Bài giảng giao ao hình 9

71 260 0
Bài giảng giao ao hình 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 24 § 2 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ 2 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. 2. Kỹ năng: - Hs biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. B. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị - Gv: Sgk , compa ,thước thẳng. - Hs: Sgk , compa ,thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 3. Bài mới: a). Đặt vấn đề: Biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đến 2 dây ,có thể so sánh được độ dài của 2 dây đó không ? b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Gv nêu bài toán ở Sgk. Hs tóm tắt bài toán. Hs vẽ hình vào vở, Gv vẽ hình lên bảng. Gv hướng dẫn: Áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông KOD và HOB để tính OK 2 + KD 2 và OH 2 + HB 2 1. Bài toán: Cho đường tròn(O) dây AB và CD; OH và OK là k/c từ O đến AB và CD. C/m: OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Chứng minh: Xét ∆ KOD ( 0 90K ˆ = ) và ∆ HOB ( 0 90H ˆ = ) 1 B D A C H K O ? Kết luận của btoán trên còn đúng không nếu một trong hai dây là đường kính ? Hs trả lời. Gv bổ sung và nêu chú ý ở Sgk. Hs tự chứng minh phần chú ý. Áp dụng định lí Pitago, ta có: OK 2 + KD 2 = R 2 (1) OH 2 + HB 2 = R 2 (2) Từ (1),(2) ⇒ OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 . Chú ý : Kết luận của bài toán vẫn đúng nếu một dây hoặc hai dây là đường kính. Hoạt động 2: ? Từ OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 , nếu HB = KD thì ta có điều gì ? Hs: OH = OK. ? Ngược lại, nếu OH = OK thì ta có điều gì Hs: HB = KD ? Hãy phát biểu kết quả trên bằng lời ? Hs trả lời. Gv bổ sung và giới thiệu định lí 1. Hs đọc định lí 1 ở Sgk. ? Từ (1), nếu HB > KD thì ta có điều gì ? Hs: OH < OK ? Ngược lại, nếu OH < OK thì ta có điều gì Hs: HB > KD ? Hãy phát biểu kết quả trên bằng lời ? Hs trả lời. Gv bổ sung và giới thiệu định lí 2. Hs đọc định lí 2 ở Sgk. 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: Ta có : OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 (1) Mặt khác ta có : AB CD AH=HB= ,CK=KD= 2 2 a. Nếu AB = CD, HB = KD ⇒ HB 2 = KD 2 (2) Từ (1) và (2) ⇒ OH 2 = OK 2 ⇒ OH = OK. b. Nếu OK = OH ⇒ OH 2 = OK 2 mà OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 ⇒ HB 2 = KD 2 ⇒ HB = KD hay AB = CD.  Định lý 1: (Sgk) a. Nếu AB > CD thì ½ AB > ½ CD ⇒ HB > KD ⇒ HB 2 > KD 2 mà OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 nên OH 2 < OK 2 ⇒ OH < OK b. Nếu OH < OK ⇒ HB 2 < KD 2 mà OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 nên HB 2 > KD 2 ⇒ HB > KD  Định lý 2: (Sgk) 2 4. Củng cố: - Nhắc lại mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Hs củng cố bằng ?3 (Sgk) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài theo Sgk - Btập về nhà: 12,13 (Sgk) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. ************************************* Tiết 25 LUYỆN TẬ LUYỆN TẬ P P Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs củng cố các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. 2. Kỹ năng: - Hs biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. B. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. C. Chuẩn bị - Gv: Sgk , compa ,thước thẳng. - Hs: Sgk , compa ,thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua luyện tập để kiểm tra. 3. Bài mới: a). Đặt vấn đề: Biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đến 2 dây ,có thể so sánh được độ dài của 2 dây đó không ? b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Gv: Cho một em lên giải bài tập 11 Hs đọc đề, vẽ hình lên bảng. ? Để chứng minh CH = DK ta chứng minh điều gì ? Bài tập 11 (Sgk): 3 Hs trả lời. Gv hướng dẫn: Kẻ OM vuông góc với CD ? So sánh: HM và KM; CM và DM . Từ đó nêu kết luận ? Hs trả lời. O B A C D K H M Kẻ OM ⊥ CD. Ta có HM = KM; CM = DM. Suy ra CH = DK. Hoạt động 2: Gv yêu cầu Hs nêu cách vẽ hình. Gv giới thiệu hình đã vẽ sẵn trên bảng