Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, Hỏi: Từ đó, em cảm nhận gắn bó mật thiết với sự sống được vẻ đẹp nào trong tâm con người nơi đ[r]
(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM Ngy soạn: 15/01 Bi 18 Tiết 75 Tuần 19 CÂU NGHI VẤN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác Nắm vững chức chính câu nghi vấn là dùng để hỏi Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành viết câu nghi vấn Thái độ: Xây dựng ý thức sử dụng hợp lý câu nghi vấn giao tiếp II Chuẩn bị: - GV: Chọn lọc ví dụ câu nghi vấn để minh họa Bảng phụ - HS: Đọc bài mới, trả lời các câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: (3’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS (3 em) (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Câu phân loại theo mục đích nói có kiểu câu: Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu ngghi vấn Mỗi kiểu câu có đặc điểm hình thức định Những đặc điểm hình thức này thường gắn với chức chính là dùng để làm gì? Giờ học hôm cô và các em cùng tìm hiểu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập I Bài tập tìm hiểu: GV treo bảng phụ Vẻ nghi ngại sắc mặt, - em tổ đọc -> lớp theo dõi Gọi em đọc VB vừa ghi bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết VB tha: - Sáng người ta đấm u có đau không? Chị Dậu khẻ gạt nước mắt: Trang Lop8.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM - Không đau ạ! - Thế làm mà u khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng đói quá? Hỏi: Trong đoạn trích trên, câu nào là - em tổ trả lời -> em tổ bổ câu nghi vấn? sung: + Sáng … có đau không? + Thế làm … không ăn khoai? + Hay là … đói quá? - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung: Có từ nghi vấn: Có Hỏi: Nững đặc điểm hình thức nào cho không, làm sao, hay là biết đó là câu nghi vấn? - em trả lời -> em khác bổ sung: Dùng để hỏi Hỏi: Những câu nghi vấn trên dùng để - em tổ trả lời -> em tổ bổ làm gì? sung: Hỏi: Qua VD vừa tìm hiểu em hãy cho + Có từ nghi vấn biết đặc điểm hình thức và chức + Có chức chính là dùng để chính cảu câu nghi vấn? hỏi + Câu nghi vấn: - Sáng … có đau không? - Thế làm … không ăn khoai? - Hay là … đói quá? II Bài học: Đặc điểm hình thức và chức chính: Câu nghi vấn là câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … không, (đã) … chưa) có từ hay (nối các vế co quan hệ lựa chọn - Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi vấn kết thúc Trang Lop8.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM dấu chấm hỏi Hỏi: Khi viết Câu nghi vấn kết thúc - em tổ trả lời -> em tổ bổ III.Luyện tập: dấu gì? sung: Kết thúc dấu chấm hỏi Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức nó: 15’ Hoạt động 2: Luyện tập Hỏi: Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? a) Rồi luôn vào mặt chị Dậu: - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị nói với ông cai … nào b) Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó là vì đời … đại dương bao la - em đọc các bài tập câu 1, lớp theo dõi -> Thảo luận theo nhóm a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai -> cử đại diện trả lời phải không? - em nhóm trả lời câu a -> em nhóm bổ sung: Chị khất … phải không? b) Tại người lại phải khiêm tốn thế? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Tại … lại phải khiêm c) Văn là gì? Văn là vẻ đẹp Chương là c) Văn là gì? Chương là gì? tốn thế? gì? Chương là vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa có vẻ - em nhóm trả lời -> em nhóm đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương bổ sung: Văn là gì? Chương là gì? d) Tôi cắt tiếng … d) Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - em nhóm trả lời -> em nhóm - Đùa trò gì? bổ sung: Chú mình … vui không? - Cái gì thế? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc … ta hả? -> dùng từ ngữ nghi vấn và - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? dấu chấm hỏi cuối câu a) Mình đọc hay tôi đọc? - em đọc câu bài tập -> b) Em thì cho anh xin Căn để xác định câu nghi Trang Lop8.