1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 256,67 KB

Nội dung

Tuần 16 Kết quả cần đạt - Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm về một thể loại văn học thể thơ đã học - Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản Đà & sức hấp dẫn nghệ thuật mới mẻ tron[r]

(1)Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Tuần 16 Kết cần đạt - Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học( thể thơ) đã học - Cảm nhận hồn thơ lãng mạn Tản Đà & sức hấp dẫn nghệ thuật mẻ hình thức thể loại truyền thống bài thơ Muốn làm thàng cuội - Nắm vững & biết vận dụng kiến thức đã học Tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 61 Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Mục tiêu a) Kiến thức: Thấy muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu tra cứu b) Kỹ nằng: Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát để làm bài văn thuyết minh Thái đô: Giáo dục học sinh tình yêu văn học Chuẩn bị GV và HS GV: - Tham khảo tài liệu thơ Đường - Nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài HS: - Xem lại bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã học lớp - Nắm vững đắc điểm bài thơ đó Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8B:… /17 a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Giới thiệu bài (1’): Các em đã tìm hiểu bài thơ thể loại thuyết minh Muốn thuyết minh người viết phải biết quan sát, tìm hiểu và nắm đắc điểm đối tượng cần thuyết minh Vậy muốn thuyết minh thể loại văn, chúng ta phải làm nào? đó là nội dung chủ yếu bài b) Dạy nội dung bài mới: I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học (28’) * Đề bài: "Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú" HS: đọc đề bài sách giáo khoa ? Tb: Muốn làm bài văn nói chung, bài văn thuyết minh nói riêng, chúng ta phải tiến hành bước nào? - bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa 64 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (2) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 GV Để thực yêu cầu tiết học này chúng ta thực các bước quá trình tạo lập văn Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề: ?Kh: Trong bước tìm hiểu đề bài văn thuyết minh ta thường tìm vấn đề gì? - Đối tượng, yêu cầu, tính chất - Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Yêu cầu : thuyết minh - Tính chất: (phạm vi), thơ thất ngôn bát cú b Tìm ý: ?Kh Trong phần tìm ý cần làm sáng tỏ ý nào? ý: - Số câu, số chữ - Luật, vần, đối Quan sát: GV Cho học sinh đọc bài thơ " vào nhà ngục quảng Đông cảm tác", "Đập đá Côn Lôn" * Văn " vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", "Đập đá Côn Lôn" ? Quan sát bài thơ, em có nhận xét gì số dùng (câu) số chữ (tiếng) câu?(có dòng, câu có tiếng?) có thể tuỳ ý thêm bớt không? Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ, số dòng, số chữ bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt Mỗi thơ gồm câu câu chữ.bài ? Hãy ghi ký hiệu - trắc vào chữ bài thơ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, phong lưu, T B B T T B B Chạy mỏi chân thì hãy tù T T B B T TB Đã khách không nhà bốn biển, T T B B B T T Lại người có tội năm châu T B T T T B B Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 65 (3) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 T B B T B B T Mở miệng cười tan oán thù T T B B T T B Thân còn, còn nghiệp, B T T B B T T Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu B B B T T B B - Phan Bội Châu - ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng đất Côn Lôn, B B T T T B B Lừng lẫy làm cho lở núi non B T B B T T B Xách búa đánh tan năm bảy đống, T T T B B T T Ra tay đập bể trăm hòn B B T T T B B Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, T B B T B B T Mưa nắng càng bền sắt son B T B B T T B