phụ. ? Yêu cầu Hs ghi GT, KL của bài toán. ? Muốn tính xem 0H = ? Ta làm như thế nào ? Tính HB = ? Áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu Hs trình bày ? C/m CD = AB ta c/m như thế nào ? Gv hướng dẫn Hs c/m tứ giác 0HIK là hình chữ nhật. Bài tập 12 (Sgk): 0 D C A B H K Chứng minh: a. Kẻ 0H ⊥ AB . Ta có AH = HB = 2 1 AB = 4 (cm) ∆ 0HB vuông tại H. 0B 2 = BH 2 + H0 2 (định lí Pitago) 5 2 = 4 2 = 0H 2 → 0H = 3 b. Ta có tứ giác 0HIK là hình chữ nhật vì có µ µ 0 I H K 90= = = $ . Mặt khác HI = HA – AI = 4 – 3 = 1(cm) Và OH = 3(cm) (c/m trên). Do đó HI = OH. Vậy tứ giác 0HIK là hình vuông. Suy ra OH = OK. ⇒ AB = CD. 4. Củng cố: - Nhắc lại mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Btập về nhà: 14,15 (Sgk) - Xem trước bài: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. 4 Tiết 26 § 1. 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 21.11.2009 21.11.2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến tiếp điểm. - HS nắm được định lý về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 2. Kỹ năng: - Hs biết vận dụng các kiến thức đã học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. B. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. C. Chuẩn bị - Gv: Sgk , compa ,thước thẳng. - Hs: Sgk , compa ,thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trí tương đối của 1 điểm và một đường tròn ? 3. Bài mới: a). Đặt vấn đề: Ta đã biết một điểm và một đường tròn cơ 3 vị trí tương đối. Giữa một đường thẳng và một đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối ? b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ? Vì sao một đường thẳng và một đường tròn có không quá hai điểm chung ? Hs: giả sử đường thẳng và đường tròn có 3 Cho đường tròn (O ; R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a. Khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: 5 điểm chung, khi đó 3 điểm này thẳng hàng nhung lại có một đường tròn đi qua nó. Vậy, một đường thẳng và một đường tròn có không quá hai điểm chung. Gv: căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn mà ta có các vị trí tương đối của chúng như sau: Gv vẽ sẵn một đường tròn lên bảng, dùng thước di chuyển, Hs nêu nhận xét về số điểm chung của đường thẳng và đường tròn trong từng trường hợp, qua đó giáo viên giới thiệu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ? Nhận xét về mối quan hệ giữa OH và R ? Chúng minh ? Hs trả lời. ? Nhận xét về mối quan hệ giữa OH và R ? Chúng minh ? Hs trả lời. Gv yêu cầu Hs phát biểu kết quả trên thành định ly. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv hoàn thiện câu trả lời của Hs và giới thiệu định ly ở Sgk. Gv gọi Hs viết giả thiết và kết luận của định ly. a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: * Khái niệm: (Sgk). Đường thẳng a cắt (O) tại A và B .Ta gọi a là cát tuyến. Khi đó OH < R và AH = HB = 22 OHR − b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: * Khái niệm: (Sgk). a và (O) có một điểm chung. A gọi là tiếp tuyến, C gọi là tiếp điểm. CH,aOC ≡⊥ và OH = R.  Định ly: (Sgk). Đường thẳng a, đường tròn (O ; R). a là tiếp tuyến (O ; R) tại C. 6 a CH O a B A R O a B A O ? Nhận xét về mối quan hệ giữa OH và R ? Hs trả lời. ⇒ a OC c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: Ta có OH > R. Hoạt động 2: ? Từ mục a,b,c hãy tóm tắt lại mối liên hệ giữa d và R? Hs lên bảng tóm tắt. ? Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các khẳng định trên ? Hs trả lời. Gv chốt lại vấn đề. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn: ( Sgk.) a cắt (O) d R⇔ < a tiếp xúc (O) d R⇔ = a không cắt (O) d R⇔ > 4. Củng cố: - Gv nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Hs củng cố bằng ?3 và bài tập 17(Sgk) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài theo Sgk - Btập về nhà: 18, 19, 20 (Sgk) - Xem trước bài : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Tiết 27: LUYỆN TẬP Ngày soạn: A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - HS có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán. - Rèn tính chính xác khi vận dụng, tính cẩn thận khi trình bày lời giải; Rèn tư duy linh hoạt. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa; Làm BTVN. D. Tiến trình lên lớp: 7 a H O 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán. b. Triển khai bài: A. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ B. NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS vẽ hình, nêu cách giải câu a. (Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ta có điều gì) Bài 26. a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: OA=OB; AO là phân giác của góc BAC. ∆ ABC cân tại A nên phân giác AO cũng là đường cao ⇒ AO ⊥ BC. GV bổ sung vào hình vẽ GV cho HS nêu các cách chứng minh b) Gọi H là giao của AO và BC. Vì OA ⊥ BC nên HB=HC; Mặt khác, OC=OD(=R) nên HO là đường trung bình của tam giác BDC ⇒ HO//BD hay AO//BD. GV bổ sung vào hình vẽ c) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có: AB ⊥ OB. Tam giác ABO vuông tại B, có: AC= 321224 2222 ==−=− OCOA sin ∠ OAC= 0 30 ˆ 2 1 4 2 =⇒== A OA OC ⇒ ∠ BAC=60 o . Tam giác ABC cân, có ∠ BAC=60 o nên là tam giác đều. do đó AC=BC=AB=2 3 Bài 27. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AB=AC, DM=DB, EM=EC. 8 C B A O H D C B A O H D C B A O E D M C B A O Chu vi của tam giác ABC bằng AD+DE+AE=AD+DM+ME+AE= =AD+DB+EC+AE=AB+AC=2AB GV hướng dẫn HS vẽ hình GV cho HS nêu các cách chứng minh Bài 30. a) Vì Ax ⊥ AB, Ay ⊥ AB nên Ax, Ay là tiếp tuyến của đường tròn (O). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: ∠ O 1 = ∠ O 2 ; ∠ O 3 = ∠ O 4 . Mà ∠ O 1 + ∠ O 2 + ∠ O 3 + ∠ O 4 =180 o . Suy ra 2. ∠ O 2 +2. ∠ O 3 =180 o . ⇒ ∠ O 2 + ∠ O 3 =90 o hay ∠ COD=90 o . GV gọi HS lên bảng giải câu b. Tìm vị trí của M để tứ giác ABDC có chu vi nhỏ nhất. b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CM=AC, DM=BD. Do đó: CD=CM+DM=AC+BD GV định hướng cho HS: Biểu diễn tích đó theo các đoạn thẳng không đổi (R). c) Ta có: AC.BD=CM.MD Theo tính chất tiếp tuyến, ta có CD ⊥ MO. Tam giác vuông OCD có OM là đường cao nên: CM.MD=OM 2 =R 2 . Do đó AC.BD=R 2 (không đổi) 4. Củng cố: + Nhắc lại tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. + Nhấn mạnh lại các cách giải. 5.Dặn dò: + Nắm vững tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. + Hoàn chỉnh bài tập. ************************************** ************************************** Tiết 28 § 5. 5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 9 4 3 2 1 x M D C B A O Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kỹ năng: - Hs biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên trong đường tròn. - Hs biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết biết tiếp tuyến cảu đường tròn và các bài tập tính toán và chứng minh, phát huy trí tuệ của Hs. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị - Gv: Sgk , compa ,thước thẳng. - Hs: Sgk , compa ,thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? 3. Bài mới: a). Đặt vấn đề: Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn. b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ? Ở tiết trước ta đã biết nhũng dấu hiệu nào nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ? Hs trả lời. Gv yêu cầu Hs phát biểu lại dấu hiệu thứ 2 thành định lí. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv hoàn thiện câu trả lời của Hs và giới thiệu định lí ở Sgk. Gv yêu cầu Hs viết GT, KL của định lí. 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: a. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.  Định lí : (Sgk) 10 a C O [...]... tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? 3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 24 (Sgk): A Hs lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL O 1 2 H C B Giải: ? Muốn chứng minh CG là tiếp tuyến của Gọi giao điểm của AB và OC là H ∆ OAB cân ở O (vì OA = OB = R) đường tròn ta cần c/m điều gì ? Hs: chứng minh CB ⊥ OB OH là đường cao... (I) và (K) ? Hs trả lời ? Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì tam BC Hs dự đoán : AEHF là HCN giác ABC có AO = BO = CO = 2 Gv yêu cầu Hs chứng minh ˆ ⇒ A = 90 0 ˆ ˆ ˆ Vậy : A = E = F = 90 0 Bài tập 42 (Sgk): a) Ta có MO là tia phân giác của góc Gv hướng dẫn Hs chứng minh tứ giác BMA, MO’ là phân giác của góc AMC Lại AEMF là hình chữ nhật có góc BMA kề bù với AMC ? MO... định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng 2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua ôn tập kiểm tra 3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Gv đưa đề bài tập lên bảng Hs đọc đề bài Bài tập 1: Cho đường tròn (O), AB là đường kính, điểm M thuộc đường tròn Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C Gọi E là giao điểm của AC và BM Chứng minh rằng: - NE vuông... qua M Chứng minh FA là tiếp tuyến của đường tròn (O) ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? Hs trả lời tại chỗ ? Nêu cách vẽ hình ? Hs nêu cách vẽ hình và vẽ hình vào vở ? Hãy ghi GT – KL của bài toán ? Hs trả lời tại chỗ Chứng minh N F C M E A 0 B ? Chứng minh NE vuông góc ta c/m ntn ? Hs trả lời Gv gợi ý : c/m NE đi qua giao điểm của 3 đường cao ? C/m AC ⊥ NB và BM ⊥ NA trong tam giác ANB ? Gv yêu... Kiểm tra bài cũ: Thông qua ôn tập kiểm tra 3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv cho Hs ôn lại một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Hoạt động 1: Gv đưa đề bài tập lên bảng 3 Bài tập 1: Đường cao của một tam giác vuông chía cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 3 và 4 Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông này Giải: 4 ? Bài toán... cả lớp cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng Gv nhận xét, chốt lại vấn đề Bài tập 4: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết : a) a = 12, µ = 420 B Ta có: µ = 90 0 − µ = 90 0 − 420 = 480 C B b = a.sinB = 12.sin 420 ≈ 8,03 c = a.sinC = 12.sin 480 ≈ 8 ,92 b) b = 13, c = 20 Ta có: a = b 2 +c2 = 132 + 202 ≈ 28,85 c 20 µ tgB = = ≈ 1,54 ⇒ B ≈ 570 b 13 µ = 90 0 − µ ≈ 90 0 − 570 = 330 C B 4 Củng cố:... lớp: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng 2 Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 26 (Sgk): Gv gọi 1Hs lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL của bài toán 16 A 1 B D H O C Chứng minh: ? OA là đường gì của BC ? Vì sao ? a Ta có AB = AC; OB = OC = R Hs trả lời Nên OA là... 3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: Với thước phân giác ta có thể tìm tâm của một vật hình tròn ? b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: 1 Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau: Gv cho Hs thực hiện ?1ở Sgk ?Có nhận xét gì về OB và OC ? AB và AC ? Góc BAO và góc CAO ? Hs: trả lời ? Hãy chứng minh các điều nhận xét trên ? Hs lên bảng chứng minh Ta có: · · OB = OC =R; AB = AC, BAO = CAO... Trong tam giác vuông OIO’ có IA là Gv gọi 1Hs lên bảng tính độ dài BC, biết đường cao nên OA = 9cm, O'A = 4cm IA2 = AO. AO’ = 9. 4 = 36 Hs cả lớp cùng làm sau đó nhận xét, bổ ⇒ IA = 6 sung Khi đó BC = 2.AI = 12 4 Củng cố: - Gv nhắc lại các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Ôn lại toàn bộ các kiến thức của chương II, tiết sau ôn tập chương... bàng tiếp ? Hs trả lời 15 • Định nghĩa: (Sgk) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác * Nhận xét: Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp 4 Củng cố: - Gv nhắc lại các kiến thức đã học trong bài 5 Dặn dò: - Về nhà học bài theo Sgk - Bài tập về nhà: 26, 27, 28, 29 (Sgk) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Tiết 31 LUYỆN TẬP Ngày soạn: A Mục tiêu: 1 Kiến thức: . b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Gv nêu bài toán ở Sgk. Hs tóm tắt bài toán. Hs vẽ hình vào vở, Gv vẽ hình lên bảng cắt nhau, ta có: OA=OB; AO là phân giác của góc BAC. ∆ ABC cân tại A nên phân giác AO cũng là đường cao ⇒ AO ⊥ BC. GV bổ sung vào hình vẽ GV cho HS nêu các

