCD Lop8.net (11) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn có nghị lựcvượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân người và nhận quý trọng người xung quanh Hoạt động :Tìm hiểu tục ngữ,danh ngôn GV:Có câu tục ngữ nào thể tính tự trọng ? Tục ngữ: _Chết vinh còn sống nhục _Chết đứng còn sống quỳ _Đói cho rách cho thơm GV:Có câu danh ngôn nào thể tính tự Danh ngôn: trọng ? _Chỉ có tính tự lập và tự trọng có thể nâng chúng ta lên trên nhỏ nhen sống và bảo táp số phận A.X.Pu skin 4.Cũng cố: Em hiểu nào là tự trọng? Một người có lòng tự trọng lợi ích nào? 5.Dặn dò: Các em học bài và làm bài tập Trang 11 Giáo án GDCD Lop8.net (12) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Giúp HS hiểu nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ chúng 2.Thái độ: - Hình thành HS tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự và vô kỉ luật 3.Kỉ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính kỉ luật cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học II CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, câu hỏi thảo luận HS : Học bài, xem bài trước nhà, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Em hiểu nào là tư trọng? -Một người có lòng tự trọng thì biểu họ nào? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài : -GV:Khi chúng ta học,ta không thực đúng nội quy ,quy định nhà trường thì chúng ta vi Trang 12 Giáo án GDCD Lop8.net (13) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn phạm gì? -HS:vi phạm kỉ luật -GV:Khi chúng ta vô lễ với thầy cô ,ông bà cha mẹ thì chúng ta vi phạm gì? -HS:vi phạm đạo đức -GV:Vậy đạo đức là gì,kỉ luật là gì? Hôm chúng ta tìm hiểu? Hoạt động : Phân tích truyện đọc Tìm hiểu truyện đọc : : Một gương tận tuỵ vì việc chung HS đọc diễn cảm câu chuyện GV:Chia lớp thành ba nhóm để thảo luận các câu hỏi truyện HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm, chốt kiến thức phần đọc hiểu truyện -Anh Hùng là người luôn luôn tôn trọng kỉ luật ,có đạo đức -Anh Hùng luôn phát huy phẩm chấtđạo đức và kí luậtcủa anh đội cụ Hồ Hoạt động Tìm hiểu nôi dung bài Bài học : -Đạo đức là quy định,những chuẩn học GV:Em hiểu nào là đạo đức? mực ứng xử người với người vói người khác,với công việc,vối thiên nhiên và môi trường sống,được nhền người ủng hộ và tự diác thực -Kỉ luật là quy định chungcủa cộng đồng tổ chức xã hội( nhá trường ,cơ quan ,xí nghệp ) yêu cầu GV:Em hiểu nào là kỉ luật? người phải tuân theonhằm tạo thống nhấthành động để đạt chất lượng,hiêu công việc -Giữa đạo đức và kỉ luật có mối liên hệ GV:Em hãy cho biết mối liên hệ chặt chẽ.Người có đạo đức là ngườitự giác đạo đức và kỉ luật? tuân thủ kì luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức Hoạt động :Liên hệ thực tế,thấy tính đạo đức và tính kỉ luật - HS tìm vd thực tế sống.Cho HS liên hệ thân xem mình đã có ý thức thường xuyên rnè Trang 13 Giáo án GDCD Lop8.net (14) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn luyện đạo đức, tự giác chấp hành kỉ luật sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, sinh hoạt Đoang, hoạt động chưa và HS đề xxuất biện pháp để rèn luyện đạo đức và kỉ luật trường, nhà và nơi công cộng HS trình bày, GV chốt : + Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với : đạo đức tạo động bên điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật, và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng quy định tập thể, pháp luật Nhà nước là biểu người có đạo đức + Để có thống đạo đức với kỉ luật đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với thân, phải tự giác, tự kiểm tra công việc hàng ngày Hoạt động : Hướng dẫn học sinh Bài tập : làm bài tập GV hướng dẫn để HS làm bài luyện + Hoàn cảnh gia đình khó khăn, tập lớp Thảo luận tình a, b Bài Tuấn thường xuyên phải làm vào ngày chủ nhật, còn ngày học và hoạt tập c có thể đóng vai động tuần, Tuấn đảm bảo tốt là tuấn đã giải tốt việc nhà và việc học + Thỉnh thoảng – nghĩa là không phải tất các hoạt động lớp tổ chức vào chủ nhật tuấn vắng mặt + Báo cáo vắng mặt là có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động tập thể + Kết luận : Tuấn là người có đạo đức, tranh thủ chủ nhật làm việc giúp bố mẹ cân đối việc học và lao động giúp gia đình và phải vắng hoạt động lớp có báo cáo Vì nhận định Tuấn là sai Trang 14 Giáo án GDCD Lop8.net (15) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn + Giải pháp giúp bạn : Quyên góp giúp đỡ Tuấn, cùng Tuấn làm việc đó các bạn có thể làm được.Bàn với thầy cô giáo, nhà trường, địa phương để lớp làm giúp bạn 4.Cũng cố : -Em hiểu nào là đạo đức? -Em hiểu nào là kỉ luật? -:Em hãy cho biết mối liên hệ đạo đức và kỉ luật? 5.Dặn dò: Các em học bài và làm bài tập Tuần Tiết BÀI5:YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là lòng yêu thương người và ý nghĩa nó 2.Thái độ: - Hình thành HS quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, lên án hành vi độc ác người -.Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh 3.Kỉ năng: - Giúp HS biết rèn luyện mình để trở thành người có tình yêu thương người, sống có tình người II CHUẨN BỊ : - SGK,SGV - Một số mẩu chuyện, câu nói các vị danh nhân III.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề , diễn giảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ổn định tổ chức : Trang 15 Giáo án GDCD Lop8.net (16) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Kiểm tra bài cũ : -Em hiểu nào là đạo đức? -Em hiểu nào là kỉ luật? -Em hãy cho biết mối liên hệ đạo đức và kỉ luật? Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài : Trong sống, người cần yêu thương, gắn bó, đoàn kết với nhau, có sống tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và thu kết công việc để hiểu rõ phẩm chất này, chúng ta cùng tìm hiểu bài… 1.Tìm hiểu truyện đọc Hoạt động : Phân tích truyện đọc : GV :HS đọc diễn cảm câu chuyện GV:Bác Hồ đến thăm gđ chị Chín thời gian nào ? HS :Bác đến thăm gia đình chị Tính vào tối 30 tết năm Nhâm Dần – 1962 GV:Em hãy tìm cử và lời nói thể quan tâm, yêu thương Bác gia đình chị Chín HS :Bác đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, sống mẹ chị GV:Thái độ chị Chín bác Hồ nào ? HS :Chị xúc động rơm rớm nước mắt GV:Ngồi trên xe Phủ chủ tịch, thái độ bác Hồ nào ? HS :Bác đăm chiêu suy nghĩ : Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và người gặp khó khăn Bác - Bác đến thăm gia đình chị Tính vào tối thương và lo cho người 30 tết năm Nhâm Dần – 1962 GV:Những suy nghĩ và hành động Bác đã âu yếm đến bên các cháu, Bác Hồ đã thể đức tính gì xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm ? việc làm, sống mẹ chị Trang 16 Giáo án GDCD Lop8.net (17) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn HS:Lòng yêu thương người - Chị xúc động rơm rớm nước mắt - Bác đăm chiêu suy nghĩ : Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và người gặp khó khăn Bác thương và lo cho người GVChốt lại : Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, Bác Hồ luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn người dân Tình cảm yêu thương người vô bờ bến Bác là gương sáng để chúng ta noi theo Hoạt động :Tìm hiểu nội dung bài học GV:Yêu thương người là nào ? 2.Bài học : - Yêu thương người là quan tâm giúp đở,làm điều tốt đẹp cho người khác, là người gặp hoạn nạn GV:Sống yêu thương người -Người biết yêu thương người chúng ta lợi ích gì ? người yêu quý và kính trọng GV:Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống quý giá nào? HS:Dân tộc Việt Nam ta có nhiều truyền thống quý giá:Đoan kết chống giặc ngoại xâm,cần cù,kiên trì yêu thương người GV: Chốt lại -Yêu thương người là truyền thống quý báo dân tộc,cần giữ gìn và Hoạt động 4:Tìm hiểu ca dao ,tục phát huy ngữ GV:Có câu ca dao ,tục ngữ nàothế lòng yêu thương người ?  Tục ngữ: -Thương người thể thương thân Cũng cố: -Yêu thương người là nào ? - Sống yêu thương ngườichúng ta lợi ích gì ? -Có câu ca dao ,tục ngữ nàothế lòng yêu thương người ? 5.Dặn dò: Các em học bài và làm bài tập SGK Trang 17 Giáo án GDCD Lop8.net (18) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết BÀI5:YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Trang 18 Giáo án GDCD Lop8.net (19) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn - Giúp HS hiểu nào là lòng yêu thương người và ý nghĩa nó 2.Thái độ: - Hình thành HS quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, lên án hành vi độc ác người -.Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh 3.Kỉ năng: - Giúp HS biết rèn luyện mình để trở thành người có tình yêu thương người, sống có tình người II CHUẨN BỊ : - SGK,SGV - Một số mẩu chuyện, câu nói các vị danh nhân III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , diễn giảng, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -Yêu thương người là nào ? - Sống yêu thương ngườichúng ta lợi ích gì ? -Có câu ca dao ,tục ngữ nào lòng yêu thương người ? 3.Bài mới: Hoạt động :Giới thiệu bài : GV :Hôm trước chúng ta đã tìm hiểuđược nào là yêu thương người.Hôm chúng ta tìm hiểu số việc làm thề tính yêu thương người Hoạt động :Xử lý tình : Tình huống1 :Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp đỡ cho bạn Hạnh.Em là thành viên lớp em làm gì? Tình :Gia đình bác An bị hoạn nạn Bà khu phố giúp đỡ Riêng ông H không quan tâm, thờ ơ, biết sống cho riêng mình.Trước tình đó em làm gì? HS :Thảo luận ,trình bày và đóng góp ý kiến Tình 1:Em cùng với các bạnquyên góp giúp đỡ cho bạn Hạnh Tình 2:Phê phán hành động ông H Hoạt động :Luyện tập GV :Hướng dẫn hs làm bài tập SGK GV :Em có nhận xét gì hành vi sau : Mẹ Hải bị ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng lớp đến thăm và chăm sóc Trang 19 Giáo án GDCD Lop8.net (20) Trường THCS Viên Bình GV : Trần Ngọc Tuấn 4.Cũng cố: -Yêu thương người là nào ? - Sống yêu thương ngườichúng ta lợi ích gì ? 5.Dặn dò: Các em học bài và làm bài tập SGK Tuần Tiết Trang 20 Giáo án GDCD Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:51

w