Những kẻ vá trời lỡ bước, T T T B B T T Gian nan chi kể việc con! B B B T T B B - Phan Châu Trinh - ?Giỏi Dựa vào bài thơ em có nhận xét gì luật trắc? Luật trắc qui định chặt chẽ GV Luật trắc thơ thất ngôn bát cú qui định chặt chẽ theo hệ thống ngang (vị trí các câu) + Nếu chữ thứ câu là thì bài thơ làm theo luật (thể bằng) + Nếu chữ thứ câu là trắc thì bài thơ làm theo luật trắc 66 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ( thơ trắc) VD: Bài thơ "Qua Đèo Ngang '' làm theo luật trắc - vần Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà LT VCB Các chữ - - câu phải đúng luật Chữ thứ (B) chữ thứ (T) thứ (B) ?Kh Dựa vào kết quan sát trên em hãy nêu quan hệ trắc các dòng thơ? Mối quan hệ trắc (đối, niêm) các dòng thơ + Đối: bắt buộc phải có đối câu 3- 4, 5- thì đối từ loại, đối thanh, đối ý - Luật đối: câu - câu - Bắt buộc phải có đối + Niêm Là hệ thống đọc, các câu bài phải dính với theo đối ( 1- 8, 2- 3, 4- 5, 6- 7) chữ thứ câu niêm với chữ thứ câu 8; chữ thứ câu 2- 3, 5- 6, 4- niêm với gọi là niêm - Niêm: 1- 8, 2- 3, 4- 5, 6- +Vần: là phận tiếng Cuối kế dấu và phần đầu (nếu có)những tiếng có phận giống là tiếng hiệp vần với nhau; vần vần trắc - Vần: thường gieo vần cuối các câu 1- 2- 4- 6- - Ngắt nhịp: 4- 2- 2- ?Tb Vậy thể thơ thất ngôn bát cú tiếng nào hiệp vần với nhau?( vị trí nào? Đó là vần hay vần trắc?) Vần Mỗi bài thơ có vần ( độc vần ) nằm vị trí cuối câu 1- 2- 4- 6- ?Tb Em hãy cho biết cách ngắt nhịp bài thơ này? Ngắt nhịp 4- 2- 2- 3, nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau ?Tb Sau đọc song thể thơ này em thấy có ưu nhược điẻm gì? - Có vẻ đẹp hài hoà, cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng phong phú - Gò bó vì có ràng buộc, không phóng khoáng thơ tự Lập dàn bài ?Giỏi Từ việc quan sát nhận diện đặc điểm chủ yếu thể thơ nêu trên em trình bày nội dung gì phần dàn bài? a Mở bài: ?Tb: Ở phần Mở bài em định giới thiệu đối tượng thuyết minh nào? - Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 67 (5) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 GV: Khi học loại văn chúng ta có định nghĩa chung thể loại Do thuyết minh thể loại văn học, ta có thể nêu định nghĩa chung thể loại đó b Thân bài: Thuyết minh các đặc điểm thể thơ ?Kh: Em hãy thuyết minh các đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú nào? - Mỗi bài thơ có dòng (câu), câu có chữ (tiếng) Số câu, chữ đó là bắt buộc, không thể tùy ý thêm bớt ?Kh: Qui luật bằng, trắc qui định nào? - Qui luật bằng, trắc: Thể thơ có qui định chặt chẽ vị trí bằng, trắc câu theo hệ thống ngang ?Tb: Luật đối và niêm có đặc điểm gì đáng chú ý? - Về luật đối và niêm: + Đối là yêu cầu bắt buộc, tạo nên hài hòa, câu đối điệu, ngôn từ và ý nghĩa + Niêm là hệ thống dọc, các câu thơ phải dính với đôi (nếu làm sai thì gọi là thất niêm) - Vần: là vần bằng, bài thơ có vần (độc vận) nằm chữ cuối câu, hiệp vần tiếng thứ câu 1,2,4,6,8 - Ngắt nhịp: nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau - Ưu, nhược điểm: + Ưu: có vẻ đẹp cân đối, hài hòa, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng + Nhược: gò bó vì có ràng buộc c Kết bài: ?Tb: Nêu cảm nhận em thể thơ thất ngôn bát cú? - Thất ngôn bát cú là thể thơ quan trọng, nhiều bài thơ hay làm theo thể thơ này Ngày thể thơ này nhiều người ưa chuộng ?Tb Từ việc tìm hiểu trên, muốn thuyết minh thể loại băn học cần chú ý điều gì? - Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học trước hết phải quan sát, nhận xét và sau đó khái quát thành đặc điểm - Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu quan trọng và cần có ví dụ cụ thể làm sáng tỏ các đặc điểm T Gọi HS đọc * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập (15’) Bài tập 68 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 GV Hãy tìm đặc điểm