- Một số phương pháp thường được sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ Văn: + Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề: là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ra những tình huố[r]
(1)Môc lôc Néi dung Trang PhÇn më ®Çu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu IV Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu VI.CÊu tróc cña bµi tËp tèt nghiÖp Ch¬ng I: C¬ së lÝ thuyÕt 1.C¬ së lý thuyÕt thÓ lo¹i 2.C¬ së h¬ng ph¸p a.Phơng pháp đọc hiểu b.Ph¬ng ph¸p d¹y häc Chơng II: Định hng đọc hiểu 10 I Tác giả và thời đại 10 II Phong c¸ch s¸ng t¸c 15 III.T¸c phÈm 20 Ch¬ng III: §Þnh híng d¹y häc 22 I.ThiÕt kÕ bµi gi¶ng 22 II.KiÓm tra 32 PhÇn kÕt luËn 35 KiÕn nghÞ 36 Tµi liÖu tham kh¶o 37 Lop8.net (2) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bước vào kỉ 20, Thi Ca Việt Nam xuất nhiều Thi nhân chói ngời hào quang các tác phẩm họ Đáng kể là ngôi sáng miền núi Tản, sông Đà: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu.Với dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, tác gia đánh giá là người “nằm vắt mình qua hai kỉ”, là "gạch nối hai thời kỳ văn học cổ điển và Lop8.net (3) đại” Trong "Thi nhân Việt Nam", sách bình luận thơ giá trị, Hoài Thanh và Hoài Chân đã dành trang đầu để viết Tản Đà với lời lẽ tôn kính: “ Tiên sinh đã dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa với chúng tôi, tiên sinh là bậc đàn anh ” Nếu không có Tản Đà thì các nhà Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu đất nước và tổ tiên trở thành lạc loài… Tản Đà là dấu nối họ và các nhà thơ lớp trước… Là cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực, vừa độc đáo, vừa dồi dào lực sáng tác, Tản Đà đã để lại nhiều tác phẩm không lớn số lượng mà còn đặc sắc nội dung và nghệ thuật Chính vì vậy, các nhà biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã đưa tác phẩm ông vào giảng dạy chương trình THCS qua văn “ Muốn làm thằng cuội “ (SGK Ngữ văn 8, tập một) Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng Thế thực trạng đọc, hiểu - dạy, học tác phẩm này trường THCS còn gặp nhiều vấn đề Ở Lớp 8/2, Trường THCS Trần Phú, sau bài học “ Muốn làm thằng cuội” theo cách dạy truyền thống Chúng tôi đã đưa câu hỏi khảo sát và thu kết sau: Câu hỏi: Tâm trạng tác giả bộc lộ hai câu thơ đầu là gì? Theo em, đâu mà nhà thơ có tâm trạng đó? Em hiểu nào “cái cười” Tản Đà cuối tác phẩm? Kết quả: Tổng số HS Số HS đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 35 HS ( 100 %) 11 HS ( 31,43% ) 24 HS ( 68.57%) Mức độ các em hiểu tác tác phẩm thấp Chính vì mà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà chương Lop8.net (4) trình THCS ( Bài: “ Muốn làm thằng cuội”) với mong muốn tìm phương pháp đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà hiệu và học sinh yêu thích Mặt khác, tôi chọn đề tài này vì có tình cảm đặc biệt dành cho Tản Đà và thơ ông Bởi “Tản Đà là người thứ đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ cái tôi” (Xuân Diệu) Lịch sử vấn đề Trong sách giáo viên (SGV) Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục – 2009 đã đưa cách đọc hiểu văn “Muốn làm thằng cuội” sau - Dạy học văn cần chú trọng