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM Hay là em để làm tin nhà lớp theo dõi c) Hay sung sướng bổng trông nhìn … thuở còn sung túc? Hỏi: Căn vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn? Hỏi: Trong các câu đó, có thể thay từ hay từ “hoặc” không? Vì sao? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Có từ “hay” Cuối câu có dấu (?) - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Từ “hay” không thể thay từ “hoặc” được: Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ thì câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối thuộc kiểu câu trần thuật và có ý câu sau không? Vì sao? nghĩa khác hẳn a) Nay chúng ta đừng làm gì thử - em trả lời -> em khác bổ sung xem lão Miệng có sống không? thêm: Không, vì đó không phải là b) Bây thì tôi hiểu lão không câu nghi vấn muốn bán chó vàng lão c) Cây nào đẹp, cây nào quý … tre nứa d) Biển nhiều đẹp, thấy Hoạt động 3: Củng cố Cho HS đọc lại phần ghi nhớ (bài học) - Đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn? - Khi viết câu nghi vấn kết thúc Trang Lop8.net vấn: - Có từ “hay” Cuối câu có dấu (?) - Từ “hay” không thể thay từ “hoặc” Nếu thay câu sai ngữ pháp Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu a, b, c không? - Không, vì đó không phải là câu nghi vấn (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM dấu gì? 3’ (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học kỹ bài, nắm nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài cho học sau “Câu nghi vấn” (tt) + Ngoài chức hỏi, câu nghi vấn còn có chức gì? Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Trang Lop8.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngy soạn: 15/01 Bi 18 Tiết 76 Tuần 19 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành viết đoạn văn thuyết minh Thái độ: Giáo dục HS có ý thức nói và viết trôi chảy, biết yêu thích văn chương II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kỹ các đoạn văn, yêu cầu HS soạn bài - HS: Đọc và tìm hiểu trước bài III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: (3’) Kiểm trả bài cũ: Kiểm tra soạn HS (3 em) (2’) Bài mới: Giới thiệu bài: Một bài văn là chỉnh thể gồm nhiều đoạn văn nhỏ Cách viết đoạn văn VB thuyết minh nào? Giờ học hôm cô cùng các em tìm hiểu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập I Bài tập tìm hiểu: GV cho HS đọc đoạn văn (a) a) Thế giới đứng - em đọc -> lớp theo dõi Hỏi: Xác định câu chủ đề - em tổ trả lời -> em tổ trước nguy thiếu nước nghiêm trọng Nước đoạn văn (a)? bổ sung: Câu Hỏi: Các câu còn lại nêu - em tổ trả lời -> em tổ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất, gì? bổ sung: Trang Lop8.net (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM + Câu 2: Cung cấp thông tin lượng nước ít ỏi + Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm + Câu 4: Sự thiếu nước các nước trên giới thứ + Câu 5: Dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số giới thiếu nước GV: Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề Câu nào nói nước GV cho HS đọc đoạn văn (b) - em đọc -> lớp theo dõi Hỏi: Xác định từ ngữ chủ đề - Thảo luận theo nhóm -> cử đoạn văn? đại diện trả lời: Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng Các câu cung cấp thông tin PVĐ theo lối liệt kê hoạt động đã làm Trang Lop8.net lượng nước ít ỏi ngày càng bị ô nhiểm các chất thải công nghiệp Ở nước thứ tỷ người phải uống nước bị ô nhiểm Đến năm 2005, 2/3 dân số giới bị thiếu nước - Câu 1: là câu chủ đề - Câu 2: Lượng nước ít ỏi - Câu 3: Lượng nước bị ô nhiểm - Câu 4: Sự thiếu nước các nước trên giới thứ - Câu 5: Dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số giới thiếu nước b) Phạm Văn Đồng (1906 -2000): nhà cách mạng tiếng và là nhà văn hóa lớn, quê Đức Tân huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng (8) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM và Nhà nước VN, là thủ tướng Chính phủ trên 30 năm Ông là học trò và là người cộng gần gủi Chủ tịch Hồ Chí Minh 5’ Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh “bút bi” Hỏi: Yêu cầu thuyết minh đoạn văn, nội dung và nhược điểm nó? - Đoạn a “Bút bi … thụt vào” - Lớp thảo luận theo nhóm (6 nhóm) -> em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Các câu xếp chưa hợp lý, nội dung chưa rõ ràng Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi - em nhóm trả lời -> em thì nên giới thiệu nào? nhóm bổ sung: Từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần 5’ Hoạt động 3: Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết đền bàn - Yêu cầu đoạn thuyết - em nhóm trả lời -> em minh (b)? nhóm bổ sung: - Nhược điểm đoạn văn + Thuyết minh đèn bàn + Thuyết minh chưa hợp lý, Hỏi: Nên giới thiệu đèn bàn các câu xếp lộn xộn phương pháp nào? Từ đó nên tách làm đoạn? Mỗi - Cả lớp lập dàn ý vào tập đoạn nên viết nào? Trang Lop8.net a Các câu xếp chưa hợp lý, nội dung chưa rõ ràng b Giới thiệu cây bút bi: Từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần - Thuyết minh đèn bàn - Thuyết minh chưa hợp lý, các câu xếp lộn xộn (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM GV kiểm tra tập các em Hỏi: Qua các bài tập vừa tìm hiểu em hãy cho biết làm bài - em nhóm trả lời -> em văn thuyết minh cần xác định nhóm bổ sung: Xác định các điều gì? ý lớn, ý viết thành đoạn văn Hỏi: Khi viết đoạn văn, cần trình bày gì? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn tránh lẫn ý đoạn văn khác Hỏi: Các ý đoạn văn nên - em nhóm trả lời -> em xếp theo thứ tự nào? nhóm bổ sung: Sắp xếp theo thứ tự cấu tạo vật thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ 15’ Hoạt động 4: Luyện tập - HS viết vào tập Hỏi: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách ngữ văn lớp 8, tập - Sách có bao nhiêu bài? - Mỗi bài có phần? Trang Lop8.net II Bài học: Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn tránh lẫn ý đoạn văn khác Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần) thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) III Luyện tập: + Bố cục sách ngữ văn lớp 8, tập 1: - Có 17 bài - Mỗi bài có phần - Mỗi phần có các VD; nội (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM dung đọc hiểu VB, ghi - Mỗi phần có nội dung nhớ, luyện tập … gì? GV: Chọn bài để chấm 3’ Hoạt động 5: Củng cố - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - Chọn bài HS viết khá, đọc lớp tham khảo (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học kỹ bài, nắm nội dung bài học - Làm bài tập trang 15 SGK - Chuẩn bị bài “Thuyết minh phương pháp” - Trả lời câu hỏi gợi ý SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Trang 10 Lop8.net (11) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM Ngy soạn: 22/01 Bi 19 Tiết 77 Tuần 20 QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, khỏe khoắn cảnh và người lao động sống làng chài Tình quê hương sáng, đằm thắm nhà thơ Tế Hanh Các hình ảnh thơ khỏe khoắn, đầy sức sống xây dựng cảm nhận tinh tế, kết hợp miêu tả với biểu cảm thơ trữ tình Kỹ năng: Rèn kỹ đọc, cảm nhận, phân tích thơ Thái độ: Xây dựng thái độ yêu quê hương, yêu người lao động II Chuẩn bị: - GV: Chân dung Tế Hanh, các bài thơ khác Tế Hanh viết quê hương Yêu cầu HS soạn bài - HS: Đọc kỹ bài thơ, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu VB III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: Trang 11 Lop8.net (12) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM (4’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông Đồ”? nêu cảm nhận em bài thơ? HS trả lời: Bài thơ đã thể sâu sắc tình cảm đáng thương “ông đồ”, quan đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thời kỳ đất nước bị chia cắt (1945 - 1975), mãng thơ thành công Tế Hanh là mảng viết quê hương, niềm đau thương anh dũng đó Có thể nói Tế Hanh là nhà thơ quê hương mà bài “Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức 10’ Hoạt động 1: I Đọc tìm hiểu chú - GV đọc, nêu yêu cầu đọc, - em tổ (tổ 1, và 3) thích: gọi HS đọc lại đọc -> lớp theo dõi - Gọi em đọc phần chú - em tổ đọc chú thích -> thích lớp theo dõi - Tìm hiểu bố cục: Hỏi: Bài thơ có thể chia làm - HS xung phong trả lời -> đoạn? Nội dung HS khác nhận xét bổ sung đoạn? thêm: Có đoạn * từ đầu đến thớ vỏ-> hình ảnh quê hương * Còn lại: Nỗi nhớ quê hương Hỏi: Nội dung đoạn - em trả lời -> em khác bổ thể phương sung cho chính xác: thức biểu đạt chính nào? * Phần đầu: miêu tả * Phần cuối: biểu