chính truyện ngắn trên sở các truyện ngắn đã học: " tôi học, lão hạc, lá cuối cùng" GV Cho HS đọc mục I (tr 154 SGK) HS thảo luận theo các gợi ý sau: - Thế nào là truyện ngắn - Sự việc và nhân vật truyện ngắn - Nhận xét và không gian và thời gian cốt truyện - Tìm vài VD các truyện ngắn nêu trên để minh hoạ HS: chia làm nhóm thảo luận và trả lời - Truyện nhắn là hình thức tự loại nhỏ kể biến cố, hành động, trạng thái đời nhân vật, thể khía cạnh hay mặt nào đó đời sống xã hội - Truyện ngắn thường ít việc và nhân vật GV VD: truyện ngắn "lão Hạc" có nhân vật, Lão Hạc, ông Giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, +Sự việc: nhà nghèo, trai phu, sau trận bão, lão ốm, bán chó, tự tử, - Không gian, thời gian, hạn chế VD: Truyện ngắn" Tôi học" tù nhà đến trường & lớp học, theo trình tự buổi khai trường - Không gian, thời gian, truyện ngắn hạn chế c) Củng cố: (1’) Để làm tốt bài thuyết minh môt thể loại văn học ta làm nào? - Phải quan sát, nhận xét và sau đó khái quát thành đặc điểm - Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu quan trọng và cần có ví dụ cụ thể làm sáng tỏ các đặc điểm d) Hướng dẫn học nhà: (1’) - Dựa vào phần lý thuyết và phần tìm hiểu lập dàn ý và đặc điểm truyện ngắn - Viết thành bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị: "muốn làm thằng cuội" - Tìm hiểu nhà thơ Tản Đà Trả lời câu hỏi sách giáo khoa ============================== Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 69 (7) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 01/12/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 62 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà Mục tiêu 1) Về kiến thức: Giúp HS hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ngông” - Cảm nhận cái mẻ hình thức bài thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời; ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái; giọng thơ thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng 2) Về kỹ năng: Giúp HS rèn luyện kỹ đọc và cảm nhận thơ thất ngôn bát cú có giọng điệu mẻ, ngôn ngữ giản dị, gần với lời nói thông thường 3) Về thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến thơ văn và nhà thơ Tản Đà Chuẩn bị gv và hs a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc kĩ bài thơ; suy nghĩ và trả lời các câu hỏi SGK trang 156 Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS 8B: /17 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài lớp a) Kiểm tra bài cũ: (5’) (Kiểm tra miệng) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng diễn cảm và trình bày đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ “Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh? * Đáp án - Biểu điểm - Đọc thuộc diễn cảm đầy đủ, chính xác các câu bài thơ (4 điểm) - Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, nghệ thuật đối chặt chẽ, lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh (3 điểm) - Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí (3 điểm) * Đặt vấn đề vào bài (1’): Bên cạnh phận yêu nước và cách mạng lưu truyền bí mật nước ngoài và tù (như hai bài thơ ta vừa học) Trên văn đàn công khai nước ta đầu kỉ XX xuất tác phẩm thơ văn sáng tác theo 70 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà là cây bút tài hoa nhất, là người coi là có công mở đường cho trào lưu văn học lãng mạn năm 20 kỉ XX Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tác giả qua bài thơ với tiếng nói “ngông” ông, đó là: “Muốn làm thằng Cuội” b) Dạy nội dung bài mới: I Đọc và tìm hiểu chung (10’) Vài nét tác giả, tác phẩm: ?Tb: Trình bày hiểu biết em tác giả Tản Đà? - Tác giả: Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê Hà Nội; ông xuất thân là nhà nho, chuyển sang sáng tác văn chương Quốc ngữ và sớm tiếng GV: Vốn xuất thân nhà