Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong đường tròn

MỤC LỤC

CẮT NHAU

    Vậy CE là tiếp tuyến của (O). - Gv nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Tiết 30 §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN 6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN. - Hs nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. - Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Biết cách tìm tâm của một vài hình tròn bằng “thước phân giác”. - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. Nêu và giải quyết vấn đề. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? 3. Đặt vấn đề: Với thước phân giác ta có thể tìm tâm của một vật hình tròn ? b). - Hs củng cố tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác. - Hs nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).

    Đặt vấn đề: Ta đã biết đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối còn hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối ?. Gv: Ta gọi hai đường tròn phân biệt là hai đường trong không cùng tâm.Giải thích vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung ?. Hs: Giả sử hai đường tròn phân biệt có 3 điểm chung, khi đó sẽ có hai đường tròn phân biệt đi qua hai điểm không thẳng hàng, điếu náy vô lí.

    Gv vẽ sẵn một đường tròn lên bảng, dùng vòng trong bằng thép di chuyển trên bảng sao cho hai đường trong có 2 điểm chung,. - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

    TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

    • LUYỆN TẬP

      - Gv nhắc lại nội dung các kiến thức lý thuyết đã ôn tập trong tiết học 5. - Hs cần nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Thành thạo cỏch đo gúc ở tõm bằng thước đo gúc, thấy rừ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.

      Hs biết suy ra số đo (độ) của cung lớn. - Biết so sánh hai cung tròn một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”. - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mạnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic. Nêu và giải quyết vấn đề. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. Kiểm tra bài cũ: Không. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới: Trong hình vẽ ở đầu đề bài, góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?. Triển khai bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG. Gv cho Hs quan sát hình 1 ở Sgk trả lời các câu hỏi:. Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Chỉ ra cung bị chắn ở hình H1a và H1b. Gv giới thiệu khái niệm cung bị chắn. * Định nghĩa* Định nghĩa: : Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm. thành hai cung. + cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn: AmBẳ là cung bị chắn bởi gúc AOB Hoạt động 2:. Gv cho Hs đọc mục 2 rồi điền vào dấu….để được khẳng định đúng. Đo góc ở tâm hình H1a rồi điền vào bảng. Số đo cung:. Vỡ sao AOBã và AmBẳ cú cựng số đo ?. Gv cho Hs đọc mục 3 rồi trả lời câu hỏi:. Thế nào là hai cung bằng nhau ? Cách kí hiệu ?. Hs trả lời. So sánh hai cung:. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:. - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo. - Trong hai cung, cung có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Gv: cho điểmC∈ABằ , khi đú ta núi điểm chia cung AB thành hai cung là ACằ và CBằ. Gv vẽ hình H3và H4 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Khi nào thì có hệ thức SđABằ = SđACằ + SđCBằ ?. Hs trả lời. Gv nhận xét, bổ sung và giới thiệu định lí ở Sgk. Cộng hai cung:. - Gv nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong tiết học. - Về nhà học bài theo Sgk. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Tiết 43 LUYỆN TẬP. Mục tiêu: Qua bài này Hs cần:. - Hs củng cố các kiến thức về góc ở tâm. - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. - Biết so sánh hai cung tròn một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng. Vận dụng được định lý về “cộng hai cung”. - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. Đặt vấn đề:. Triển khai bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG. Gv vẽ hình lên bảng. Hs trả lời. Gv nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề. ∆AOT là tam giác vuông cân tại A. Gv gọi 1Hs lên bảng vẽ hình. Hs đứng tại chổ trả lời. Hs đứng tại chổ trả lời. Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm của Hs. Ta có góc ở tâm. Gv vẽ hình lên bảng. Gv gọi Hs đứng tại chổ lần lượt trả lời các câu hỏi. Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau ? c). - Về nhà xem lại các bài tập đã làm, xem trước bài: Liên hệ giữa cung và dây. - Biết phát biểu được các định lý 1 và 2, iểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát triển đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

      - Vận dụng được kiến thức vào việc giải quyết các bài tập có liên quan. Đặt vấn đề:Ta đã biết cách so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, hôm nay ta chuyển việc so sánh hai cung sang so sánh hai dây và ngược lại. Gv: kết quả trên vẫn đúng trong trường hợp hai cung AB và CD nằm trên hai đường tròn bằng nhau.

      Gv yêu cầu Hs dùng ê ke kiểm tra và so sánh số đo hai góc AOB, COD trong hình. - Biết phát biểu được các định lý 1 và 2, iểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát triển đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Đặt vấn đề:Ta đã biết cách so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, hôm nay ta chuyển việc so sánh hai cung sang so sánh hai dây và ngược lại.

      - Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát triển được định nghĩa về góc nội tiếp. - Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên, biết cách phân chia trường hợp. Đặt vấn đề : Xem hình ở đầu bài và cho biết mối quan hệ giữa góc BAC có quan hệ gì với số đo của BC?.

      GểC Cể ĐỈNH Ở BấN TRONG ĐƯỜNG TRềN. GểC Cể ĐỈNH Ở BấN TRONG ĐƯỜNG TRềN

      - Đọc trước bài mới Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn".

      LUYỆN TẬP

      CUNG CHỨA GểC