Chuẩn bị: Gv:sgk, bảng phụ, thước thẳng.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao ao hình 9 (Trang 50 - 52)

Hs: Bài cũ ,sgk..

D. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định lớp :

II. Bài cũ: - Định nghĩa góc nội tiếp.

- Các tính chất của góc nội tiếp?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : Vào bài trực tiếp. 50

M N N A B O O’ 2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Gv nêu nội dung bài toán.

Gọi hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận.

Nhận xét góc Mˆ ,Nˆ ?

Xét ∆ BSH thì SM là đường gì trong tam

giác?

Tương tự với HN?

Suy ra điều gì giữa AB và SH.

Gv đọc nội dung của bài toán.

Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của góc nội tiếp cùng chắn một cung.

Gọi hs lên bảng giải. Cho hs khác nhận xét.

Hs đọc nội dung bài toán.

Cho hs vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.

Nhận xét góc Aˆ , Mˆ ?

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có đpcm.

Cho hs nêu các công thức và tìm công thức phù hợp?

Gv chốt lại vấn đề.

1.Bài tập 19: sgk Ta có: Mˆ = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn). Nˆ = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn)

Xét ∆ BSH có SM ⊥ HB (đường cao)

HN ⊥ SB (đưòng cao).

Hai đường cao cắt nhau ở A ⇒ Đường

cao còn lại đi qua A.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm) 2.Bài tập 21: sgk. Ta có: Mˆ = ½ Sđ AB Nˆ = ½ Sđ AB ⇒ Mˆ = Nˆ

Vậy ∆ BMN là tam giác cân tại B

3.Bài tập 22: sgk. Chứng minh:

Ta có: ∆ ABC vuông tại A (tiếp tuyến vuông góc với bán kính).

Mˆ = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn)

Xét ∆ vuông ABC với đường cao AM.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: MA2 = MB.MC (đpcm) 51 A N M B O H S B A M C O

IV. Củng cố : IV. Củng cố :

- Chú ý hs giải các bài toán tỷ lệ thức … (22; 23). - Hướng dẫn hs giải bài tập 20; 24, sgk.

- Giải thích các thắc mắc của hs.

V. Hướng dẫn về nhà :

- Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại ở sgk. - Chuẩn bị bài mới.

Tiết 48

Tiết 48 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾNGÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG VÀ DÂY CUNG

VÀ DÂY CUNG

Ngày soạn : A. Mục tiêu:

- Nắm được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lý. - Phát biểu được định lý đảo và cách chứng minh định lý đảo.

B. Phương pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao ao hình 9 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w