nho, lại sống thời buổi Nho học tàn tạ, Tản Đà sớm chuyển sang cầm cây bút sắt “mà sinh nhai lối dọc đường ngang” Là nghệ sĩ có tài, có tình, có cá tính độc đáo, có nhân cách cao thượng, sáng trong, Tản Đà không muốn hoà nhập vào xã hội thực dân phong kiến đầy rẫy chuyện xấu xa, nhơ bẩn, xô bồ, bon chen danh lợi Ông tìm cách thoát li vào rượu, thơ, vào cõi mộng, cõi tiên, vào lối sống phóng túng, phóng khoáng khách tài tử đa tình Ông là thi sĩ Việt Nam đầu tiên dám diện thơ với “cái tôi” đầy đủ ngã mình: cái tôi sầu mộng, đa tình, cái tôi ngông nghênh phớt đời, cái tôi cảm thông ưu ái, Thơ Tản Đà đã thổi luồng gió lãng mạn mẻ trên thi đàn Việt Nam, đặc biệt là vào năm 20 kỉ XX Về phong cách thơ Tản Đà các em cần nhớ: - Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại đậm đà sắc dân tộc và có tìm tòi, sáng tạo mẻ - Tác phẩm chính: Khối tình I, II; Giấc mộng I; Thề non nước ?Tb: Nêu xuất xứ bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”? * Tác phẩm: Bài thơ nằm “Khối tình I”, xuất năm 1917 Chuyển: “Muốn làm thằng Cuội” là bài thơ thể tìm tòi, sáng tạo mẻ Tản Đà, sau đây mời các em cùng đọc để phần nào cảm nhận điều đó Đọc: GV nêu yêu cầu đọc: bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Do đó, đọc các em cần chú ý đọc đúng nhịp thể thơ Bốn câu đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, thoát; nhấn giọng từ ngữ: buồn lắm, chán nửa rồi, nhắc lên chơi Bốn câu cuối giọng hóm hỉnh pha chút ngông nghênh, đọc nhấn mạnh từ ngữ: có bầu có bạn, cùng gió, cùng mây, tựa trông xuống - GV đọc lần, gọi HS đọc, cho các em nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn các em cách đọc cho đúng ?Tb: Giải thích từ: Trần thế, Cung quế, cành đa, gian? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 71 (9) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Trần thế: cõi đời - Cung quế: theo thần thoại Trung Quốc, trên cung trăng có cây quế, đó trăng còn gọi là cung quế - Cành đa: theo thần thoại Trung Quốc và Việt Nam, trên mặt trăng có cây đa và thằng Cuội ngồi gốc cây đa đó - Thế gian: cõi đời, nơi người đời ở; người đời ?Kh: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? - Phương thức biểu cảm GV: Phương thức biểu cảm tác giả sử dụng để bộc lộ cái “tôi” nhân vật trữ tình ?Tb: Bài thơ làm theo thể thơ nào ? Bố cục gồm phần? Chỉ rõ giới hạn phần? - Bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục gồm bốn phần: đề gồm câu và 2; phần thực gồm câu và , phần luận gồm câu và 6, phần kết gồm câu và Chuyển: Để giúp các em cảm nhận tâm Tản Đà cô trò ta cùng tìm hiểu bài thơ theo bố cục trên II Phân tích (20’) Hai câu đề: HS đọc câu đề Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi, ?Kh: Giọng điệu và cách diễn đạt hai câu thơ có gì độc đáo? - Trong hai câu đề, tác giả viết câu cảm thán và câu tự sự, tạo nên giọng điệu thơ man mác buồn và chán Dùng từ ngữ biểu cảm trực tiếp giản dị mà hàm súc “buồn lắm, chán nửa rồi”, lời xưng hô thật tự nhiên, thân thiết cách bộc lộ tâm tình người bình dân ca dao, dân ca (chị Hằng, em) Nghệ thuật nhân hoá vầng trăng, gọi là “chị Hằng” Gieo vần tiếng thứ hai câu thơ (ơi, rồi) - Giọng điệu thơ man mác; từ ngữ biểu cảm trực tiếp giản dị, hàm súc; phép nhân hoá GV: Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả bộc bạch tâm mình ?Tb: Nhà thơ bộc bạch tâm không gian, thời gian nào? Với ai? - Nhà thơ bộc bạch tâm “đêm thu”, đây là tín hiệu giàu chất thẩm mĩ Bởi “thu” đồng nghĩa với buồn, với mộng, phù hợp để tác giả bộc bạch tâm trạng mình Trong không gian, thời gian thi nhân đã cất lên lời than thở với chị Hằng trên cung quế 72 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Kh: Theo em, Tản Đà lại chán trần thế? - Hai câu mở đầu là lời tâm tác giả với chị Hằng đêm thu, nó đột khơi lên tiếng than, nỗi