cảm 15’ Hoạt đồng 2:Tìm hiểu VB II Tìm hiểu nội dung VB Theo dõi phần đầu bài thơ - Lớp thảo luận theo nhóm và cho biết: Hỏi: Làng tôi có gì đặc - em nhóm trả lời -> em Hình ảnh quê hương: biệt? Trang 12 Lop8.net (13) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM nhóm bổ sung: Làm nghề Hỏi: Hình ảnh làng chài lưới chài lưới vẻ nét cảnh: - Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá - Cảnh thuyền và người bến Hãy tìm các đoạn thơ tương - em nhóm trả lời -> em ứng với hai nét cảnh trên? nhóm bổ sung: + Từ đầu -> Rướn thân trắng bao la thâu góp gió + Tiếp` theo -> Nghe chất Hỏi: Từ đoạn thơ diễn tả cảnh muối thấm dần thớ vỏ dân chài bơi thuyền đánh - em nhóm trả lời -> em cá, hãy cho biết: Làng chài nhóm bổ sung: Được miêu tả lưới miêu tả qua hình qua thuyền và cánh buồm ảnh bật nào? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Tuấn mã là ngựa đẹp và phi nhanh, ví thuyền với tuấn mã là ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh thuyền + Vẻ đẹp dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi Hỏi: Chi tiết nào đặc tả - em nhóm trả lời -> em thuyền? nhóm bổ sung: Cánh buồm Hỏi: Nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã”? Tác dụng phép so sánh ấy? Trang 13 Lop8.net - Làng: Làm nghề chài lưới - Làng chài miêu tả qua hình ảnh bật thuyền và cánh buồm (14) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM Hỏi: Có gì độc đáo chi gương to mảnh hồn làng tiết này? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Dùng phép so sánh và ẩn dụ, gợi liên tưởng - Cánh buồn gương to thuyền mang linh hồn, mảnh hồn làng (so sánh, ẩn dụ) -> Con thuyền đẹp, sống làng chài quý, thân thiết, là linh hồn sống làng chài Hỏi: Em hãy hình dung - em nhóm trả lời -> em thuyền qua lời nhóm bổ sung: Con thuyền miêu tả trên? làng chài tác giả đẹp, quý, thân thiết, là linh hồn sống làng chài Hỏi: Có cảm xúc nào không - em nhóm trả lời -> em (của tác giả) hình ảnh nhóm bổ sung: Cảm xúc - Cảm xúc: Phấn chấn, tin đẹp thuyền? phấn chấn, tin yêu, tự hào yêu, tự hào quê hương quê hương Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền và người bến, và cho biết: Hỏi: Cảnh thuyền và người bến tả chi - em đọc đoạn thơ -> em + Cảnh thuyền và người tiết? Đó là chi tiết nào? nhóm trả lời -> em nhóm bến: - Dân làng tấp nập đón bổ sung: Có chi tiết: + Dân làng tấp nập đón ghe ghe + Cá trên thuyền thân bạc - Cá trên thuyền thân bạc trắng trắng + Hình ảnh người biển về: - Con người: Da rám Da xám nắng, thân hình nắng, thân hình nồng nồng thở vị xa xăm thở vị xa xăm Trang 14 Lop8.net (15) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM + Hình ảnh thuyền sau chuyến biển: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - em trả lời -> em khác bổ sung thêm: Một sống lao động với nhiều niềm vui -> Cuộc sống lao động có nhiều niềm vui nhiều lo toan có nhiều lo toan Hỏi: Không khí ồn ào tấp nập đón ghe cùng với lời tâm niệm “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” cho thấy sống nơi đây nào? Hỏi: Người dân làng chài da ngăm rám nắng gợi tả chi tiết điển hình nào người vùng biển? - em tổ trả lời -> em tổ Hỏi: Cảm nhận em bổ sung: Cả thân hình nồng thở người dân chài từ chi tiết điển vị xa xăm hình đó? - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung thêm: + Người biển lâu ngày tắm nắng gió vùng đại dương xa xôi khiến thể khỏe mạnh, rắn rỏi họ còn nóng hổi vị mặn mòi biển lúc trở Hỏi: Có gì đặc sắc nghệ + Người dân chài nơi đây thuật lời thơ “Chiếc mang vẻ đẹp và sống nồng thuyền im bến … thấm dần nhiệt biển thớ vỏ”? - em trả lời -> em khác bổ sung thêm: Dùng phép nhân hóa Cảm nhận thuyền Trang 15 Lop8.net - Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sống nồng nhiệt biển - “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về”-> (nhân hóa) (16) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM thể sống, phần sống lao động làng chài, Hỏi: Từ đó, em cảm nhận gắn bó mật thiết với sống vẻ đẹp nào tâm người nơi đây hồn người viết lời thơ trên? - Thảo luận thoe nhóm -> cử Hỏi: Trong xa cách, lòng tác đại diện trả lời: Tâm hồn nhạy giả nhớ tới điều gì nơi cảm, tinh tế, lắng