1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

18 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khác với văn bản nghị luận, tự sự, miêu tả biểu cảm văn bản thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người hiểu biết được đặc trưng tính chất của sự vật hiện [r]

(1)Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 11 NGỮ VĂN - BÀI 10, 11 Kết cần đạt - Kiểm tra và củng cố nhận thức học sinh phần văn học Việt Nam đại và văn học nước ngoài - Biết kể trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, qua đó ôn tập ngôi kể - Củng cố kiến thức đã học Tiểu học đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu ghép - Nắm vai trò, vị trí văn thuyết minh đời sống người Ngày soạn: 22/10/2010 Kiểm tra ngày: 25/10/2010 Dạy lớp 8B Tiết 41: KIỂM TRA VĂN Mục tiêu bài dạy : Giúp hs a) Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức học sinh phần văn học Việt Nam đại và văn học nước ngoài b) Kỹ năng: - Rèn kỹ củng cố khái quát tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức nghiêm túc kiểm tra Mức độ Lĩnh vực nội dung Thể loại Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Vận dụng Thấp Cao TN TN TL C1 Nội dung C2 C3 C4 Nghệ thuật C5 Tổng số câu Tổng số điểm 0.25 1.75 C6 C8 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net C7 * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: /17 Nội dung đề kiểm tra 90 TL Tổng * Ma trận: 1 10 (2) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu 1, 2, 3, 4, sau đó khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất? Câu Tôi học Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A.Văn nghị luận C Truyện ngắn B Tuỳ bút D Bút kí Câu Đoạn trích Trong lòng mẹ kể theo ngôi thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai D Cả A, B, C đúng Câu Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" A Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ B Tình thương chồng vô bờ bến C Muốn oai với bọn nhà lý trưởng D Ý thức cùng đường mình Câu Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường đêm mưa tuyết thật là kiệt tác Vì sao? A Vì hoạ “chiếc lá” có thể bán nhiều tiền B Vì hoạ “chiếc lá” người trầm trồ khen ngợi C Vì hoạ “chiếc lá” vẽ giống thật và vẽ tình yêu thương bao la và lòng hi sinh cao đã cứu sống người người hoạ sĩ lao động quên mình D Tất đúng Câu Dòng nào nói đúng giá trị các văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc? A Giá trị thực C Cả A & B đúng B Giá trị nhân đạo D Cả A & B sai Câu “Cái đầu lão nghẹo bên và cái miệng lão mếu nít Lão hu hu khóc” So với văn gốc văn trên còn thiếu từ quan trọng Hãy tìm và điền vào đúng chỗ còn thiếu? Cho biết tác dụng từ đó câu? II Phần tự luận 91 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 Câu Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đoạn văn ngắn khoảng – dòng ? Câu Qua hai văn “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” em hiểu gì số phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm (3 điểm) C (0.25 điểm) C (0.5 điểm) C (0.5 điểm) A (0,25 điểm) C (0.5 điểm) Từ "móm mém": (0.5 điểm) [ ] cái miệng móm mém lão mếu nít - Tác dụng: (0.5 điểm) Gợi tả ngoại hình lão Hạc kể chuyện bán chó, giúp người đọc hình dung vẻ mặt đau đớn và ân hận đến tội nghiệp lão Hạc II Phần tư luận: (7 điểm) Câu 7: (3 điểm) Buổi sáng hôm ấy, chị Dậu chăm sóc anh Dậu vừa tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà Lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu Mặc cho lời van xin tha thiết chị, chúng mực xông tới định trói anh Dậu Tức quá, chị Dậu đã liều mạng chống trả liệt, hạ ngã hai tên tay sai độc ác Câu 8: (4 điểm) (1 điểm) - Nêu đủ tên các nhân vật chính văn văn học nước ngoài đã học theo yêu cầu: Cô bé bán diêm, Đôn-ki-hô-tê, Bác Bơ-men, Người hoạ sĩ (3 điểm) - Nêu ngắn gọn suy nghĩ em nhân vật văn nước ngoài đã học (cần đáp ứng yêu cầu sau) + Hoàn cảnh sống nhân vật; + Hình thức cúng đặc điểm, hành động nhân vật; + Tình cảm, ước mơ và khát khao nhân vật; + Nhân vật đã gieo vào lòng em ấn tượng khó quên: (về nỗi đau, bất hạnh các em nhỏ - Cô bé bán diêm; hiệp sĩ sống ảo tưởng hão huyền - Đôn-ki-hô-tê; hy sinh quên mình vì người khác - bác Bơ-men Chiếc lá cuối cùng; tình yêu quê hương sâu đậm - Người hoạ sĩ Hai cây phong) Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra Tổ chuyên môn duyệt Ngày 23 tháng 10 