Hs:sgk, thước đo góc, compa
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Bài cũ: - Nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp?
- Tính chất?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Tìm hiểu hình ở đầu bài, trả lời câu hỏi. 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Gv vẽ hình 22 lên bảng. 1. Khái niệm:
52 n n B A y x O
Hs quan sát hình vẽ.
Gv giới thiệu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Vậy em nào có thể nêu được khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
Gv giải thích cung bị chắn. So sánh với góc nội tiếp? Gv treo bảng phụ nội dung ?1.
Hs quan sát, giải thích các hình không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Cho hs thực hiện ?2. Hãy vẽ góc BAx = 300 ?
So sánh với Sđ của cung bị chắn? Gv chốt lại BAx = ½ Sđ AB. Gv đi đến nội dung định lý.
Hãy nêu giả thiết, kết luận của định lý? Gv nêu các trường hợp có thể xảy ra. (Có ba trường hợp).
Gọi hs lên bảng chứng minh trường hợp 1.
Gv nhận xét, đánh giá.
Gv hướng dẫn hs chứng minh trường hợp 2.
Cho (O); xy là tiếp tuyến của (O); A là tiếp điểm.
Góc xAB có đỉnh A ∈ (O); AB là một
dây cung.
Ax là tia tiếp tuyến. Gọi xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Cung AnB là cung bị chắn.
?1 sgk.
2. Định lý: ?2. sgk.
Định lý: sgk.
GT: (O); BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
KL: BAx = ½ Sđ AB Trường hợp 1: O ∈ AB Ta có: BAx = 900 Sđ AB = 1800 ⇒ BAx = ½ Sđ AB (đpcm) Trường hợp 2: O nằm ngoài BAx Có: 53 x A B O C B A H O
Hs tự chứng minh truờng hợp 3. Cho hs thực hiện ?3.
Từ đó rút ra nội dung của hệ quả. Cho hs đọc hệ quả. Gv chốt lại vấn đề. BAx = AOH AOH = ½ AOB ⇒ BAx = ½ AOB Mặt khác: AOB = Sđ AB Vậy BAx = ½ Sđ AB Truờng hợp 3:
Hs tự chứng minh, xem như bài tập về nhà.
Hệ quả:
IV. Củng cố :
- Làm bài tập 27, sgk.
- Chú ý trọng tâm của các bài.
- Hướng dẫn làm bài tập 29; 30, sgk.
V. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo sgk. - Làm bài tập 28;29, sgk. - Tiết sau: “Luyện tập”.
************************************
Tiết 49 LUYỆN TẬP.LUYỆN TẬP.
Ngày soạn : A. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức của các bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Giải được một số bài toán có liên quan.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
B. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.