nghe quê nhà? sống âm thầm vật quê hương - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Biển (màu nước xanh) + Cá (cá bạc) + Cánh buồm (Chiếc buồm vôi) Hỏi: Một sống + Thuyền (thoáng thuyền nào gợi lên từ các chi rẽ sóng chạy khơi) tiết đó? + Mùi biển (cái mùi nồng mặn Hỏi: Có thể càm nhận cái mùi quá) mặn nồng nỗi nhớ quê - em nhóm trả lời -> em tác nào? nhóm bổ sung: Đẹp, giàu, làm lụng và bình - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Mùi nồng mặn vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm Trang 16 Lop8.net Con thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với sống người nơi đây Nỗi nhớ quê hương: - Nhớ: Biển, cá, cánh buồm - Cuộc sống đẹp, giàu, làm lụng và bình - “Tôi thấy nhớ cái mùi (17) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM + Đó là mùi riêng làng biển, cảm nhận Hỏi: Lời thơ này có thể diễn tình trung hiếu người xuôi nào? Khi đó nó xa quê có ý nghĩa gì? Hỏi: Khi lời thơ cấu trúc thành “Tôi thấy nhớ cái múi nồng mặn quá” có thêm ý nghĩa gì? Hỏi: Từ đó, cho thấy nỗi nhớ quê nào? Hỏi: Nổi nhớ thuộc lòng quê nào? 5’ Hoạt động 3: Ý nghĩa VB Hỏi: Đọc bài thơ “quê hương” em cảm nhận điều tốt đẹp nào sống và lòng người? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Tôi thấy cái mùi mặn nồng quá -> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Nhấn mạnh nỗi nhớ quê lẫn đặc điểm làng quê - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Cụ thể, thắm thiết, bền bỉ - Gắn bó, thủy chung với quê hương cho dù xa cách nồng mặn quá” -> Đó là mùi riêng làng biển, đảm nhận tình trung hiếu người xa quê - Nỗi nhớ cụ thể, thắm thiết, bền bỉ - Thể lòng gắn bó, thủy chung với quê hương cho dù xa cách III Tổng kết: Nghệ thuật: Lời thơ - em nhóm trả lời -> em bình dị mà gợi cảm, tạo dựng hình ảnh chân Hỏi: Từ đó, em hiểu gì nhà nhóm bổ sung: thực vừa lạ, khỏe thơ Tế Hanh - tác giả bài thơ + Bức tranh tươi sáng, khỏe khoắn khoắn sống làng chài này? + Tấm lòng yêu quê hương sáng, đằm thắm Nội dung: người - Bài thơ đã vẽ Trang 17 Lop8.net (18) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM - em trả lời -> em khác bổ sung thêm: + Tinh tế cảm thụ sống làng quê + Nồng hậu, thủy chung với quê hương Hỏi: Em học tập gì từ nghệ thuật thể tình cảm quê hương từ bài thơ này? 8’ Hoạt động 4: Củng cố luyện tập Hỏi: Cùng với bài thơ “Quê hương” Tế Hanh, em còn biết bài thơ nào khác tình cảm quê hương thắm thiết người VN Hãy đọc hát lên bài Hỏi: Tập đọc diễn cảm bài thơ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống dân chài và sinh hoạt lao động làng chài - Tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ - em trả lời -> em khác bổ sung thêm: + Chân thành, thắm thiết xác cảm + Tạo dựng hình ảnh IV Luyện tập: chân thực, vừa lạ, khỏe khoắn để thể nội tâm - HS tự bộc lộ - Đọc diễn cảm bài thơ Trang 18 Lop8.net (19) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM - em đọc diễn cảm bài thơ > em khác nhận xét và đọc lại cho đúng (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung bài học + Cảnh đẹp làng quê + Hình ảnh sống người dân chài + Tình cảm quê hương sáng tha thiết nhà thơ - Đọc kỹ và soạn bài cho học sau học tốt hơn, bài “Khi tu hú” + Chú ý: Lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Trang 19 Lop8.net (20) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP - Năm học 2005 - 2006 Giaùo vieân : NGUYEÃN THÒ TRAÂM Ngy soạn: 22/01 Bi 19 Tiết 78 Tuần 20 KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được: Cảnh tượng mùa hè đầy hương sắc và sức sống thơ Tố Hữu Niềm yêu sống, khao khát tự người chiến si4cach1 mạng hoàn cảnh bị tù đày Thơ lục bát có sức tạo hình (giàu hình ảnh) vừa bộc lộ các trạng thái cảm xúc thì mềm mại tha thiết, thì cứng cỏi liệt Sự kết hợp miêu tả với biểu cảm là vẻ đẹp thơ Tố Hữu Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc sáng tạo, cảm nhận phân tích thơ trữ tình Thái độ: Xây dựng ý thức yêu cầu sống, đấu tranh cho tự II Chuẩn bị: - GV: Chân dung Tố Hữu, thơ Tố Hữu, đời, nghiệp sáng tác Yêu cầu HS soạn bài - HS: Đọc và soạn bài III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: Trang 20 Lop8.net (21)