C huẩn bị: Gv: sgk,thước thẳng.
B. Chuẩn bị: Gv: sgk, compa,thước thẳng, êke.
Hs:sgk, compa, thước thẳng, êke
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Bài cũ: Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp được đường tròn?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Tam giác có một đường tròn ngoại tiếp, một đường tròn nội tiếp, còn tứ giác thì sao?
2. Bài mới :
Nhìn hình 49 sgk trả lời câu hỏi? Đường tròn (O, R) như thế nào đối với hình vuông ABCD?
Hình vuông ABCD như thế nào đối với đường tròn (O, R)?
Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp, nội tiếp đa giác?
Hs thực hiện ?1
Từ nội dung ?1 ta rút ra kết luận thế nào?
Vẽ tâm của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều cho trước vào
1. Định nghĩa:
Đường tròn (O, R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O, R).
Đường tròn (O, r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O, r). Định nghĩa: sgk. 2. Định lý: ( Sgk.) 3. Áp dụng: Bài tập 63:
Gọi ai là cạnh của đa giác đều i cạnh. 69
RO O
vở.
Vẽ lục giác đều nội tiếp đường tròn (O, R)?
Hs vẽ hình theo hướng dẫn của gv. Tính a4 ?
Gv chốt lại vấn đề.
a) a6 = R (Vì OA1A2 là tam giác đều). Cách vẽ:
Vẽ đường tròn (O, R) trên đường tròn đặt liên tiếp các cung A1A2, A2A3,…, A6A1 mà mỗi dây đó có độ dài bằng R.
Hình lục giác A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn.
b) Trong tam giác OA1A2 :
a42 = R2 + R2
= 2R2
⇒a4 =R 2
IV. Củng cố :
- Nhắc lại khái niệm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác. - Định lý về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác.
V. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập còn lại ở sgk.
- Tiết sau: “Độ dài đường tròn, cung tròn”.
70 A6 A6 A5 A 4 A2 A1 R R O