lòng, tâm trạng, nói Xuân Diệu, đó là “tiếng trái tim, tiếng linh hồn”, là “cái gì quý báu thi sĩ” Tiếng than đó chứa chất nỗi sầu da diết khôn nguôi, diễn tả qua hai tiếng giản dị mà hàm súc: “buồn lắm” Đó là nỗi buồn bàng bạc hầu khắp các bài thơ thi sĩ GV: Nhưng cái “buồn” hai câu thơ đâu có nỗi buồn đêm thu, mà còn nỗi chán đời Bởi nỗi buồn đêm thu vốn là nỗi niềm thường tình nhiều thi sĩ, là với hồn thơ lãng mạn Tản Đà Còn nỗi chán đời (Trần em chán nửa rồi) có duyên cớ vì đâu mà nó đậm đặc thơ Tản Đà đến ? Xuân Diệu cắt nghĩa đó là tâm trạng thời đại Tản Đà: “Có đã sống ngày tháng u uất từ 1925 trở đến 1935 nhận thấy xã hội ta lúc đó sống không khí tù hãm u uất, phàm có đầu óc muốn thoát li, mà không thoát li cho nổi” Do vậy, nỗi buồn tưởng vô cớ thi sĩ kì thực đã bao quát nhiều điều: có nỗi ưu thời mẫn trước tồn vong đất nước, dân tộc; có nỗi đau nhân sinh trước cảnh đời “gió gió mưa mưa”, có nỗi cô đơn, thất vọng, bế tắc thân cá nhân mình: “Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo – Mà đến bây có thôi” Bởi Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội và muốn thoát li khỏi đời đáng chán Tâm bất hoà sâu sắc với thực xã hội, muốn thoát li Hai câu thực: HS: đọc câu thực Cung quế/ đã ai/ ngồi đó chửa? Cành đa /xin chị/ nhắc lên chơi ?Kh: Chỉ đặc sắc nghệ thuật hai câu thơ? - Nghệ thuật đối chỉnh: đối thanh, đối lời (cung quế - cành đa, đã – xin chị, ngồi đó chửa - nhắc lên chơi) Cách ngắt nhịp 2/2/3 tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng, thoát, pha chút tình tứ, hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh Nhà thơ đưa lời ăn tiếng nói hàng ngày vào thơ cách thật tự nhiên (ai ngồi đó chửa, nhắc lên chơi); tác giả bám sát các chi tiết thần thoại tích mặt trăng dân gian (chị Hằng, cung quế, cành đa, chú Cuội) với dòng cảm xúc bay bổng và trí tưởng tượng phong phú, táo bạo đã tạo nên tứ thơ thật lãng mạn; chi tiết gợi cảm, bất ngờ (Cành đa xin chị nhắc lên chơi) Gieo vần tiếng thứ câu (chơi) Nghệ thuật đối chỉnh; giọng điệu nhẹ nhàng, có nét ngông nghênh; trí tưởng tượng phong phú ?Kh: Có người nhận xét rằng: Tản Đà là hồn thơ “ngông” Em hiểu “ngông” nghĩa là gì? (bộc lộ thái độ nào sống?) - Ngông có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với người bình thường Ngông văn chương thường biểu lĩnh người có Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 73 (11) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc xã hội, không chịu ép mình khuôn khổ chật hẹp lễ nghi, lề thói thông thường, lấy ngông ngạo để chống đối lại vòng cương toả khắc nghiệt kìm hãm phát triển hợp quy luật người Ngông là sản phẩm xã hội phong kiến chuyên chế, không tôn trọng cá tính người ?Giỏi: Phân tích cái “ngông” Tản Đà hai câu thực? - Tản Đà đã “ngông” chọn cách xưng hô thân mật, chí suồng sã với chị Hằng hai câu đề (gọi chị và xưng em), và “ngông” ước nguyện “muốn làm thằng Cuội” Hai câu thực gợi lại tích mặt trăng và bài đồng dao “Thằng Cuội ngồi gốc cây đa…” tạo nên tứ thơ lãng mạn Trong dòng cảm xúc bay bổng, nhà thơ tưởng tượng mình đối thoại với chị Hằng Trước hết tác giả đặt câu hỏi thăm dò (Cung quế đã ngồi đó chửa?), tiếp luôn lời cầu xin chị Hằng hãy thả “cành đa” xuống để “nhắc” mình lên cung trăng với chị, cách lên cung trăng tác giả thú vị: nhắc lên đứa trẻ GV: Với các biện pháp nghệ thuật trên cho thấy hồn thơ thật mơ mộng và giọng thơ thật tình tứ Tìm lên trăng, tâm hồn lãng mạn thi nhân đã tìm địa điểm thoát li lí tưởng và tuyệt đối, lên đến đó là tới cõi tiên, là chốn cao hoàn toàn cách biệt, xa lánh cái “cõi trần nhem nhuốc” mà nhà thơ vô cùng chán ghét Tác giả khát vọng thoát li khỏi “cõi trần nhem nhuốc” Hai câu luận: HS: đọc câu luận Có bầu/ có bạn/ can chi tủi, Cùng gió,/ cùng mây/ vui ?Kh: Biện pháp nghệ thuật tác giả dùng hai câu này là gì? - Phép đối vận dụng sáng tạo hai câu có tiểu đối (có bầu có bạn – can chi tủi; cùng gió, cùng mây - vui) bình đối (câu câu 6) đối chặt chẽ trên T thì B, trên B thì T; phép điệp ngữ (có, cùng); phép liệt kê (gió, mây); cách ngắt nhịp 2/2/3 tạo nên giọng thơ nhún nhảy lâng lâng thấm đẫm chất phong tình lãng mạn Lời lẽ giản dị, sáng, không gọt đẽo cầu kì mà mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm Vận dụng sáng tạo phép đối; dùng điệp ngữ, liệt kê; cảm hứng lãng mạn, bay bổng ?Kh: Em cảm nhận nào sống trên cung trăng mà tác giả tưởng tượng hai câu luận? - Muốn thoát li khỏi “cõi trần nhem nhuốc” đáng chán, khát vọng Tản Đà không là trốn chạy và xa lánh Nhà thơ còn muốn tìm sống đích thực với vẻ đẹp và niềm vui mà cõi trần không tìm thấy “Có bầu…mới vui” 74 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (12) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 GV: Trong cõi trần, thi sĩ luôn cảm thấy buồn vì trống vắng, cô đơn và khắc khoải tìm tâm hồn tri kỉ (Chung quanh đá cùng cây - Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm); luôn ao ước thả hồn cùng mây gió (Kiếp sau xin làm người – Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay) Giờ đây lên cung quế, Tản Đà sánh vai bầu bạn với người đẹp Hằng Nga, vui chơi thoả chí cùng mây gió Còn gì thú vị và làm có thể cô đơn, sầu tủi được! Cảm hứng lãng mạn tác giả mang đậm dấu ấn thời đại và xa người xưa là chỗ đó Nhà thơ khát vọng sống vui tươi, tự do, phóng khoáng ?Kh: Nêu nhận xét em phép đối hai câu thực, và hai câu luận bài thơ? - Về bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật hai câu thực có nhiệm vụ tả thực, hai câu luận có nhiệm vụ mở rộng vấn đề Nhưng bài thơ này phần thực và phần luận không làm việc đó mà đây là dòng thơ cách tân Đường luật để ý thơ mở rộng, cái “tôi” thi sĩ bay bổng tự nhiên: vì nghệ thuật đối tuân thủ chặt chẽ, các cặp câu chưa thật đối ngôn từ (đã – xin chị) và ý nghĩa song đọc lên ta thấy trôi chảy, ý tứ khoáng đạt, hồn thơ tự nhiên gắn với hai câu đề Hai câu kết: GV đọc hai câu kết Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cười ?Kh: Mạch cảm xúc lãng mạn và chất “ngông” Tản Đà thể hai câu kết nào? - Mạch cảm xúc lãng mạn và ngông đẩy lên cao độ hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ, lãng mạn và ý vị! Đêm trung thu trăng sáng đẹp, người ngẩng đầu chiêm ngưỡng trăng thì nhà thơ lại ngồi trên cung trăng, tựa vai chị Hằng để cùng ngắm gian và…cười ?Giỏi: Em hiểu cái cười Tản Đà đây có ý nghĩa gì? - Cái cười đây có thể có hai ý nghĩa Cười vì thoả mãn khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa lánh cõi trần tầm thường, nhơ bẩn Cười để mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian đây còn là “bé tí” mình bay bổng lên trên nó Đó là đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và ngông Tản Đà * Khát vọng thoát li mãnh liệt; xa lánh hẳn cõi trần bụi bặm tác giả ?Giỏi: Theo em, yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn bài thơ? - Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào, vừa phóng túng, bay bổng, lại vừa sâu lắng, thiết tha, biểu cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị giọng tâm tình thân mật người bạn tri âm, tri kỉ - Lời lẽ giản dị, sáng, không gọt đẽo cầu kì mà mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm, lại đa dạng lối biểu (khi than, nhắn hỏi, cầu xin) Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 75 (13) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo đã tạo giấc mộng kì thú với chi tiết gợi cảm và bất ngờ (Cành đa xin chị nhắc lên chơi; câu kết) - Thể thơ Đường luật tay tác giả tuân thủ nghiêm chỉnh các quy tắc vần luật hoàn toàn không gò bó, công thức GV: Đây là đóng góp đáng kể Tản Đà cho văn học Việt nam năm đầu kỉ XX ?Kh: Khái quát thành công nghệ thuật và nội dung bài thơ? III Tổng kết – Ghi nhớ (3’) - Nghệ thuật: Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh; tìm tòi đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển - Nội dung: Bài thơ là tâm người bất hoà sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng HS: Đọc * Ghi nhớ: (SGK – T.157) c) Củng cố, luyện tập: (4’) H: So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7)? - Giọng điệu mẻ, nhẹ nhàng, thoát, pha chút tình tứ, hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh hồn thơ lãng mạn thoát li thời kì đầu Lời thơ giản dị sáng, gần với lời nói thông thường, không gọt đẽo cầu kì mà mượt mà, ý nhị Vẫn số câu, số chữ ấy, ý tứ hàm súc, chứa chất tâm trạng nó không mực thước, trang trọng, đăng đối bài “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Vần luật chặt chẽ thể thơ không còn là thứ trói buộc hồn thi sĩ, chữ nghĩa chưa mẻ điệu tâm hồn đã tiếp sinh khí cho nó, cảm xúc, tâm tự nhiên tuôn chảy không câu nệ khuôn sáo nào Điều đó đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà viết thu hoạch tiết học sau nộp bài: Hãy phân tích bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà? (Chỉ lập dàn ý chi tiết) - Ôn lại toàn kiến thức tiếng Việt, làm đề cương theo câu hỏi SGK trang 157,158 ========================== 76 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (14) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày dạy: 02/12/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 63 Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu a) Về kiến thức: Ôn tập củng cố lại kiến thức từ và ngữ pháp đã học lớp kỳ I b) Về kỹ năng: Kỹ tổng hợp kiến thức; Vận dụng cách thục kiến thức đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ c) Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giácôn tập và vận kiến thức đã học giao tiếp và tạo lập văn Chuẩn bị GV và HS GV Nghiên cứu lại toàn chương trình TV kỳ I lớp Soạn bài HS Chuẩn bị theo yêu cầu SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8B:……./17 a) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp quá trình ôn tập) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Từ đầu năm học tới các em đã tìm hiểu số kiến thức tiếng Việt qua hai phần từ vựng và ngữ pháp Tiết học này cô giúp các em ôn tập lại kiến thức đó (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài I Lý thuyết (20 phút) A Từ vựng: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: ?Tb: Em hiểu nào cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp? - Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác + Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác Trường từ vựng: ?Tb: Thế nào là trường từ vựng? - Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 77 (15) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Kh: Khi tìm hiểu trường từ vựng, ta cần chú ý điểm gì? - Lưu ý: Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ + Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại + Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác + Trong văn thơ sống ngày người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt Từ tượng hình, từ tượng thanh: ?Tb: Hãy nêu đặc điểm và công dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả và tự Từ địa phương và biệt ngữ xã hội: ?Tb: Thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội? - Khác với tờ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định Nói quá ?Tb: Nói quá là gì? Tác dụng nói quá? - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm B Ngữ pháp Trợ từ, thán từ ?Tb: Nhắc lại khái niệm trợ từ? - Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó ?Tb: Thán từ là gì? Thán từ gồm loại chính? - Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Thán