hai điểm chính: “ Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà” và “ Cảm nhận cái mẻ hình thức bài thơ thất ngôn bát cú” ( 10, 165) - Các nhà biên soạn sách đã hướng giáo viên phân tích bài “Muốn làm thằng cuội” trên sở tìm hiểu “hồn thơ Tản đà” và “ giọng điệu mẻ thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật)” bài thơ Phần phân tích cụ thể, SGV đã hướng phân tích cái sầu – cái Ngông và đưa câu thơ liên hệ phù hợp Lop8.net (5) Ở ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ V¨n tập ( 3, 343-351) C¸i hay cña cuèn s¸ch thiÕt kÕ bµi “Muốn làm thằng cuội” lµ bµi viÕt, hÖ thèng nh÷ng lêi dÉn d¾t, diÔn gi¶ng, lêi b×nh khá phong phó ĐiÒu nµy ¸p dông vµo bµi gi¶ng, gi¸o viªn t¹o l«i cuèn víi häc sinh PhÇn mở rộng đã giải thích bút danh Tản Đà PhÇn cuèi bµi thiÕt kÕ t¸c gi¶ cßn đưa thêm tư liệu “ Giấc mộng ngông Tản đà”, Kiến thức văn – Tiếng việt, tập 3, Dành cho lớp 8, THCS, Sđd, tr 24 -27) Với Tư liệu Ngữ văn ( 12 , 159 – 165), Các tác giả đã tổng hợp tư liệu : phân tích tác phẩm “Muốn làm thằng cuội” -Theo Trần Đình sử, Đọc văn và học văn, Sđd; “Một cá tính độc đáo, nhân cách cao” – Theo Nguyễn Đình chú, Thơ văn tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993; văn đọc thêm “ Hầu trời” Chúng giúp cho việc tiếp cận văn giáo viên và học sinh dễ dàng … Các nhà nghiên cứu, soạn sách đó đề cập đến vấn đề đọc, hiểu dạy học tác phẩm “Muốn làm thằng cuội” với nhiều tư liệu, ý kiến xỏc đỏngthỳ vị gợi ý cho chỳng tụi Nhưng vấn đề chưa phải giải triệt để Do vậy, tôi tiếp tục vào nghiên cứu đề tài này Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà chương trình THCS qua bài: “ Muốn làm thằng cuội” §Ó thực mục đích trên, chúng tôi đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định sở lý thuyết cho vấn đề - Xác lập sở tư liệu cho vấn đề - Định hướng đọc hiểu và dạy học bài “ Muốn làm thằng cuội” Lop8.net (6) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tôi là vấn đề: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà chương trình THCS qua bài: “ Muốn làm thằng cuội - SGK Ngữ văn 8, tập Trong quá trình thực đề tài tôi sử dụng văn “ Muốn làm thằng cuội SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2009, trang 155 – 157 5.Phương pháp nghiên cứu Phương hướng tiếp cận vấn đề chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống , việc dạy học chúng tôi theo khuynh hướng tích hợp ngữ văn và phát huy chủ động tích cực người dạy lẫn người học Ngoài quá trình thực đề tài, chúng tôi còn sử dụng phương pháp cụ thể - Phân tích - Tổng hợp - So sánh đối chiếu - Thống kê - Phân loại Cấu trúc bài tập khoa học Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tập khoa học này tôi chia làm chương Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Cơ sở tư liệu Lop8.net (7) Chương 3: Định hướng đọc hiểu Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT Cơ sở lý thuyết thể lọai: Tiếp cận tác phẩm góc độ thể loại là hướng tiếp cận đúng đắn, khoa học, có đóng góp quan trọng vào công đổi phương pháp dạy học văn Bởi văn học là ngành nghệ thuật “ trò diễn ngôn từ”, nó tồn nhờ hình tượng, cho nên chất loại thể tinh tế qua hình ảnh và ngôn từ thể Vì vậy, khâu cốt yếu dạy