- Những vấn đề lý luận thuộc lĩnh vức đề tài nghiên cứu (ví dụ: lý luận về quản lý, các yếu tố tạo thành chất lượng đội ngũ, các vấn đề về phương pháp dạy học, những vấn đề về thanh tra…[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS LKJLKJSDLKF
TÊN SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ SÁNG KIẾN
TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN VĂN LỚP 6”
Họ tên tác giả: Nguyễn Văn K
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Tổ KHXH
Đơn vị công tác: Trường THCS ADGFHHJ
(2)HƯỚNG DẪN BỐ CỤC CỦA MỘT SÁNG KIẾN
(Theo hướng dẫn số 74/SGD&ĐT-HĐKH ngày 13/02/2009
Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2009) TRANG BÌA:
MỤC LỤC
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Trong phần bao gồm:
1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
4 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu
Phần thứ hai: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận sáng kiến (đề tài)
Thường dựa vào sở sau đây:
- Các định nghĩa thuật ngữ, khái niệm yếu mà đề tài phải sử dụng trình phân tích đề tài (ví dụ: khái niệm đội ngũ, xã hội hóa, chất lượng, lực, khái niệm đạo…)
- Những vấn đề lý luận thuộc lĩnh vức đề tài nghiên cứu (ví dụ: lý luận quản lý, yếu tố tạo thành chất lượng đội ngũ, vấn đề phương pháp dạy học, vấn đề tra…)
- Các luận điểm, quan điểm khoa học
- Các sở trị pháp lý: chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị… phát triển quản lý giáo dục, lĩnh vực nghiên cứu
Kết thúc chương làm “Kết luận chương 1” đề nêu lên nhiệm vụ cần nghiên cứu, cần thực đề tài
ĐƠN VỊ
TÊN SÁNG KIẾN (hoặc đề tài)
Họ tên tác giả: ……… Chức vụ: ……… Tổ chuyên môn: ……… Đơn vị công tác: ………
(3)Chương II: Thực trạng sáng kiến (đề tài)
- Sơ lược lịch sử sáng kiến (đề tài)
- Các luận điểm, kết trước (nếu có)
- Tình hình sáng kiến (tình trạng sáng kiến, thực trạng vấn đề nghiên cứu) Có thể có số liệu thống kê, tư liệu, điều tra để minh chứng cho thực trạng vấn đề
- Nêu rõ quan điểm thân tồn (những vấn đề) cần giải - Nêu chi tiết nhiệm vụ cần giải thực chương
Chương III: Giải vấn đề
- Trình bày giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu
- Các dẫn liệu, số liệu, kết điều tra, thí nghiệm thu thập - Dựa vào giả thuyết, giả định khoa học nêu để phân tích, nhận xét từ rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu
- Nêu bật phát hiện, kết luận độc đáo, mẻ thu thập qua thực tế nghiên cứu, ứng dụng
Đối với đề tài thuộc “Các giải pháp”, “Các biện pháp”, “Những kinh nghiệm” chương trình nêu lên giải pháp biện pháp, hay kinh nghiệm để giải vấn đề
Đây chương cần tập trung để có pháp hiện, kết luận
Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Tóm tắt cách cô đọng nhất, thể tập trung tất kết nghiên cứu đạt Nêu lên kết luận chính, nhất, tổng hợp kết nghiên cứu (Tóm tắt giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm chương 3) Kết luận phải có sở khoa học sở thực tiễn vững vàng, tình triển vọng vấn đề Kết luận cần trình bày sáng sủ, sâu sắc
- Đưa đề suất, khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHÁO (Chỉ ghi tài liệu chính)
(4)ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Ghi chú: Phần đánh giá HĐKH cấp trường, cấp sở phải có nhận xét ngắn gọn nêu giá trị thực tiễn đề tài (SK, CĐ), khả triển khai mực độ
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
(5)ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
………
………
………
………
………
………
………
………
………
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH
………
………
………
………
………
………
………