Ngày đăng: 23/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Gv yêu cầu Hs nêu cách vẽ hình. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

yêu cầu Hs nêu cách vẽ hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hs lên bảng tóm tắt. - Bài giảng giao ao hình 9

s.

lên bảng tóm tắt Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV cho HS vẽ hình, nêu cách giải câu a. (Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ta có  điều gì) - Bài giảng giao ao hình 9

cho.

HS vẽ hình, nêu cách giải câu a. (Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ta có điều gì) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gv gọi 1Hs lên bảng trình bày lại cách dựng và dựng hình lên bảng. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 1Hs lên bảng trình bày lại cách dựng và dựng hình lên bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hs lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL. - Bài giảng giao ao hình 9

s.

lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL Xem tại trang 12 của tài liệu.
Gv hướng dẫn Hs vẽ hình. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

hướng dẫn Hs vẽ hình Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Biết cách tìm tâm của một vài hình tròn bằng “thước phân giác”.     3. Thái độ:  - Bài giảng giao ao hình 9

i.

ết cách tìm tâm của một vài hình tròn bằng “thước phân giác”. 3. Thái độ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gv gọi 1Hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét ,bổ sung. Gv chốt lại vấn đề. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 1Hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét ,bổ sung. Gv chốt lại vấn đề Xem tại trang 17 của tài liệu.
Gv gọi 1Hs lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL của bài toán. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 1Hs lên bảng vẽ hình, nêu GT và KL của bài toán Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối cảu hai đường tròn trong thực tế. - Bài giảng giao ao hình 9

h.

ấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối cảu hai đường tròn trong thực tế Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Bảng các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức giữa OO' với R, r: (Sgk). - Bài giảng giao ao hình 9

Bảng c.

ác vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức giữa OO' với R, r: (Sgk) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Gv vẽ hình 68 (Sgk) lên bảng và giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài, tiếp tuyến chung  trong của đường tròn. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

vẽ hình 68 (Sgk) lên bảng và giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài, tiếp tuyến chung trong của đường tròn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KỲ I ÔN TẬP HỌC KỲ I - Bài giảng giao ao hình 9

i.

ết 39 ÔN TẬP HỌC KỲ I ÔN TẬP HỌC KỲ I Xem tại trang 33 của tài liệu.
Gv gọi 1Hs lên bảng tính. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 1Hs lên bảng tính Xem tại trang 34 của tài liệu.
Gv gọi 2Hs lên bảng giải tam giác vuông trong hai trường hợp: - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 2Hs lên bảng giải tam giác vuông trong hai trường hợp: Xem tại trang 35 của tài liệu.
⇒ AFNE là là hình thoi. - Bài giảng giao ao hình 9

l.

à là hình thoi Xem tại trang 37 của tài liệu.
a). Đặt vấn đề: Gv giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới: Trong hình vẽ ở đầu đề bài, góc AOB có quan hệ gì với cung AB ? - Bài giảng giao ao hình 9

a.

. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới: Trong hình vẽ ở đầu đề bài, góc AOB có quan hệ gì với cung AB ? Xem tại trang 40 của tài liệu.
Gv vẽ hình H3 và H4 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Khi nào thì có  hệ thức Sđ AB»= SđAC» + SđCB» ? - Bài giảng giao ao hình 9

v.

vẽ hình H3 và H4 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Khi nào thì có hệ thức Sđ AB»= SđAC» + SđCB» ? Xem tại trang 41 của tài liệu.
D. Tiến trình lên lớp: - Bài giảng giao ao hình 9

i.

ến trình lên lớp: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Gv gọi 1Hs lên bảng vẽ hình. - Bài giảng giao ao hình 9

v.

gọi 1Hs lên bảng vẽ hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hs xem hình 13, sgk.   Góc nội tiếp là gì ? - Bài giảng giao ao hình 9

s.

xem hình 13, sgk. Góc nội tiếp là gì ? Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gọi hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận. - Bài giảng giao ao hình 9

i.

hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hs quan sát hình vẽ. - Bài giảng giao ao hình 9

s.

quan sát hình vẽ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Gọi hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận. - Bài giảng giao ao hình 9

i.

hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tương tự như vậy goi hs lên bảng giải bài tập 34? - Bài giảng giao ao hình 9

ng.

tự như vậy goi hs lên bảng giải bài tập 34? Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hs quan sát hình 31, sgk. - Bài giảng giao ao hình 9

s.

quan sát hình 31, sgk Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Rèn luyện cách chứng minh bài toán hình học, giải được một số bài toán trong sgk.     - Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo. - Bài giảng giao ao hình 9

n.

luyện cách chứng minh bài toán hình học, giải được một số bài toán trong sgk. - Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hs lên bảng tiến hành cách dựng. - Bài giảng giao ao hình 9

s.

lên bảng tiến hành cách dựng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Vậy vì sao hình 44 sgk các tứ giác không nội tiếp đường tròn. - Bài giảng giao ao hình 9

y.

vì sao hình 44 sgk các tứ giác không nội tiếp đường tròn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hs vẽ hình theo hướng dẫn của gv.   Tính a4 ? - Bài giảng giao ao hình 9

s.

vẽ hình theo hướng dẫn của gv. Tính a4 ? Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan