Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 26

10 8 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.. - HS lên gạch chân, lớp nhận xét[r]

(1)Tuần 26 Tiết 93+94 Ngày soạn: Ngày dạy: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I MỤC TIÊU - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước thiết tha, tầm nhìn chiến lược vị huy quân đại tài Trần Quốc Tuấn Kiến thức: - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên –Mông xâm lược lần thứ hai - Phân tích dduwwocj nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố văn nghị luận trung đại Thái độ: -Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân ta II CHUẢN BỊ - GV: SGK, soạn giáo án, chuẩn bị ảnh chân dung tác giả - HS: SGK, soạn bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức.(1)’ Kiểm tra bài cũ (5)’ - Vì nói “Chiếu dời đô” đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? Dạy Bài Giới thiệu bài : Trần Quốc Tuấn là danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam và giới thời trung đại Ông là người có công lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285- 1288) Là nhà lí luận quân với các tác phẩm “Vạn kiếp tông bí truyền thư, Binh thư yếu lược” Trần Quốc Tuấn còn là tác giả bài hịch lừng danh “Hịch tướng sĩ” Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn học sinh đọc, chú thích Gv nêu yêu cầu đọc: giọng chậm, hùng hồn, tha thiết ? Gv đọc mẫu Gọi h/s đọc tiếp? HS đọc (3h/s) -> HS khác nhận xét ? Nêu hiểu biết em tác giả - T.Q.Tuấn (1231 – 1300 ) Trần Quốc Tuấn? tước Hưng Đạo Vương Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song toàn - Là vị tướng kiệt xuất dân tộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần (1285) và 1288 I.Đọc, Tìm hiểu chung 1, Đọc Tác giả T.Q.Tuấn (1231 – 1300) tước Hưng Đạo Vương Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song toàn - Là vị tướng kiệt xuất dân tộc kháng chiến chống ? Nêu hiểu biết em thể Hịch là thể văn nghị luận thời xưa Mông – Nguyên lần Lop8.net (2) hịch trên các phương diện: hình Do vua chúa, tướng lĩnh thủ (1285) và 1288 thức, mục đích, tác động? lĩnh, phong trào dùng hịch để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài Mục đích hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm người nghe -> Hịch đòi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép Xuất xứ ? Bài “Hịch tướng sĩ” đời - Khoảng trước kháng chiến - Khoảng trước hoàn cảnh nào? chống quân Mông – Nguyên lần kháng chiến chống Môngthứ hai nhằm khích lệ tướng sĩ học Nguyên lần thứ hai tập “Binh thư yếu lược” (1285) ? Bố cục bài hịch gồm có Bố cục gồm phần: phần? Bố cục bài “Hịch Phần mở đầu: nêu vấn đề tướng sĩ” có đặc điểm riêng nào? Phần 2: nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng Phần 3: nhận định, tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc Phần kết: nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh Gv: Bài hịch viết chủ yếu => Kết cấu bài hịch là văn biền ngẫu, ngôn ngữ giống kết cấu chung có không nặng khoa trương mà thay đổi linh hoạt Tác giả không gần gũi, thân tình Điều này phù nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn hợp với đối tượng và mục đích bài hịch là nêu vấn đề và giải bài hịch vấn đề Hoạt động 2:(60’) Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Dựa vào chú thích hãy cho biết - Có người là tướng như: Do Vu, nhân vật nêu gương Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột có địa vị xã hội ntn? Lang, Xích Tu Tư - Có người gia thần như: Dự Nhượng, Kính Đức - Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như: Thân Khoái ? Các nhân vật này có địa vị xã =>Không sợ hiểm nguy sẵn sàng hội cao thấp khác nhau, thuộc các chết vì vua, vì chủ tướng thời đại khác họ có điểm chung nào để thành gương sáng cho người noi theo? ? Theo em, cách đưa dẫn chúng -Đưa các dẫn chứng xác thực từ có tác dụng gì ? thời xưa -> để thuyết phục người đọc tin tưởng vào điều mình nói Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ người viết gương sáng lịch sử (câu cảm thán) => Khích lệ lòng Lop8.net Bố cục Bố cục gồm phần II.Tìm hiểu văn Nội dung a Nêu gương sáng sử sách - Có người gia thần như: Dự Nhượng, Kính Đức - Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như: Thân Khoái ->Không sợ hiểm nguy sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng => Khích lệ lòng trung quân ái quốc tướng sĩ đời Trần (3) trung quân ái quốc tướng sĩ đời Trần Gv: Việc nêu gương viện dẫn sử sách Trung Hoa là thói quen truyền thống các nhà nho, nhà văn Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Hán - Gọi h/s đọc tiếp đoạn ? Ở đoạn tác giả nêu HS đọc luận điểm? Chỉ ranh giới các 1, Tội ác giặc và lòng căm thù giặc “Từ Huống chi …cũng vui luận điểm? lòng” 2, Phê phán thói hưởng lạc cá nhân, thức tỉnh tinh thần yêu nước các tướng sĩ “Các người…phỏng có không?” ?“Thời loạn lạc”và “buổi gian - Thời Trần, quân Mông-Nguyên nan”ở đây thuộc thời kì lịch sử lăm le xâm lược nước ta nào nước ta? ? Hình ảnh kẻ thù tác giả -Tội ác và ngang ngược kẻ miêu tả qua chi tiết nào thù tác giả lột tả hành động thực tế: lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ - Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt kho ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật => Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm gì? Tác dụng? NT ẩn dụ Giọng văn mỉa mai, châm biếm => Làm bật bạo ngược tham lam kẻ thù b Tình hình đất nước tại, nỗi lòng tác giả và ân tình vị chủ tướng - Hình ảnh kẻ thù - Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm -NT ẩn dụ, giọng văn mỉa mai, châm biếm => Bạo ngược, tham lam Gv: Trần Quốc Tuấn đã nỗi nhục người dân chủ quyền đất nước bị xâm phạm Năm 1277, Sài Xuân sứ buộc ta lên tận biên giới đón rước Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đón tiếp Xuân nằm khểnh không dậy Rõ ràng thái độ bạo ngược, nghênh ngang ? Lòng yêu nước, căm thù giặc - Qua hành động: quên ăn, - Nỗi lòng vị chủ Trần Quốc Tuấn thể qua ngủ, đau đớn thắt tim thắt ruột tướng thái độ, hành động ntn? - Qua thái độ: uất ức chưa xả thịt lột da… ? Để diễn tả nỗi căm thù tác -Sử dụng các động từ mạnh giả đã sử dụng NT gì? Tác dụng? trạng thái tâm lí và hành động Lop8.net (4) quên ăn, vỗ gối; xả thịt, lột da, nuốt, uống => Diễn tả niềm uất hận trào dâng => căm giận, uất ức Gv: Câu văn chính luận đã khác lòng họa sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ quên ăn - Đọc thầm đoạn: “Các c Phân tích phải trái muốn vui vẻ có HS đọc thầm làm rõ đúng sai không?” ? Đoạn văn này liên kết các câu - Các câu có hai vế song hành đối - Nêu mối ân tình chủ văn có cấu tạo đặc biệt ntn? xứng gọi là câu văn biền ngẫu tướng ? Việc dùng các câu văn này có - Mối quan hệ chủ tướng và quan tác dụng gì việc diễn tả mối hệ cùng cảnh ngộ Quan hệ chủ quan hệ chủ tướng? tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung người chung hoàn cảnh => Khích lệ ý thức trách nhiệm và => Khích lệ ý thức nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục ? Sai lầm các tướng sĩ - Thái độ bàng quan trước vận - Phê phán biểu nhắc tới trên các phương diện mệnh đất nước (nhìn thấy chủ…) sai lầm hàng - Ham thú vui tầm thường, nhỏ ngũ tướng sĩ nào nhặt: chọi gà, cờ bạc ? Tác giả đã khuyên răn tướng sĩ * Khuyên răn: điều gì ? + Biết lo xa “đặt mồi lửa - Khuyên tướng sĩ biết lo xa, tăng cường võ nghệ + Tăng cường võ nghệ Vừa nghiêm khắc răn đe để tướng => Quyết chiến thắng kẻ sĩ nhận sai lầm, khẳng định lại thù xâm lược mình việc làm thiết thực Vừa ân cần bảo (những việc nên làm) ? Việc T.Q Tuấn phê phán => Tất xuất phát từ mục hành động sai tướng sĩ đồng đích chiến thắng kẻ thù xâm thời khẳng định hành động lược đúng nên làm có chung ý gì? - Giọng văn vừa là lời vị chủ soái ? Em có nhận xét gì cách lập nói với tướng sĩ quyền, vừa luận tác giả đoạn văn này? là lời người cùng cảnh ngộ => Cách nói có nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe có lại chân thành tình cảm - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng - NT so sánh, điệp ngữ điệp ý tăng tiến, liệt kê Lop8.net (5) - Đọc đoạn kết? (Giọng đanh thép, dứt khoát) ? Đưa chủ trương mệnh lệnh cách ngắn gọn tác giả tiếp tục lập luận ntn để thuyết phục quân sĩ? - HS đọc d Nêu nhiệm vụ cấp - Ra lệnh cho tướng sĩ học tập bách “Binh thư yếu lược”-> T.Q.Tuấn Ra lệnh cho tướng sĩ học vạch rõ ranh giới hai đường tập “Binh thư yếu lược” chính và tà; sống và chết để thuyết Chỉ có thể chọn phục tướng sĩ Chỉ có thể chọn địch ta, không có vị địch ta, không có trí chông chênh cho vị trí chông chênh cho kẻ kẻ bàng quan trước bàng quan trước thời thời => Thái độ dứt khoát, cương => Thái độ dứt khoát, này cần thiết có tác dụng cương toán lối sống cá nhân, ngại khó, ngại khổ hàng ngũ tướng sĩ; động viên kẻ dự, nhút nhát nhập vào hàng ngũ chiến thắng ? Câu kết bài hịch có gì đặc biệt? - Câu cuối cùng trở với giọng Đưa vào bài văn nghị luận có tâm tình tâm vị chủ tướng thích hợp không? Vì sao? hết lòng vì vua vì nước -> Làm giảm tính chất cứng nhắc lời nói chủ tướng Hình thức: ? Hãy khái quát NT lập luận bài “Hịch tướng sĩ”bằng sơ đồ kết cấu? - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước - Khích lệ lòng trung quân ái quốc Khích lệ lòng yêu - Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước > nước bất khuất, - Khích lệ lòng tự trọng, nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng chiến thắng kẻ thù xâm lược ? Em cảm nhận điều HS rút từ phần ghi nhớ Ý nghĩa VB sâu sắc gì từ nội dung bài hịch? Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất ? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ HS đọc ghi nhớ nước bị xâm lược Thảo luận * Ghi nhớ SGK/ 61 ? So sánh điểm giống và khác - Giống nhau: Cùng loại văn thể chiếu và hịch ? ban bố công khai, là văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết văn xuôi và văn biền ngẫu - Khác nhau: + Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh + Hịch : cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi khích lệ tinh thần, tình cảm Hoat động 3:(12’)Hướng dẫn HS - Luyện tập IV Luyện tập luyện tập Củng cố:2’ ? TQT phân tích phải trái làm rõ đúng sai nào? ? Đọc ghi nhớ Hướng dẫn:2’ -Đọc Chú thích - Đọc kĩ văn và học thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm Hịch tướng sĩ Lop8.net (6) - Tìm hiểu thêm tác giả Trần Quốc Tuấn và kháng chiến chống giặc Nguyên –Mông nhân dan ta thời Trần - Học thuộc ghi nhớ Học thuộc đoạn bài hịch - Soạn bài : Hành động nói IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 95 HÀNH ĐỘNG NÓI I Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói Kiến thức: - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Kỹ năng: - Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp Thái độ : - Giáo dục HS ý thức thực hành động nói giao tiếp II CHUẨN BỊ - GV: SGK, soạn giáo án, bảng phụ - HS: SGK, soạn bài III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra bài cũ.(4’) - Thế nào là câu phủ định? Cho ví dụ - Nhắc lại đặc điểm và các chức câu phủ định? Dạy bài Giao tiếp là hoạt động quan trọng người Thực mục đích giao tiếp là chúng ta đã thực hành động nói Vậy hành động nói là gì? Chúng ta thường sử dụng kiểu hành động nói nào? Ta cùng vào bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: (8’)Tìm hiểu khái niệm hành động nói I Hành động nói là gì? * Ví dụ / 62 Gv chép VD bảng phụ ? Hãy câu nói Lí Lí Thông nảy kế khác Hắn Thông với Thạch Sanh? nói…ở nhà lo liệu ? Vậy Lí Thông nói với Thạch Lí Thông nói với Thạch Sanh Sanh nhằm mục đích chính là gì nhằm đẩy Thạch Sanh để mình ? hưởng lợi ? Lí Thông có đạt mục Lí Thông đã đạt mục đích đích mình không? Chi tiết mình vì vừa nghe Lí Thông nào nói lên điều đó? nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ Lí Thông ? Lí Thông đã thực mục Bằng lời nói Lop8.net (7) đích mình phương tiện nào? ? Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể người nhằm mục đích định” thì việc làm đó Lí Thông có phải là hành động không ? Vì sao? ? Vậy hành động nói là gì ? Hoạt động 2:(10’)Tìm hiểu số hành động nói thường gặp ? Trong đoạn trích mục I, ngoài câu đã phân tích, câu còn lại lời nói Lí Thông nhằm mục đích định Mục đích là gì? ? Chỉ các hành động nói các đoạn trích sau? Cho biết mục đích hành động ? ? Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết ? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/63 Hoạt động (18’) - Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm nhỏ để nhận biết hành động nói - Bài 2: Cho HS lên bảng gạch vào bài tập đã ghi trên bảng phụ - Bài 3: Cho HS làm miệng Việc làm Lí Thông là -Việc làm Lí Thông là hành động Vì nó là việc làm hành động Vì nó là có mục đích việc làm có mục đích HS rút từ phần ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 62 II Một số kiểu hành động nói thường gặp * Ví dụ / 62 Câu 1: dùng để trình bày (con trăn ấy…) Câu 2: dùng để đe dọa (Nay em giết nó…) Câu 4: dùng để hứa hẹn (Có chuyện gì … ) Câu 1: dùng để trình bày (con trăn ấy…) Câu 2: dùng để đe dọa (Nay em giết nó…) Câu 4: dùng để hứa hẹn (Có chuyện gì … ) a, Lời cái Tí: - Vậy thì bữa sau … đâu ? * Ví dụ / 63 (hỏi) - U định bán ư? (hỏi) - U không cho … ? (hỏi) - Khốn nạn thân này? (cảm thán bộc lộ cảm xúc) - Trời ơi! …(Cảm thán, bộc lộ cảm xúc) b, Lời chị Dậu: Con ăn …thôn Đoài (báo tin) - Trình bày, đe dọa, hứa hẹn - Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ /63 III Luyện tập Bài 1: - HS trao đổi nhóm, phát biểu Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” ông soạn và khích lệ lòng yêu nước các tướng sĩ - HS lên gạch chân, lớp nhận xét Bài 2: Bài tập này gồm đoạn trích với khá nhiều câu, câu diễn đạt hành động nói số các hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc - HS trình bày miệng trước Bài 3: lớp - Câu người em để điều khiển - Câu người anh để hứa hẹn Lop8.net (8) => Không phải câu nào có từ hứa dùng để hứa Củng cố (3’) - Hành động nói là gì? - Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết? Hướng dẫn (1’) -Phân biệt hành động nói và từ hành động Cho ví dụ - Học bài, hoàn chỉnh bài tập - Soạn bài: “Nước Đại Việt ta” IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 96 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU KiÕn thøc: - Gióp HS hiÓu râ nh÷ng u, nhîc ®iÓm bµi viÕt cña m×nh vÒ néi dung vµ h×nh thøc tr×nh bày Qua đó củng cố thêm số bớc tìm hiểu văn thuyết minh KÜ n¨ng: - Rèn kĩ tự kiểm tra đánh giá, sửa lỗi bài làm mình và bạn Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tích cực cho HS II CHUẨN BỊ - GV: Chấm chữa bài cho học sinh + Lựa chọn trước bài viết tốt, khá Tb và yếu để đọc trước lớp và sửa chữa - HS: Xem lại kiến thức đã học III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu học Kiểm tra bài cũ (0’) Kiểm tra lúc trả bài Tiến hành trả bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: I Đề bài: Thuyết minh - Yêu cầu học sinh nhắc lại đề -Đọc đề bài cách làm món ăn : “Cá lóc nấu canh chua” bài -Trả lời: …………… - Kiểu văn bản? II Yêu cầu đề bài: - Nội dung? Kiểu bài: Văn thuyết minh - Hướng dẫn học sinh lập dàn Nội dung: Thuyết minh ý cách làm món ăn : “Cá lóc nấu canh chua” Dàn ý: a Mở bài Giới thiệu chung món ăn cá lóc nấu canh chua b Thân bài Thuyết minh cách làm món ăn: + Nguyên liệu(cần gì,số lượng bao nhiêu? Yêu cầu nguyên liệu nào?) + Cách làm: Trình bày theo đúng quy trình,việc gì làm trước ,việc gì làm Lop8.net (9) Hoạt động 2: - Cho học sinh so sánh bài làm mình với yêu cầu đề bài - Giáo viên nêu tượng phổ biến:  Nêu ưu điểm, hạn chế Nêu ví dụ lỗi điển hình phần (lấy từ bài làm học sinh) Hoạt động 3: - Công bố kết chung lớp (thống kê điểm) - Công bố kết em và phát bài - Tuyên dương - Gọi học sinh đọc bài hay đoạn hay sau,từng loại nguyên liệu sao,cách nấu và nêm ntn? + Yêu cầu thành phẩm: Màu nước ,rau, vị…Ý nghĩa ,giá trị món ăn - V¨n phong s¸ng sña Dïng từ đúng, câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy,khụng sai chính tả(1đ) c Kết bài Nêu cảm nghĩ mình món ăn và ý nghĩa nó III Sửa chữa lỗi: Thảo luận, phát lỗi và sửa chữa Lỗi (sai) Sửa lại (đúng) V Kết quả: ……………… ……………………………… - Nghe - Nghe - Nghe - Đọc * Điểm bài kiểm tra Lớp Sĩ số Giỏi Điểm bài kiểm tra Khá TB Yếu Kém 8/A 38 8/E 34 Củng cố (0’) Củng cố lại kiến thức đã học văn thuyết minh trả bài Hướng dẫn (1’) - Tiếp tục đọc và sửa lại bài viết - Soạn bài “Nước Đại Việt ta” IV RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 26 Ngày…/…/2012 Lop8.net (10) Lop8.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan