HS: suy nghĩ và trả lời - Tác giả liên tưởng tới cực Nam của đất nước, GV: Tình cảm của tác giả trong bài viết có Cà Mau với sự giàu đẹp, phong phú của đất nước.. tác động gì đến người[r]
(1)Tuần : Tiết PPCT: 34 Ngày soạn: 25/09/2010 Ngày dạy: 05 /10/2010 CHỮA LỖI QUAN HỆ TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết các loại lỗi thường gặp quan hệ từ và cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi Kỹ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát và chữa số lỗi thông thường quan hệ từ Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ Tiếng Việt C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích ví dụ, HS thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ minh họa? - Cách sử dụng quan hệ từ cho ví dụ? - HS làm bài tập SGK/98 Đặt câu có các quan hệ theo cặp sau: nếu… thì, tuy…nhưng, vì…nên 3.Bài mới: GV lấy ví dụ và phân tích vào bài học: Nhà em xa trường và em đến lớp đúng giờ.-> Dùng quan hệ từ không thích hợp.Tiết trước các em đã tìm hiểu quan hệ từ và cách sử dụng Vậy sử dụng quan hệ từ có các lỗi nào thường gặp và đó là lỗi nào, chúng ta cùng vào bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG GV chép VD lên bảng phụ GV: Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? HS: Theo dõi ví dụ sgk Nhận xét Tìm từ theo yêu cầu GV :Xác định vế câu? Giữa vế câu có mối quan hệ nào? Tìm từ biểu thị phù hợp? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Các lỗi thường gặp quan hệ từ: a Thiếu quan hệ từ: * Ví dụ: Sgk => Nhận xét: - Đừng nên nhìn hình thức mà ( để ) đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ này đúng với xã hội xưa, còn ngày thì không đúng *GVdùng bảng phụ GV: Quan hệ vế ví dụ a1 là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Quan hệ từ và dùng câu diễn đạt quan hệ gì? GV: Vậy thay quan hệ từ này quan hệ tương phản nào cho phù hợp? GV: Quan hệ vế a2 là nào? Quan hệ từ để diễn đạt ý gì? b.Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa * Ví dụ: sgk => Nhận xét: - Quan hệ tương phản - Quan hệ từ và : bình đẳng Thay và - Quan hệ nhân ( nêu lý ) - Quan hệ để - mục đích thay để = vì Lop7.net (2) GV: Vậy thay quan hệ từ nào? HS: Tìm từ thay * GV dùng bảng phụ GV Vì các câu đó thiếu chủ ngữ? Làm nào để sửa lại cho đúng? HS: Suy nghĩ và trả lời * GV dùng bảng phụ GV: Xét nội dung câu Phát chỗ sai? Sửa lại ? Có cách sửa? HS: thảo luận theo cặp – phút và sửa sai Các nhóm khác nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung GV: Sửa ví dụ 2? Vậy sử dụng quan hệ từ cần chú ý các lỗi gì? HS:Theo dõi ví dụ Sửa lại theo yêu cầu GV HS đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP GV: hướng dẫn học sinh làm bài Thêm quan hệ từ thích hợp? GV: Thay quan hệ từ sai quan hệ từ thích hợp? HS thảo luận theo cặp và làm bài GV nhận xét GV: Chữa các câu sau cho hoàn chỉnh? HS thảo luận theo cặp và làm bài GV nhận xét GV: Quan hệ từ in đậm đúng hay sai? HS thảo luận theo cặp và làm bài GV nhận xét HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: GV chọn bài viết số HS và cùng lớp sửa chữa các quan hệ từ dùng sai c Thừa quan hệ từ: * Ví dụ: sgk => Nhận xét: - Quan hệ từ: qua, biến các chủ ngữ thành các phận trạng ngữ Bỏ các quan hệ từ đầu câu d Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: * Ví dụ: sgk => Nhận xét: - Căn vào ý câu thì câu dùng quan hệ từ chưa chính xác Cách 1: thay quan hệ từ không mà còn Cách 2: Thêm vế câu có quan hệ từ mà còn - Thêm tâm vào vế Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị * Ghi nhớ: sgk - 107 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: sgk - 107 - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng Bài tập 2:sgk - 107 - ông cha ta - Dù nước sơn có đẹp đến - Không nên đánh giá người hình thức mà nên đánh giá người qua hành động Bài tập 3: sgk - 107 - Thừa các quan hệ từ cần bỏ quan hệ từ: đối với, với, qua Bài tập 4: sgk -108 - Các câu đúng: a, b, d, h - Các câu sai: c, e, g, i III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận xét cách dùng quan hệ từ bài văn cụ thể Nếu bài làm có lỗi dùng quan hệ từ thì góp ý và nêu cách chữa Học và nắm kiến thức, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị: Từ đồng nghĩa E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: 25/09/2010 Lop7.net (3) Tiết PPCT: 35 Ngày dạy: 08 /10/2010 TỪ ĐỒNG NGHĨA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm các loại từ đồng nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nói và viết B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa nói và viết C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích ví dụ, HS thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Khi sử dụng quan hệ từ ta thườmg mắc lỗi nào? VD sau mắc lỗi gì quan hệ từ: Tôi tặng sách này anh Nam - Hãy quan hệ từ các ví dụ sau: Trẻ thời vắng chợ thời xa…Bác đến chơi đây, ta với ta 3.Bài mới: Ngôn ngữ Tiếng Việt vô cùng phong phú Hiện tượng đồng nghĩa là nguyên nhân góp phần làm nên phong phú đa dạng Tiếng Việt Muốn trau dồi ngôn ngữ các em cần hiểu từ đồng nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG HS đọc dịch thơ: " Xa ngắm thác núi Lư và Tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi, trông HS: Suy nghĩ và trả lời GV:Tìm từ ứng với các nghĩa sau từ trông - Nhìn để nhận biết - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn - Mong GV: Từ các ví dụ trên em hãy nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa? HS đọc ghi nhớ NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Thế nào là từ đồng nghĩa: * Tìm hiểu ví dụ: - Rọi: chiếu ( soi, tỏa ) - Trông: nhìn ( ngó, dòm ) - trông: Trông coi, coi sóc, chăm sóc - trông: Hy vọng, trông ngóng, mong đợi => Nhận xét: - Từ đồng nghĩa có nghĩa giống gần giống - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác * Ghi nhớ: ( sgk - 114 ) Phân loại từ đồng nghĩa: * GV ghi bảng phụ * Ví dụ: sgk - 114 GV: So sánh nghĩa từ và từ trái => Nhận xét: - Quả - trái: giống hoàn toàn ví dụ trên? đồng nghĩa hoàn toàn HS: Suy nghĩ và trả lời - Bỏ mạng - Hi sinh: + giống: cái chết GV: Nghĩa từ bỏ mạng và hy sinh + khác: Bỏ mạng: ý giễu cợt, coi thường câu trên có chỗ nào giống, khác Hy sinh: ý tôn trọng nhau? đồng nghĩa không hoàn toàn Lop7.net (4) Em rút kết luận gì? HS đọc ghi nhớ GV: Thay đổi các từ quả, trái, bỏ mạng, hy sinh cho rút nhận xét? HS: thảo luận theo cặp – phút Các nhóm khác nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung GV: bài 7, tiêu đề là Sau phút chia ly mà không phải là chia tay? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Vậy dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì? HS đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP GV:Tìm từ Hán - Việt đồng nghĩa? GV hướng dẫn học sinh tìm từ Chú ý giải nghĩa yếu tố hán Việt HS thảo luận theo cặp và làm bài GV nhận xét GV: Tìm từ gốc ấn - âu đồng nghĩa ? GV:Tìm từ đồng nghĩa thay thế? HS: Tìm từ thay GV:Phân biệt nghĩa HS thảo luận theo cặp và làm bài GV nhận xét HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: GV chọn bài viết số HS và cùng lớp sửa chữa các quan hệ từ dùng sai * Ghi nhớ: sgk - 115 Sử dụng từ đồng nghĩa: * Ví dụ: - = trái có thể thay đổi vì không mang sắc thái biểu cảm - Hy sinh khác bỏ mạng không thay vì sắc thái ý nghĩa khác - chia ly: chia tay lâu dài, có là không gặp lại - chia tay: xa tạm thời, thường gặp lại sau thời gian ngắn => Nhận xét: - Có trường hợp các từ đồng nghĩa không thể thay cho - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần sử dụng chính xác ( nghĩa + sắc thái ý nghĩa) * Ghi nhớ: sgk - 115 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: sgk -115 - Gan dạ: dũng cảm ; Nhà thơ: thi nhân - Mổ xẻ: giải phẫu ; Của cải: tài sản - Nước ngoài: ngoại quốc ; đòi hỏi: yêu cầu - chó biển: hải cẩu ; Loài người: nhân loại - Năm học: niên khóa ; Thay mặt : đại diện Bài tập 2: sgk - 116 - Máy thu thanh: radio - Dương cầm: piano - Sinh tố: vitamin - Xe hơi: ôtô Bài tập 4: sgk - 116 - đưa tận tay: trao tận tay - Kêu: phàn nàn - đưa khách: tiễn khách - : từ trần ( mất) Bài tập 5: sgk - 116 - ăn, xơi, chén: khác sắc thái ý nghĩa - cho, tặng, biếu: khác quan hệ xã hội - yếu đuối: nghiêng tinh thần - yếu ớt: nghiêng trạng thái - xinh: cái đẹp nghiêng hình thức - đẹp: đẹp + đánh giá ngưỡng mộ - tu, nhấp, nốc: khác cách thứ III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận xét cách dùng quan hệ từ bài văn cụ thể Nếu bài làm có lỗi dùng quan hệ từ thì góp ý và nêu cách chữa Học và nắm kiến thức, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị: Từ trái nghĩa E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết PPCT: 36 Ngày dạy: 11/10/2010 Lop7.net (5) CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm - Nhận cách viết đoạn văn B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Kỹ năng: - Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí các đề văn cụ thể Thái độ: - Học sinh có thói quen suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước đề văn biểu cảm C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích ví dụ, HS thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tạo lập văn biểu cảm? - Khi làm bài văn biểu cảm cần chú ý yêu cầu gì? 3.Bài mới: Ngôn ngữ Tiếng Việt vô cùng phong phú Hiện tượng đồng nghĩa là nguyên nhân góp phần làm nên phong phú đa dạng Tiếng Việt Muốn trau dồi ngôn ngữ các em cần hiểu từ đồng nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG HS đọc đoạn văn SGK/ 117 GV: Cây tre đã gắn với đời sống người dân Việt Nam nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: Là người trải, nhạy cảm tác giả phát quy luật gì? Quy luật đó khẳng định điều gì? dẫn chứng? HS: phát và nêu dẫn chứng GV: Từ việc liên tưởng tới xã hội tương lai, tác giả bộc lộ cảm xúc gì? Cách bộc lộ cảm xúc? HS đọc đoạn văn SGK/ 117 GV: Niềm say mê gà đất tác giả bắt nguồn từ suy nghĩ nào? Suy nghĩ thể khát vọng gì? HS: phát GV: Từ đồ chơi ( gà đất) tác giả phát đặc điểm gì đồ chơi? HS: suy nghĩ và trả lời GV: Đặc điểm cho tác giả suy NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm: Liên hệ với tương lai: a Tìm hiểu ví dụ: - Vị trí cây tre đời sống người dân Việt Nam: bảo vệ làng xóm, có mặt hoạt động đời sống người Quy luật phát triển và đào thải ( sắt thép thay tre nứa ) - Khẳng định biểu tượng văn hóa cộng đồng làng, xã Việt nam cổ truyền: cây đa, bến nước, sân đình b Kết luận: - Tác giả gợi nhắc quan hệ với vật liên hệ với tương lai để trực tiếp bày tỏ tình cảm mình với cây tre Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ tại: a Tìm hiểu ví dụ: - Niềm say mê gà đất bắt nguồn từ suy nghĩ: hóa thân thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai Khát vọng: trở thành người nghệ sỹ thổi kèn đồng - Phát tính mong manh Lop7.net (6) nghĩ liên tưởng gì? HS: suy nghĩ và trả lời - Nhớ gà đất vỡ giọng theo tuổi thơ GV: Tác giả đã đưa suy nghĩ gì liên tưởng đến linh hồn đồ chơi b Kết luận: đồ chơi trẻ em? HS: suy nghĩ và trả lời - Suy nghĩ sâu sắc tác giả: đồ chơi không phải là vật vô tri vô giác, chúng có HS đọc đoạn - 119 sống, linh hồn riêng Nhờ chúng mà người có GV: Tình cảm tác giả cảnh vật khát vọng, vươn tới cái đẹp và cảm hứng khơi nguồn từ cảm hứng Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong nước cái gì? a Tìm hiểu ví dụ: GV: Đối tượng thuộc thiên nhiên hay xã - Tình cảm tác giả khởi nguồn từ cảm hội? Nêu ý nghĩa tình cảm đó? hứng mùa thu biên giới HS: suy nghĩ và trả lời - Đối tượng thiên nhiên GV: Từ cực Bắc đất nước tác giả liên tưởng tới đâu? Nêu ý nghĩa liên - Tình yêu đất nước, gắn bó máu thịt với mảnh đất Bắc đất nước tưởng đó? HS: suy nghĩ và trả lời - Tác giả liên tưởng tới cực Nam đất nước, ( GV: Tình cảm tác giả bài viết có Cà Mau ) với giàu đẹp, phong phú đất nước tác động gì đến người đọc? b Kết luận: HS: suy nghĩ và trả lời - Khơi dậy lòng người đọc niềm tự hào và ý thức trách nhiệm với Tổ Quốc HS đọc đoạn - 120 GV: Tình cảm tác giả mẹ bắt nguồn từ quan sát trực tiếp hay Quan sát, suy nghĩ: tâm tưởng? a Ví dụ: HS: suy nghĩ và trả lời - Tình cảm bắt nguồn từ quan sát, suy nghĩ GV:Tình cảm tác giả với mẹ là tình tâm tưởng ( hình ảnh mẹ luôn theo sát cảm gì? Vì lại có khía cạnh tình tâm tưởng người có hiếu) - Tình cảm vừa tha thiết vừa thấp thoáng nỗi buồn cảm đó? day dứt, ân hận HS: suy nghĩ và trả lời GV: Để nhấn mạnh tình cảm mình tác + Tha thiết vì đó là tình cảm ruột thịt giả đã dùng biện pháp gì? + Day dứt, ân hận vì đôi quên vất vả, khó khăn mà mẹ phải chịu đựng để nuôi HS: suy nghĩ và trả lời GV: Văn đã thể tình cảm Cách biểu cảm: gì? - Đặt câu hỏi tu từ, điệp câu U tôi già từ lúc nào HS đọc ghi nhớ b Kết luận: - Người hiểu cách sâu sắc, cảm động hy sinh thầm lặng người mẹ đồng thời xót xa ân hận lỗi lầm vô tâm mình * Ghi nhớ:( sgk - T121) LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: GV ghi đề bài lên bảng HS yêu cầu đề Tập lập văn cho đề bài sau: Phát biểu cảm nghĩ em vườn nhà GV: hướng dẫn học sinh tạo lập bước tạo Tìm hiểu đề lập văn - Thể loại: văn biểu cảm GV: Nhắc lại các bước tạo lập văn bản? - Đối tượng biểu cảm: vườn nhà HS: nhắc lại các bước tạo lập văn - Tình cảm cần thể : yêu quý, gắn bó với vườn Lop7.net (7) GV: Nêu yêu cầu định hướng cho đề bài trên? GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm GV dẫn dắt để học sinh nắm yêu cầu phần dàn ý Thảo luận nhóm - phút – nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: HS đọc bài tham khảo Quà bánh tuổi thơ, Kẹo mầm SGK/130,138 nhà Tìm ý - lập ý a.Mở bài: Giới thiệu khu vườn và tình cảm chung b.Thân bài: - Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn và sống vui, buồn gia điình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua mùa c.Kết bài: Cảm xúc vườn nhà III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng các bài văn biểu cảm - Chuẩn bị: “Luyện nói: Văn biểu cảm vật,con người.” E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ************************************** Lop7.net (8)