học Văn là phát “chất loại thể” (TS Nguyễn Viết Chữ) để từ đó định hướng tiếp cận cho đúng và tìm hệ thống phương pháp, biện pháp phù hợp cho dạy học tác phẩm Với loại trữ tình, việc phát các đặc trưng riêng thể đặc trưng chung loại mở đường tiếp cận đúng đắn, khoa học đảm bảo tính nghệ thuật tác phẩm, đạt yêu cầu đặc trưng môn Văn Bài “ Muốn làm thằng cuội” Tản Đà sáng tác vào năm đầu kỉ XX, giai đoạn văn học mang tính giao thời “Giao thời là khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì này sang thời kì khác, cái cái cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột, chưa ổn định.” (5,491) “Tính chất giao thời đó biểu tồn song song hai văn học cũ và với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học hai địa bàn khác nhau, xu thắng lợi văn học tiến tới thay văn học cũ suy yếu dần Ở giai đoạn giao thời này, văn học cũ đã trên đà suy tàn còn giữ vị trí đáng kể, còn tác dụng tích cực định phát triển văn học dân tộc” ( 16, 29) Tác phẩm sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật mang sắc thái Chính vì vậy, tiến hành nghiên cứu đọc – hiểu, chúng ta cần nắm đặc điểm thơ Đường và Thơ Lop8.net (8) * Thơ Đường (chữ Hán) là toàn thơ ca đời Đường các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ - 10 (618 - 907) Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài Đời Thanh chọn 300 bài Hành Đường và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành "Đường thi tam bách thủ" phổ biến rộng rãi Trung Quốc, Việt Nam Các nhà thơ sáng tác theo thể chính: thơ luật Đường, thơ Cổ phong và Nhạc Phủ Dưới đây là đặc điểm thơ Đường luật và luật thi thơ thất ngôn bát cú mà chúng ta cần lưu ý: Thi đề: Đề tài thơ đường phải đảm bảo yêu cầu trang trọng,vĩnh hằng, người đó thường nhỏ bé trước cái vũ trụ không cùng (mây, núi, hoàng hôn ).Nếu thiếu yếu tố này thì nó là bài thơ luật đường mà thôi.Hồ Xuân Hương đã làm nhiều bài thơ luật đương suy tôn là “bà chúa thơ nôm” vì nhiều lí do.Nhưng yếu tố đầu tiên là đề tài nôm na bình dị(bành troi, cái quạt ) Chằng hạn “nhật kí tù”là mot tác phẩm viết chữ Hán, chất đường thi có số bài Thi tứ: Tứ thơ Đường thường tạo thứ ngôn ngữ khái niệm, khái quát chấm phá chút ít miêu tả vì vây má lượng thông tin nghệ thuật câu chữ chất tải ghê gớm.Tứ thơ đường thường thể cách phạm trù đối lập(lấy cái “tối” để tả cái “sáng”,lấy cái “động” để tả cái “tĩnh”,lấy không gian để tả thời gian…)Nhân vật trữ tình đường thi thường mang “nỗi buồn thiên cổ” là nỗi buồn không khắc phục (cái hữu hạn đời người và cái vô hạn vũ trụ) từ đó mà giá trị nhân trào dậy, người nhiều từ điểm nhìn cao xa có cái gì đó ung dung hiền triết Tứ thơ Đường còn biều hài hòa vần điệu, luật(trắc, băng),niêm,nghệ thuật đối(24 loại đối)… Thi ý: Một bài thơ đường cung từ hai tầng ý: tầng “mặt” và tầng “chìm” vì “ý kị nông, mạch kị lộ”.tất tạo thống cấu trúc :hai (trên, dưới), bốn (đề, thực,luật,kết)hoặc với thơ tứ tuyệt (khai, thừa, chuyển, hợp) hài hòa Một bài thơ Đường luật bát cú có thể “cắt” thành Lop8.net (9) bốn bài thơ tứ tuyệt.Trong quá trình Việt hóa nó còn tồn nhiều dang sinh động, khong sụ khái quát nào đúng tuyệt đối Chỉ có nắm nét tiêu biểu “chất Đường thi”công việc dạy học thơ Đường luật có thể đúng (2, 150) Thơ Thất ngôn bát cú Đó là thơ Đường chuẩn luật, bài có câu và câu chữ, tức là có 56 chữ bài thơ Thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo hai luật: luật và luật trắc Hai câu đầu là câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới) Hai câu là hai câu thực (tả nói thực vấn đề đó) Hai câu sau đó là câu luận (bàn luận vấn đề đó) Cuối cùng là câu kết (kết luận vấn đề) Nếu tách cặp thì chúng có thể thành cặp câu đối riêng biệt Ví dụ: Nhớ bạn phương trời ( Trần Tế Xương - Câu Vần số Tình bạn, tình yêu thơ - Nhà xuất giáo dục 1987 ) T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông B T B B Người xa, xa nhớ ta không B T B T Sao đương vui vẻ buồn bã! T B T B Vừa quen đã lạ lùng T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng mộng tưởng B T B B Khi riêng, riêng đến tình chung Lop8.net (10) B T B T Tương tư lọ phải là trai gái, T B T B Một đèn xanh trống điểm thùng Chữ thứ - Luật thi: Tiền Mộc Yêm, tác giả sách Đường ẩm thẩm thể nói rằng: “ Luật là sáu dây luật, là luật hòa hợp âm thanh.Luật thơ giống kỉ luật dụng binh, pháp luật hình án, ngiêm ngặt, chặt chẽ, không vi phạm… Ba điều kiện cần thiết luật thi là niêm, luật và đối.” ( Thơ Đường, Trần Trọng San, NXB Thanh Hóa, 1997, tr 24) Niêm Các câu bài thơ Đường giống luật thì gọi là "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, đây hiểu là giữ giống luật) Hai câu thơ niêm với nào chữ thứ nhì hai câu cùng theo luật, cùng là bằng, cùng là trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc là cần phải niêm, tác giả sơ suất mà làm thành không niêm thì bài đó bị gọi là "thất niêm" Nguyên tắc niêm bài thơ Đường chuẩn (thất ngôn bát cú) sau: câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu Chẳng hạn với luật vần bằng: - B - T - B B 10 Lop8.net (11) - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B - B - T - B T - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B Ví dụ: Xét bài thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ và thứ 3: Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú Luật: - Là quy tắc xếp đặt (B) trắc (T) cho chữ câu thơ theo lệ: "Nhất tam ngũ bất luận": là không ràng buộc, "Nhị tứ lục phân minh": phân minh là rõ ràng bắt buộc đồng thời phải tuân theo thanh: "nhị tứ trắc lục bằng", hay ngược lại: "nhị trắc tứ lục trắc" - Sau đây là bài thất ngôn bát cú luật vần bằng: Câu 1: BBTTTBB Câu 2: TTBBTTB Câu 3: TTBBBTT Câu 4: BBTTTBB Câu 5: BBTTBBT Câu 6: TTBBTTB Câu 7: TTBBBTT Câu 8: BBTTTBB - Sau đây là bài thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng: Câu 1: TTBBTTB Câu 2: BBTTTBB Câu 3: BBTTBBT Câu 4: TTBBTTB 11 Lop8.net (12) Câu 5: TTBBBTT Câu 6: BBTTTBB Câu 7: BBTTBBT Câu 8: TTBBTTB Vần: là phận chủ yếu âm tiết tiếng Việt là âm tiết trừ phụ âm đầu có Ví dụ: "tà, hoa, nhà, gia, ta" bài Qua Ðèo Ngang có cùng vần "a" Vần có vần bằng, vần trắc, độc vận, ép vận Trong thất ngôn bát cú gieo vần, gọi là độc vận rơi vào chữ cuối câu: 1, 2, 4, 6, thường là vần bằng, ít dùng vần trắc, chữ này tránh trùng nhau, phải hiệp vận cho đúng gieo sai gọi là lạc vận, gieo vần không sát gọi là gượng ép Ghi chú: Vần có cước vận (vần cuối câu), và yêu vận (vần lưng câu) Vần điệu: Ðiệu là đặn, là số chữ đặn câu thơ, điệu thất ngôn câu chữ, điệu lục bát gồm câu 6, câu Riêng điệu ca trù câu bao nhiêu chữ được, trừ câu chót bắt buộc chữ Nhịp điệu: Nhịp là cách ngắt đoạn đặn câu thơ Nhịp điệu là cái dáng mau chậm thơ Tiết tấu: tiết là đốt, là đoạn ngắn, tấu là đánh nhạc, là đọc cao lên Thi nhạc (gồm vần, điệu, nhịp, tiết tấu): Nhà thơ dùng âm (tượng thanh), dùng thay đổi của âm, độ cao thấp thanh, đặn vần điệu nhịp điệu, nhịp nhàng tiết tấu làm cho bài thơ đọc lên nhạc gọi là thi nhạc Ðối: là phép đặt câu thơ đối gồm có: Ðối chữ: đối trắc, trắc đối bằng, danh từ đối danh từ, động từ đối động từỳ Ðối ý: ví dụ cảnh núi đối cảnh bên sông, cảnh động đối cảnh tĩnh câu thực bài Qua Ðèo Ngang Trong thể thơ này, câu thực phải đối nhau, câu luận phải đối * Thơ 12 Lop8.net (13) - Thơ Mới, đời vào năm 1932 với bài “Tình già” Phan Khôi – là kết hội nhập thơ truyền thống dân tộc với thơ phương Tây – có thể coi là cách mạng nửa đầu kỉ XX, đã khép lại thời đại thơ cổ điển và “thơ cũ” nói chung quá khứ Đề tài Thơ Mới rộng lớn, và trọng tâm không còn là chạy theo phản ánh hoạt động, cảnh huống, giao tiếp, kinh nghiệm… tác thơ cũ Nếu mục tiêu thơ cũ là “ngôn chí” (mục tiêu “thẩm mĩ” rõ ràng bị đẩy xuống hàng thứ yếu) thì mục tiêu trước hết Thơ Mới chính là là “ngôn mĩ” Nghĩa là Thơ Mới đặc biệt chú trọng khai thác phản ánh cái hay, cái đẹp, cái lạ giới khách quan, giới bên nhà thơ, miễn là gây cảm xúc, ấn tượng mạnh và thú vị cho người đọc Ví dụ: Ta thích đứng lặng trên bờ ao Lắng nghe bụi tiếng thì thào Của hai luồng gió vương vấn, Mà tiếng lòng ta dạt dào Ta thích ngồi mơ gốc đa Chờ người năm ngoái có qua? Yêu thương níu lại tình tự Tiếng lá vèo bay ta ngỡ là… Ta thích len vào đám lau Núp chờ trăng xuống để quàng Giả đò ân ái năm ngoái, Gió lại, ta ngờ nàng tới sau… (“Mơ” – Hàn Mặc Tử) Trong Thơ Mới, cái “chí” bị đẩy xuống hàng thứ yếu, không thể hiện, nhường chỗ cho tình cảm, cảm nhận, phát thú vị và trăn trở suy tư nhà thơ thể triệt để Có thể nói Thơ Mới không có cái “chí” nào khác ngoài cái “chí” đạt tới trình độ cao thi tứ nghệ 13 Lop8.net (14) thuật! Chính vì đặc tính thiên “duy mĩ” này mà các nhà lí luận Thơ Mới tuyên bố chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật”! Thơ cổ điển Việt Nam nói chung đạt tới mức độ mô tả cái “hiện thực thứ nhất” (hiện thực nguyên bản) sống, ý tưởng, tình cảm hoàn cảnh cụ thể, và thường phải gắn với vật, việc nào đó (như: núi, sông, đền chùa, làng, nhân vật lịch sử…; thi cử, từ biệt quê hương, nhậm chức, du ngoạn, tiễn bạn, gặp bất trắc, chứng kiến việc ) Thơ Mới vươn tới trình độ không mô tả cái “hiện thực thứ nhất” mà còn đặc biệt chú trọng mô tả cái “hiện thực thứ hai” có tâm tưởng lãng mạn nhà thơ, tầng cao thực thứ nhất, thực thứ thăng hoa mà tạo thành Sự sáng tạo cái “thế giới thứ hai” là thành tựu, là điều kì diệu Thơ Mới Chúng ta có thể tìm thấy hàng trăm bài “thơ mới” có ma lực gây ám ảnh vậy, ví dụ các bài Tì bà (Bích Khê), Chân quê (Nguyễn Bính), Điêu tàn (Chế Lan Viên), Phương xa (Vũ Hoàng Chương), Những giọt lệ (Hàn Mặc Tử), Chiều (Hồ DZếnh), Tình sầu (Huyền Kiêu), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Nắng (Lưu Trọng Lư), Mùa đông (Nam Trân), Bến Mi Lăng (Yến Lan)… Thơ Mới có tiến đáng kể phương diện cấu trúc Hầu hết Thơ Mới có cấu trúc gọn gàng mạch lạc, tiết kiệm lời, tất các chi tiết tập trung xoáy vào chủ đề định nhằm tạo ấn tượng sâu sắc Thay cho kiểu cấu trúc “dàn nội dung theo chiều dài trang giấy” (chẳng hạn “Khóc Dương Khuê” Nguyễn Khuyến, “Hầu trời” Tản Đà…), kiểu cấu trúc gồm vòng tròn đồng tâm (cấu trúc thái dương hệ): chi tiết (thường là khổ thơ) châu tuần xung quanh chủ đề để làm bật chủ đề Ví dụ bài “Tiếng thu”, chi tiết (đặt ba từ “Em không nghe”) quây xung quanh chủ đề là hồn thu Đó chính là kiểu cấu trúc đại nhất, đặc biệt thích hợp cho thơ trữ tình thơ triết lí Chỉ riêng chủng loại thơ tự sự, các tác giả sử dụng tới kiểu cấu trúc dàn theo chiều dài Ngôn ngữ Thơ Mới có tiến vượt bậc Các điển cố và từ ngữ ước lệ hoàn toàn bị loại bỏ Tất ưu việt tiếng Việt (trong sáng, đẹp 14 Lop8.net (15) đẽ, tinh tế, biểu cảm, uyển chuyển và duyên dáng, hóm hỉnh, giàu tính tượng hình và tượng thanh, nhiều nhạc tính, và lạ, táo bạo…) các nhà thơ chú ý khai thác triệt để khiến thơ đạt hai yêu cầu “tân kì” và “hay”: Thơ Mới định hình thể thơ đặc trưng: thể thơ chữ (ví dụ các bài “Nhờ rừng” và “Độc ác”) Ngoài “đột phá” Thơ Mới là xuất thể thơ hoàn toàn tự do, số từ ngữ câu không hạn định, miễn là đọc lên thấy có hiệu nhạc điệu (hay vần điệu): Là bàng Như lá vàng Rụng Ô! đìu hiu Cảnh chiều Đông! Ruộng ngập: mênh mông Nước phẳng Cò bay, yên lặng Quanh đồng Thi tứ viển vông: Thần tưởng tượng Như đàn cò đói lượn Đồng không (“Mùa đông” – Nam Trân) Nhiều bài thơ đạt đỉnh cao nghệ thuật, trở thành kiệt tác Thành tựu đáng kể Thơ Mới là mang đầy đủ sắc đặc trưng thơ dân tộc, tất người Việt Nam chấp nhận, lại đồng thời bắt kịp và hội nhập với thơ chung giới đại, nghĩa là mang tính quốc tế Sự diện Thơ Mới nửa đầu kỉ XX là thành tựu rực rỡ thi ca Việt Nam Thơ Mới là tượng thấy xảy thời điểm có giao lưu 15 Lop8.net (16) hai văn hóa Đông – Tây, thuộc vào diện tượng đột phá mà lịch sử nhiều phải vận động hàng nhiều kỉ xuất lần (Theo “Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam”, NXB Văn Học, 2006) Cơ sở lí thuyết phương pháp a) Phương pháp đọc hiểu: Một mục tiêu quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung và tiếng Việt nói riêng là rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo bốn kĩ bản: đọc, viết, nghe, nói Trong bốn kĩ ấy, càng học lên cao, kĩ đọc và đọc hiểu càng chú ý Nói không phải là các kĩ còn lại không quan trọng mà đây muốn nhấn mạnh kĩ đọc hiểu - kĩ gắn bó khá chặt chẽ với các hoạt động người Đứng mặt kỹ thuật, đọc là quá trình kết hợp đồng thời hai khâu: lướt mắt qua các chữ và nhập nghĩa các chữ vào đầu Khâu thứ – tạm gọi là khâu nhận mặt chữ – bao gồm việc nhận dạng ký tự, đọc thầm thành tiếng đầu, phân tích ngữ pháp câu để chuẩn bị cho việc hiểu nghĩa Khâu thứ hai – tạm gọi là khâu nhập nghĩa vào đầu – chính là quá trình chuyển các ký tự thành khái niệm có nghĩa, và nhập nó vào đầu Việc nhập này gọi nôm na là “hiểu” Nó thường xảy theo hướng người đọc so sánh khái niệm ý nghĩa vừa đọc với nhận thức cũ mình: có phù hợp thì việc hiểu này mang nghĩa “củng cố kiến thức”; nó trái với gì mình đã biết thì việc nhập kiến thức mang nghĩa “tiếp nhận, nạp” cái 16 Lop8.net (17) Đọc hiểu nghĩa là việc đọc cách tập trung và kỹ lưỡng, cho hiểu chính xác người viết muốn nói gì.Đọc hiểu tác phẩm văn chương là đọc ý nghĩa toát lên từ cấu trúc chỉnh thể nó phát và đánh giá sâu sắc mối quan hệ hữu ba tầng cấu trúc : cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc hình tượng nghệ thuật và cấu trúc tư tưởng tác phẩm Có mức độ thuộc đọc hiểu Đó là đọc kỹ, đọc sâu và đọc sáng tạo Đọc kỹ là đọc nhiều lần để bám sát từ, câu, đoạn tác phẩm Đọc đọc lại, đọc hồi cố, đọc đón đầu và đọc đoán để tái phạm vi, giới hạn đời sống khung cảnh, người, kiện tiếp nối với giới nghệ thuật tác phẩm Thao tác phân tích giữ vai trò quan trọng đọc kỹ Đọc sâu là đọc tìm kiếm mối quan hệ bên giới nghệ thuật tác phẩm Đây là đọc phát phương thức trình bày nghệ thuật độc đáo tác phẩm Đầu tiên đọc lướt để nắm bắt ấn tượng toàn cảnh và nội dung bao quát Sau đó đọc chậm để tái tạo yếu tố hình thức và nội dung mẻ, xác lập đường dây chi tiết và điểm sáng thẩm mỹ hướng vào tư tưởng tác phẩm Đọc sáng tạo là bổ sung nội dung làm giàu ý nghĩa xã hội và giá trị nhân sinh tác phẩm Học sinh nên đọc tự theo hứng thú và cảm hứng cá nhân Đọc ngừng để suy ngẫm, lại đọc để kiểm tra lại ý tưởng, phát độc đáo, cái lạ đưa chúng vào hệ thống khác để khái quát thành vấn đề sức sống, tiềm sáng tạo, chiều sâu tư tưởng nghệ thuật và hấp dẫn thẫm mỹ tác phẩm Cân nhắc chiều hướng giá trị tác phẩm tử giá trị lịch sử cụ thể với giá trị thời tác phẩm Tóm lại nhìn cách khái quát thì đọc – hiểu là hoạt động thu nhận kiến thức đa dạng 17 Lop8.net (18) b Dạy học “Dạy học là quá trình gồm toàn các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học bước có lực tư và lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt để trên sở đó có khả giải các bài toán thực tế đặt toàn sống người học” Hiện nay, Việt Nam đã và tiến hành đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn cách có hiệu nhà trường Cụ thể là : - Vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp dạy học theo cách phát huy yếu tố tích cực và ưu điểm các phương pháp dạy truyền thống và các phương pháp dạy học đại nhằm tăng cường tính tích cực học sinh tiếp nhận kiến thức, hình thành kỹ Ngữ Văn, Bồi dưỡng kỹ tự học Từ đó giáo viên tạo điều kiện tối ưu để học sinh suy nghĩ tìm tòi nhiều hơn, thực hành nghe nói, đọc , viết nhiều trên vốn kiến thức,kỹ văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn mà các em đã có Kết hợp rèn luyện tư duy, kỹ văn học, kỹ ngôn ngữ, kỹ giải mã và tạo lập văn Ngữ Văn… - Chú trọng vận dụng có hiệu các phương pháp dạy học đặc thù môn ( các phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu các học Tiếng Việt, Tập làm văn, các phương pháp vấn đáp gợi tìm, dạy đọc sáng tạo, các phương pháp dạy học dùng lời có nghệ thuật thuyết trình, nêu vấn đề, bình giảng, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng…trong dạy học Văn) - Nắm vững nội dung bài học và lực học tập các nội dung Văn, tiếng Việt, Tập làm văn học sinh để từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tích cực, sáng tạo.Từ đó hình thành và phát triển lực Ngữ Văn và sắc cá nhân tư và giao tiêp tiếng mẹ đẻ - Dạy học chú trọng đến kỹ nghe, nói, đọc, viết; tăng cường thực hành gắn với nội dung bài học với thực tiễn sống 18 Lop8.net (19) - Hướng dẫn rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập môn Ngữ Văn học sinh - Vận dụng linh hoạt sáng tạo các hình thức tổ chức học tập, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, hình thức học cá nhân với hình thức dạy học theo nhóm, theo lớp, dạy học tự chọn - Tăng cường sử dụng các thiế bị đồ dùng và phương tiện dạy học theo phương châm phục vụ thiêt thực nhất, hiệu cho học với tư cách là phương tiện nhận thức không đơn là minh họa Hướng tới việc sử dụng các thiết bị dạy học đại, các ứng dụng công nghệ thông tin - Không gò bó học theo quy trình cứng nhắc với bước bắt buộc, giáo viên có quyền chủ động sáng tạo thiết kế bài học vào mục tiêu cụ thể bài học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập học sinh - Có ý thức cải tạo môi trường dạy học : chỗ ngồi ánh sáng, bàn ghế, nhiệt độ, âm thanh, thiết bị hỗ trợ phương tiện và thiết bị dạy học nhằm tạo môi trường học tập môn Ngữ Văn thân thiện để nâng cao hứng thú và hiệu học tập học sinh - Tăng cường cải tiến kiểm tra đánh giá nhiều hình thức khác theo chuẩn kiến thức kỹ Một số phương pháp thương giáo viên sử dụng các dạy môn Ngữ Văn trường THCS nhằm giúp học sinh tích cực hóa hoạt động học tập - Một số phương pháp thường sử dụng tất các học Ngữ Văn: + Phương pháp dạy học nêu và giải vấn đề: là phương pháp dạy học đó giáo viên tạo tình sư phạm có chứa vấn đề; hướng dẫn tổ chức học sinh phát vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề; thông qua đó học sinh chiếm lĩnh tri 19 Lop8.net (20) thức rèn luyện kỹ và đạt mục đích học tập.Đặc trưng nêu vấn đề và giải vấn đề là học sinh đặt vào tình có vấn đề Tình có vấn đề là tinh gợi cho học sinh khó khăn mà các em thấy cần có khả vượt qua, không thể lập tưc mà phải trải qua quá trình suy nghĩ tích cực + Phương pháp dạy học hợp tác: cho phép chia hỏc sinh lớp thàh nhiều nhóm nhỏ các thành viên nhóm cùng chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm, hiểu biết thân bài học qua trao đổi thảo luận - Một số phương pháp đặc thù học Văn: Văn nói chung và văn văn học nói riêng là kết cấu nghệ thuật tinh tế, có kêt hợp khách quan phản ánh và chủ quan biểu tác giả Bằng ngôn ngữ và qua ấn tượng, cảm giác mà ngôn ngữ mang đến, các văn có khả tái cách sinh động, gợi cảm cụ thể thực khách quan Đọc và học văn không để biết kiện, tượng sống mà còn hiểu ý tưởng sâu xa nằm ngoài ngôn từ tác phẩm.Đó chính là tư tưởng, tình cảm và đánh giá chính nhà văn thực Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Xô Viết năm 60, 70 đã tổng kết bốn phương pháp dạy học đặc trưng giảng dạy văn là: đọc sáng tạo,tái hiện, gợi tìm và nghiên cứu + Phương pháp đọc sáng tạo: là phương pháp quan trọng hoạt động tiếp nhận văn bao gồm đọc, hiểu và cảm thụ Do hoạt động đọc sáng tạo không là đọc túy giáo viên mà còn bao gốm tổ chức cho học sinh có vận động kết hợp tư logic, tư hình tượng, tình cảm, giọng đọc chí điệu …nhằm giúp học sinh có thể nhập vai, tái tạo lại hình tượng nghệ thuật, 20 Lop8.net (21)