từ gọi đáp Tình thái từ ?Tb: Thế nào là tình thái từ? - Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói 78 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (16) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Tb: Tình thái từ có loại nào? - Tình thái từ gồm số loại đáng chú ý: tình thái từ nghi vấn, tình thái từ cầu khiến, tình thái từ cảm thán và tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm ?Tb: Sử dụng tình thái từ cần chú ý điểm gì? - Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) Câu ghép ?Tb: Nêu đặc điểm câu ghép? - Câu ghép là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu ?Tb: Có cách nối các vế câu ghép? - Có hai cách nối các vế câu: + Dùng từ có tác dụng nối: Một quan hệ từ; nối cặp quan hệ từ; nối cặp phó từ, đại từ, từ thường đôi với + Không dùng từ nối: Trong trường hợp này các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm ?Kb: Hãy nêu các kiểu quan hệ các vế câu ghép? - Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với khá chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích II Luyện tập: (20 phút) A Từ vựng: ?Tb: Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau? a) Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười ?Kh: Giải thích nghĩa từ: Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười? - Truyện truyền thuyết: Truyện dân gian các nhân vật và kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 79 (17) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ,…) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió chuyện người - Truyện cười: Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, đả kích ?Kh: Cho biết câu giải thích có từ ngữ chung nào? - Từ ngữ chung phần giải thích nghĩa từ ngữ trên là: "Truyện dân gian", tức là từ ngữ có nghĩa rộng (cấp độ khái quát hơn) GV: Các em cần lưu ý giải thích nghĩa từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác ta thường phải xác định từ ngữ có nghĩa rộng ?Giỏi: Tìm ca dao Việt Nam hai ví dụ biện pháp tu từ nói quá nói giảm nói tránh? b) Câu cao dao có sử dụng phép tu từ nói quá Ví dụ: - Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi - Con rận ba ba Đêm nằm nó ngáy nhà thất kinh ?Tb: Viết hai câu, đó câu có dùng từ tượng hình, câu có dùng từ tượng thanh? c) Viết câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh: Ví dụ: - Sơn La bây ít thấy ngôi nhà tranh lụp xụp - Trên đường phố Hà Nội không còn nghe thấy tiếng tàu điện leng keng B Ngữ pháp: ?Giỏi: Viết hai câu, đó câu có dùng trợ từ và tình thái từ; câu có dùng trợ từ và thán từ? a) Viết câu có dùng trợ từ và tình thái từ; trợ từ và thán từ: Ví dụ: - Cuốn sách này mà 20.000 đồng à? - Trời ơi! Chính tôi lại hại nó b) Tìm câu ghép: HS: Đọc đoạn trích SGK (tr - 158) ?Tb: Tìm câu ghép đoạn trích? - Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị 80 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (18) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Kh: Nếu tách câu ghép này thành các câu đơn có không? Nếu thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt không? - Có thể tách câu ghép này thành câu đơn thì mối liên hệ, liên tục việc dường không thể rõ gộp thành vế câu ghép c) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu: ?Tb: Đọc và xác định câu ghép, cách nối các vế câu đoạn trích? - Câu ghép: câu và câu - Các vế câu nối với quan hệ từ: (câu 1); vì (câu 3) c) Củng cố, luyện tập: (Kết hợp ôn tập) d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ôn lại toàn kiến thức tiếng Việt đã học từ đầu năm đến - Xem lại đề bài viết Tập làm văn số - lập đàn ý chi tiết, chuẩn bị cho tiết trả bài ================================== Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 81 (19)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:00

w