năm 2010 92 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy: 27/10/2010 Dạy lớp 8B Tiết 42 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYÊN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mục tiêu bài dạy : Giúp hs a) Kiến thức: - Học sinh ôn lại kiến thức ngôi kể đã học lớp Biết trình bày miệng trước tập thể cánh rõ ràng, ngắn gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm b) Kĩ năng: - Rèn kỹ kể chuyện trước tập thể c) Thái độ: - Rèn cho học sinh có thái độ tự tin trình bày trước tập thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Sgk, Tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ - HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8B: /17 a) Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Kiểm tra chuẩn bị bài hs b) Dạy nội dung bài mới: Giờ tập làm văn luyện nói có mục đích rõ là nhằm luyện nói Nếu nói các học và các họat động khác là nói cách tự nhiên, thì nói luyện nói nàysẽ rèn cho các em kĩ trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn và sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I Ôn tập ngôi kể Các em đã học ngôi kể và tác dụng ngôi kể chương trình ngữ văn ?Kh Căn vào kiến thức văn tự đã học lớp 6, em hãy cho biết có ngôi kể nào? Cho biết tác dụng ngôi kể? HS - Kể theo ngôi thứ nhất: là người kể xưng "tôi" câu chuyện Kể theo ngôi này, người kể có thể trực tiếp kể gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể tiếp trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm chính mình, khiến câu chuyện Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 93 (5) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 trở nên chân thực và xúc động Kể là người làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục "như là có thật câu chuyện” - Kể theo ngôi thứ 3: là người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng -> Tác dụng: Giúp người kể có thể kể chuyện cách linh họat, tự gì diễn với nhân vật Ví dụ: - Ngôi kể thứ nhất: VB’ “Tôi học”, “Trong lòng mẹ” - Ngôi kể thứ 3: Tức nước vỡ bờ Chiếc lá cuối cùng ?Kh Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? HS - Thay đổi ngôi kể là mục đích, ý đồ nghệ thuật người viết truyện để câu truyện kể phù hợp với cốt chuyện GV - Tuỳ theo cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà người viết lựa chọn các ngôi kể cho phù hợp Cũng có truyện, người viết dùng các ngôi kể khác (thay đổi ngôi kể) để soi chiếu việc, nhân vật các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả nhân vật, việc, người II Luyện nói (30’) HS đọc thầm đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tr 110) ?Tb - Em hãy nêu việc, nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn? HS - Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ thúc sưu với nhiều người xin khất sưu - Nhân vật chính: Chị Dậu - Ngôi kể: Ngôi thứ ?Kh Hãy rõ yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn trích? HS - Yếu tố miêu tả: + Cảnh cai lệ đánh vào ngực chị Dậu + Cảnh chị Dậu cự lại cảnh chị Dậu túm cổ hai tên tay sai lẳng thềm - Các yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung việc 96 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 - Yếu tố biểu cảm: biểu các câu đối thoại chị Dậu - cai lệ, người nhà lí trưởng “lúc đầu chị van xin, xưng hô: cháu, ông, xưng tôi -ông cuối cùng bị dồn đến bước đường cùng chị thay đổi mày - bà” Đặc biệt chú ý yếu tố biểu cảm câu nói chị Dậu “mày trói chồng bà bà cho mày xem!” ?Kh Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ thì phải thay đổi gì? HS - Chuyển ngôi thứ thành ngôi thứ xưng "Tôi", chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp, lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho sát hợp với ngôi thứ - Trong kể cần kết hợp các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể tình cảm đúng nhân vật chị Dậu truyện đã thể - Cần thuộc diễn biến truyện và lời nhân vật để kể cách sinh động, tự nhiên GV Chia nhóm - HS tập nói tổ (10’) Luyện nói trước tổ: HS Luyện tập theo nhóm đã phân công => trình bày kết (có nhận xét, rút kinh nghiệm cách trình bày, sử dụng từ ngữ, tác phong) Yêu cầu: sử dụng đúng ngôi kể, trình bày rõ ràng mạch lạc Tự tin, mắt nhìn vào người, thể ngữ điệu lời nói HS - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp GV - Cùng học sinh theo dõi, nhận xét, uốn nắn, bổ sung Luyện nói trước lớp: - Đoạn văn tham khảo: “Tôi xám mặt, vội đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà và van xin: Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho: Tha này! tha này! vừa nói vừa bịch luôn vào ngực tôi bịch lại sấn đến để trói chồng tôi Lúc hình tức quá không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ! Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 97 (7) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 Cai lệ tát vào mặt tôi cái đánh bốp, nhảy vào cạnh chồng tôi Tôi nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn rúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy tôi, nên ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi” c) Củng cố, luyện tập: (2') - Khái quát lại toàn kiến thức văn tự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm - Những điều cần lưu ý kể chuyện trước tập thể (luyện nói) d) Hướng dẫn hs học bài nhà: (1’) - Ôn lại lí thuyết ngôi kể - Tiếp tục luyện nói với văn bản: Lão Hạc - Chuẩn bị bài: Câu ghép ================================ Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 Dạy lớp 8B HG Tiết 43 Tiếng Việt: CÂU GHÉP Mục tiêu bài dạy : Giúp hs a) Kiến thức: - Nắm dặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu ghép - Vận dụng để làm bài tập và sử dụng giao tiếp b) Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu ghép viết c) Thái độ: Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) GV: Sgk, Tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ b) HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: /17 98 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 a) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra miệng * Câu hỏi: Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? * Đáp án: (5 điểm)- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch (5 điểm) Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê) - Thôi đã thôi rồi: Chết b) Bài mới: Câu ghép là tượng khá phức tạp mặt lý thuyết Đây là nơi có nhiều ý kiến khác nhau, khác cách hiểu, khác cách phân loại Vậy câu ghép có đặc điểm nào, có cách nối các vế câu câu ghép? Chúng ta tìm hiểu bài hôm I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP 1) Ví dụ: HS: đọc ví dụ (SGK, T.111) chú ý phần in đậm: ?Yếu: Xác định phần in đậm SGK? HS: Xác định, GV ghi bảng (máy chiếu) * Ví dụ 1: a) Tôi / quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi (như) cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng b) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi yếm nắm tay tôi dắt trên đường làng dài và hẹp c) Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học ? Tìm các cụm C - V câu trên (in đậm SGK)? HS: a) Tôi quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi CN VN (như) cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng ?Tb: Trong ví dụ này, ta có thể xác định thêm cụm C-V nào không? HS: - Những cảm giác sáng /nảy nở lòng tôi C1 V1 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 99 (9) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 - Mấy cành hoa tươi / mỉm cười trời quang đãng C2 V2 GV Như vậy, câu này có cụm C-V, đó có cụm C-V nhỏ nằm cụm C -V lớn Cụ thể , thành phần vị ngữ câu có cấu tạo là cụm động từ, ĐT trung tâm là từ “quên” bổ nghĩa phụ ngữ là hai cụm C -V có quan hệ so sánh (như) (Câu dùng cụm C-V để mở rộng câu hay còn gọi câu mở rộng thành phần) b) Mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp CN VN => Câu này có cụm C -V => (câu đơn) c) Cảnh vật chung quanh tôi / thay đổi, vì chính lòng tôi / có C1 V1 C C2 V2 thay đổi lớn: hôm tôi / học C3 V3 => Câu (c) có ba cụm C -V ? So với câu (a) là câu có nhiều cụm C-V câu này có gì giống và khác nhau? - Giống: câu có nhiều cụm C-V - Khác: + Câu (a) Các cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn (bao chưa nhau) + Câu (c) Các cụm C-V không bao chứa nhau, cụm C -V thứ giải thích nghĩa cho cụm C -V thứ Mỗi cụm C -V tạo nên vế câu GV: Như vậy, các em vừa phân tích cấu trúc các câu in đậm SGK Sau đây các em hãy: ? Tb: Trình bày kết đã phân tích các bước trên vào bảng sau? Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C - V Câu có hai nhiều cụm C - V Cụm C- V nhỏ nằm cụm C - V lớn Các cụm C - V không bao chứa Câu (b) (Câu đơn) Câu (a) (Câu mở rộng TP) Câu (c) (Câu ghép) ? Tb: Dựa vào kiến thức đã học các lớp dưới, hãy cho biết câu nào câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép? - Câu (b) là Câu đơn - Câu (c) là câu ghép 100 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 (Câu (a) là câu mở rộng TP vị ngữ) GV: Chúng ta đã xác định câu (b) là câu đơn, câu (c) chính là câu ghép ? Tb: Vậy vào kết đã phân, em thấy câu ghép có đặc điểm gì? HS: Trình bày GV: Đó chính là nội dung bài học, các em cần nhớ: 2) Bài học: - Câu ghép là câu hai nhiều cụm chủ - vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ-vị này gọi là vế câu * Ghi nhớ: (T.112) GV: (Chuyển) Như vậy, các em đã biết, câu ghép chính là câu hai nhiều cụm chủ - vị không bao chứa tạo thành Vậy, các vế câu câu ghép liên kết với cách nào? Mời chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần: II Cách nối các vế câu 1) Ví dụ: * Ví dụ 2: GV: Quay lại câu ghép vừa xác định phần I Các em hãy quan sát kĩ a) Cảnh vật chung quanh tôi / thay đổi, vì chính lòng tôi / có C1 V1 C C2 V2 thay đổi lớn: hôm tôi / học C V3 ? Cho biết các vế câu câu ghép này nối với cách nào? HS: Các vế câu câu ghép trên đợc nối với dấu câu (dấu phẩy; dấu hai chấm) và quan hệ từ "vì" GV: Như vậy, câu ghép này, các vế câu đợc nối với dấu câu và quan hệ từ ? Kh: Hãy tìm thêm các câu ghép trích mục I? Chỉ rõ các vế câu câu ghép đó? b) Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường / rụng nhiều và trên không có C1 V1 đám mây / bàng bạc, lòng tôi / lại nao nức kỷ niệm mơn man C2 V2 C3 V3 buổi tựu trường c) Những ý tưởng tôi / chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi tôi / không biết C1 V1 C2 V2 ghi và ngày tôi / không nhớ hết C3 V3 d) Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 101 (11) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 C1 V1 V2 ? Tb: Trong các câu ghép trên các vế câu nối với cách nào? HS: - Câu b: Nối với từ “và” và dấu phẩy - Câu c: Các vế câu nối với dấu phẩy , từ “vì & và” - Câu d: Các vế câu nối với dấu phẩy & từ GV: đưa ví dụ: *Ví dụ 3: ?Tb: Xác định các vế các ví dụ sau và cho biết các vế nối với cách nào? a) Nếu có mặt xinh đẹp thì gương không nói dối b) Mẹ nó càng đánh, nó càng lì c) Cốm không phải thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút thong thả và ngẫm nghĩ ít, d) Anh đâu thì tôi a) Nối cặp quan hệ từ “nếu - thì” b) Nối cặp phó từ “càng - càng” c) Nối dấu chấm phẩy d) Nối cặp đại từ “đâu - đấy” ?Tb: Qua phân tích ví dụ, em thấy có bao nhiêu cách nối các vế câu câu ghép? Đó là cách nào? 2) Bài học: Có cách nối các vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm * Ghi nhớ: (T.112) III LUYỆN TẬP 1) Bài tập 1: (T.113) ? Tìm câu ghép các đoạn trích đây Cho biết câu ghép, các vế câu nối với cách nào? 102 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 a) Dần buông chị ra, con! Dần ngoan nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy chị với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương không Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) c) Rồi hai mắt long lanh cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 2) Bài tập 2: (T.113) ? Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ cho sẵn? a Vì trời mưa to nên đường trơn b Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ c Tuy nhà khá xa em học đúng d Không Vân học giỏi mà nó khéo tay 3) Bài tập 3: (T.113) ? Chuyển câu ghép vừa đặt thành câu ghép cách? a Trời mưa to nên đường trơn - Đường trơn vì trời mưa to b Nam chăm học thì nó thi đỗ - Nam thi đỗ nó chăm học c Nhà khá xa em - Em học đúng nhà xa d Vân học giỏi mà còn khéo tay 4) Bài tập 3: (T.114) ? Đặt câu ghép với cặp hô ứng sau đây: a) Vừa đã => Hôm qua, nó vừa đây, nó đã Hà Nội 5) Bài tập 3: (T.114) ? Viết đoạn văn ngắn các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít là câu ghép) a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông b) Tác dụng việc lập dàn ý trước viết bài tập làm văn Ví dụ: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 103 (13) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 Lập dàn ý là định hướng có mục đích Không lập dàn ý thì bài văn tản mạn, ý không tập trung Người đọc không biết người viết định nhấn mạnh nội dung nào, định lướt qua cái gì Vì vậy, trước viết bài cần phải lập dàn ý c) Củng cố luyện tập: 1’ ? Câu ghép có đặc điểm gì? Các vế câu ghép nối với cách nào? d) Hướng dẫn hs học bài nhà: (2’) - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ - Tiếp tục hoàn thiện các bài tập vào - Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung văn thuyết minh theo nội dung SGK =========================== 104 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 Dạy lớp 8B Tiết 44 - Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu a) Kiến thức: Hiểu nào là văn thuyết minh, vai trò, vị trí, đặc điểm văn thuyết minh đời sống người b) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ trình bày cách khách quan, khoa học, nâng cao lực tư và biểu đạt cho HS c) Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng văn thuyết minh cần thiết Chuẩn bị GV và HS GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài.Tìm thêm số văn thuyết minh phục vụ dạy HS: Đọc kỹ bài mới, trả lời câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B:…/17 a) Kiểm tra bài cũ: (1’): Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Giới thiệu bài: (1’) Văn thuyết minh là kiểu văn lần đầu tiên đưa vào chương trình tập làm văn THCS Việt Nam Đây là loại văn thông dụng có phạm vi sử dụng phổ biến đời sống người Để tìm hiểu loại văn này  nghiên cứu bài b) Dạy nội dung bài mới: I Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh (26’) Văn thuyết minh đời sống người: a Ví dụ: HS: đọc văn “ Cây dừa Bình Định” ?Tb Văn trên trình bày vấn đề gì? * Văn “Cây dừa Bình Định” – Ích lợi cây dừa và gắn bó cây dừa với người dân Bình Định GV: Văn “ Cây dừa Bình Định” Trình bày lợi ích cây dừa lợi ích này gắn với đặc điểm cây dừa mà cây khác không có Tất nhiên cây dừa Bến Tre hay nơi khác có lợi ích Nhưng văn này giới thiệu riêng cây dừa Bình Định và gắn bó cây dừa với người dân Bình Định ?Giỏi: Lợi ích cây dừa Bình Định tác giả trình bày qua phương diện nào? Nhận xét cách trình bày ? - Từ khái quát đến cụ thể hai phương diện: + Cây dừa cống hiến tất cho người Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 105 (15) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 + Dừa mọc nhiều, có nhiều loại - Cây dừa cống hiến tất cho người: thân làm mủng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách - Dừa là chủ yếu: dừa mọc ven sông, ven bờ ruộng dừa xiêm, dừa nếp, dừa lửa GV Lợi ích cây dừa Bình Định tác giả trình bày theo trình tự từ khái quát đến cụ thể qua hai phương diện: - Cây dừa cống hiến tất cho người: thân làm mủng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi - Sự phong phú dừa: Dừa mọc nhiều, có nhiều loại khác nhau: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời ?Tb Sự gắn bó cây dừa với người trình bày nào? - Gắn bó chặt chẽ cây tre với người dân Miền Bắc ?Kh Văn này viết nhằm mục đích gì ? Bằng cách nào? GV Văn này viết nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất cây dừa Bình Định cách trình bày để người đọc có thể hiểu cách cặn kẽ loài cây quen thuộc người dân Nam Bộ là người dân Bình Định * Văn bản: “Tại lá cây có màu xanh lục” HS: đọc văn ?Giỏi: nêu cách thức trình bày văn ? Giải thích ?Kh Văn giải thích điều gì? - Tác dụng chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh ?Kh Văn giải thích cách nào? Văn trên trình bày theo quan hệ nhân - quả: Kết lá cây có màu xanh là các tế bào có nhiều lục lạp các lục lạp này lại chứa chất gọi là diệp lục Tác giả giải thích rõ ràng, tỉ mỉ  người đọc hiểu vấn đề cách dễ dàng * Văn “Huế” HS đọc văn “Huế” ?Kh: Nêu nội dung văn ? - Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật Việt Nam với nhiều đặc điểm têu biểu - Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật Việt Nam với nhiều đặc điểm têu biểu Huế ?Tb Những đặc điểm tiêu biểu đó là gì? 106 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 - Huế : + Là kết hợp hài hòa núi, sông, biển + Có công trình tiếng + Sản phẩm tiếng + Món ăn + Là Thành phố đấu tranh kiên cường GV Giới thiệu Huế người viết đã vào đặc điểm riêng, tiếng: Huế đẹp với cảnh sắc sông Hương, núi Ngự hài hòa; với công trình tiếng với các lăng tẩm vua chúa; với chùa Thiên Mụ đã Liên Hợp Quốc xếp vào hàng di sản văn hóa giới Huế còn yêu vì có mảnh vườn xinh, vườn hoa cây cảnh và món ăn ngon mà Huế có: Chè Huế, mè xửng, tôm chua Huế còn là thành phố đấu tranh anh hùng cùng nước lật đổ chế độ phong kiến ngàn năm ?Kh Qua việc tìm hiểu văn em có nhận xét chung gì? Trình bày tri thức giúp người hiểu biết đặc trưng tính chất vật tượng sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người  văn thuyết minh ?Tb Em thường gặp văn đó đâu ? Kể vài văn thuyết minh? Bảng quảng cáo, lời giải thích, tóm tắt sách, các bài trình bày thí nghiệm GV Văn thuyết minh sử dụng rộng rãi sống ngành nghề nào cần đến Mua cái máy tính cái ti vi kèm theo thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng mua hộp bánh có ghi xuất xứ, từ các chất làm bánh, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng đời sống hàng ngày không lúc nào ta thiếu văn thuyết minh ?Tb Từ việc phân tích văn trên em hãy cho biết văn thuyết minh? b Bài học: - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Đặc điểm chung văn thuyết minh GV Cho HS trao đổi theo nhóm (4 nhóm) ?HS: Các văn trên có thể xem là văn tự (hay là miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không ? ? Chúng khác với các văn chỗ nào ? - Các văn trên không thể xem là văn tự sự, miêu tả, nghị luận hay biểu cảm vì chúng không có việc diễn biến (tự sự) không miêu tả cụ thể cho người đọc cảm thấy (miêu tả) không phải là suy luận, lí lẽ (nghị luận) Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 107 (17) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 - Đây là loại văn khác hẳn với tự vì không có việc diễn biến, khác với miêu tả vì không đòi hỏi miêu tả cụ thể cho người đọc cảm thấy mà cốt làm cho người ta hiểu, khác văn nghị luận vì đây cái chính là trình bày nguyên lý, qui luật, cách thức không phải là luận điểm suy luận lý lẽ, khác với văn hành chính – công vụ nghĩa là văn thuyết minh là loại văn riêng mà các loại văn không thể thay ?Kh Các văn trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu riêng? GV Khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả biểu cảm văn thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp người hiểu biết đặc trưng tính chất vật tượng, biết cách dử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người Văn thuyết minh gắn liền với tư xã hội - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực, hữu ích cho người ?Kh Qua việc tìm hiểu văn bản, em có nhận xét gì cách sử dụng ngôn ngữ văn trên? Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ ?Giỏi không có kiến thức chúng ta có thể thuyết minh vè vấn đề đã nêu văn không? Vì sao? Không làm vấn đề đó là hiểu biết tri thức không nghiên cứu, tìm tòi học hỏi thì không làm GV Văn thuyết minh gắn liền với tư khoa học chính vì ngôn ngữ đòi hỏi phải chính xác rạch ròi Muốn làm văn thuyết minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu học hỏi tri thức thì làm - Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn GV: Văn thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay, cái đẹp tác phẩm văn học Tuy nhiên viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc thì tốt VD: Nếu giải thích loài hoa có thể bắt đầu việc miêu tả vẻ đẹp hoa gợi cảm xúc động loài hoa GV Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: (15’) Bài tập 1: ? Gọi HS đọc hai văn bài tập 1.Các văn đó có phải là văn thuyết minh không? Vì sao? - Hai văn đó là văn thuyết minh 107 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Q2 - Năm học 2010 - 2011 a Cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử cụ thể đây là nói đến khởi nghĩa tù trưởng Tri Châu Bảo Lạc Nông Văn Vân b Cung cấp kiến thức khoa học sinh học cụ thể là nói đặc điểm, sống loài giun đất Bài tập 2: ? Cho biết văn “ Thông tin ” thuộc loại văn nào? H – Văn nghị luận đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường ? Trong văn đó có phần thuyết minh? Hãy rõ và nêu tác dụng? - Phần thuyết minh: Tác hại việc sử dụng Tác dụng: Lời đề xuất có tính thuyết phục cao Tác hại việc sư dụng bao bì ni lông ( Thuyết minh)  Tác dụng: Làm cho lời đề xuất có tính thuyết phục c củng cố, luyện tập: (1’) ? Thế nào là văn fhuyết minh? Đặc điểm văn thuyết minh? Lấy vài ví dụ văn viết theo phương thức thuyết minh ? - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích d Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học phần ghi nhớ - Xem lại tất dẫn chứng bài tập - Chuẩn bị: Phương pháp thuyết minh - Đọc kĩ lại các văn tiết trước - Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh ============================== Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu - TP Sơn La Lop8.net 107 (19)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w