Giáo án Ngữ văn 8 tuần 26 - Nguyễn Văn Hà

4 5 0
Giáo án Ngữ văn 8 tuần 26 - Nguyễn Văn Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới : * Đề và tìm hiểu đề: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở thành phố Đà nẵng Đề 2: Thuyết minh về một phương pháp cách làm một đồ chơi[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Nguyễn Văn Hà TUẦN 26 Tiết 101 : Nước Đại Việt ta Tiết 102: Hành động nói Tiết 103: Ôn tập luận điểm Tiết 104:Viết đoạn văn trình bày luận điểm Ngày soạn: / / 09 Tiết 101 TUẦN 25 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA * Nguyễn Trãi A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV -Thấy phần nào sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và thực tiễn B CHUẨN BỊ : - GV: Chân dung Nguyễn Trãi, tuyển tập Nguyễn Trãi, soạn bài, SGK, SGV - HS: Soạn bài, tìm đọc toàn bài Bình Ngô đại cáo, tư liệu Nguyễn Trãi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra bài cũ: Phân tích trình tự lập luận bài Hịch tướng sĩ ? Tư tưởng cốt lõi bài hịch là gì ? Em có cảm nghĩ gì tư tưởng chiến thắng ông cha ta kỉ XIII ? Bài mới: Giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi., hoàn cảnh đời Bình Ngô đại cáo và chuyển sang giới thiệu đoạn trích học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung -Hướng dẫn HS đọc văn -Thế nào là cáo? -Cho biết hoàn cảnh đời bài cáo? -Giải thích tên bài cáo -Giới thiệu kết cấu bài cáo B.Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích -Đoạn trích có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài.Tất nội dung phát triển sau xoay quanh tiền đề đó Theo em, nêu tiền đề, NT khẳng định điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Đọc và tìm hiểu chung -Đọc văn với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào -Dựa vào chú thích để trả lời II.Tìm hiểu đoạn trích -NT khẳng định chân lí:Nhân nghĩa Đó là nguyên lí NDHĐ CHÍNH I.Đọc và tìm hiểu chung : Tác giả: Nguyễn Trãi Tác phẩm: Thể cáo Hoàn cảnh đời: 1428 II.Tìm hiểu đoạn trích: Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn -Em hiểu nhân nghĩa là gì? -Qua câu ‘Việc nhân nghĩa lo trừ bạo.”, em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT là gì? -Người dân mà NT nói tới là ai? Kẻ bạo ngược là kẻ nào? -Chốt: Như vậy, với NTnhân nghĩa gắn liền với yêu nước, thương dân chống xâm lược Nhân nghĩa còn là quan hệ DT với DT (mới so với Nho giáo: quan hệ người với người) -Gọi Hs đọc câu tiếp và thảo luận nhóm HS -NT nêu quan niệm vấn đề gì câu này? -Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, NT đã dựa vào yếu tố nào? -GV nói rõ thêm yếu tố văn hiến - văn hóa -Đọc lại bài Sông núi nước Nam LTK, em thấy tác giả quan niệm Tổ quốc và độc lập dân tộc ntn? -BNĐC kể thêm yếu tố:Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử có ý nghĩa ntn? -Giọng văn đoạn này ntn? NT dẫn kiện lịch sử trên nhằm mục đích gì? -Chốt: Đối chiếu BNĐC với SNNN để làm rõ nghệ thuật lập luận đầy sức thuyết phục NT C.Hoạt động 3: Tổng kết -Khái quát trình độ lập luận sơ đồ bên để tổng kết Nguyễn Văn Hà -Dựa vào chú thích để trả lời -Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT là “yên dân trừ bạo” -Người dân mà NT nói tới là người dân Đại Việt bị xâm lược Còn kẻ bạo ngược là giặc Minh cướp nước 1.Nội dung nguyên lí nhân nghĩa: Tư tưởng nhân nghĩa: +Chủ yếu để yên dân, trước lo trừ bạo +Gắn liền với yêu nước, chống xâm lược -Đọc câu tiếp -Thảo luận: Những yếu tố: +Nền văn hiến lâu đời +Cương vực lãnh thổ +Phong tục tập quán +Lịch sử riêng +Chế độ riêng Chân lí độc lập dân tộc: Dựa vào yếu tố: -Nền văn hiến -Lãnh thổ -Phong tục tập quán -Lịch sử riêng -Chế độ riêng -Đọc bài SNNN và trả lời: nói lãnh thổ và chủ quyền -NT đã nêu các yếu tố để xác định dân tộc -Đọc đoạn còn lại với giọng châm biếm -Khẳng định thất bại giặc và niềm tự hào dân tộc Nghệ thuật lập luận: Lấy dẫn chứng để chứng minh sức mạnh chính nghĩa đồng thời thể niềm tự hào dân tộc III Tổng kết -Theo dõi sơ đồ để nắm rõ trình độ lập luận NT III Tổng kết *Ghi nhớ/SGK D.Hoạt động 4: Củng cố: Ghi sơ đồ vào 5.Dặn: Học bài, nắm kĩ trình tự lập luận văn Chuẩn bị bài: Bàn luận phép học Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn Nguyễn Văn Hà 99 HÀNH ĐỘNG NÓI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu văn và nội dung đề bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình B CHUẨN BỊ - GV : Chấm bài, nhận xét ưu khuyết điểm , tìm lỗi diễn đạt phổ biến để sửa cho HS Thống kê điểm - HS : Học sinh đọc bài làm, đọc kĩ bài làm, xem các lỗi GV đã và chữa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài : * Đề và tìm hiểu đề: HS chọn hai đề sau: Đề : Thuyết minh danh lam thắng cảnh thành phố Đà nẵng Đề 2: Thuyết minh phương pháp ( cách làm ) đồ chơi mang sắc Việt Nam( diều giấy, lồng đèn thuyền giấy ) A Tìm hiểu đề : - Thể loại : Văn thuyết minh - Đối tượng: + Một danh lam thắng cảnh thành phố Đà nẵng ( Ngũ hành sơn, Sơn trà, Bà nà ) B Phương pháp thuyết minh : Vận dụng phương pháp đã học phương pháp thuyết minh C Hình thức : Bố cục ba phần rõ ràng Chữ viết đẹp, ít mắc lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn Nguyễn Văn Hà Ngày soạn: 24 / /09 Tiết 96 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu văn và nội dung đề bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình B CHUẨN BỊ - GV : Chấm bài, nhận xét ưu khuyết điểm , tìm lỗi diễn đạt phổ biến để sửa cho HS Thống kê điểm - HS : Học sinh đọc bài làm, đọc kĩ bài làm, xem các lỗi GV đã và chữa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài : * Đề và tìm hiểu đề: HS chọn hai đề sau: Đề : Thuyết minh danh lam thắng cảnh thành phố Đà nẵng Đề 2: Thuyết minh phương pháp ( cách làm ) đồ chơi mang sắc Việt Nam( diều giấy, lồng đèn thuyền giấy ) A Tìm hiểu đề : - Thể loại : Văn thuyết minh - Đối tượng: + Một danh lam thắng cảnh thành phố Đà nẵng ( Ngũ hành sơn, Sơn trà, Bà nà ) B Phương pháp thuyết minh : Vận dụng phương pháp đã học phương pháp thuyết minh C Hình thức : Bố cục ba phần rõ ràng Chữ viết đẹp, ít mắc lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan