giáo án đại số 8 TUẦN 26 đến TUẦN 29

21 198 0
giáo án đại số 8   TUẦN 26 đến TUẦN 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn Đại số TUẦN 26 TIẾT 53 Giáo viên: Nguyễn Phước Tài Ngày dạy: LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm bước giải toán cách lập phương trình , vận dụng để giải số dạng toán bậc không phức tạp -Kĩ năng: kỹ vận dụng để giải số toán bậc không phức tạp II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi tập, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập bước giải toán cách lập phương trình, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Kiểm tra cũ: (6 phút) Nêu bước giải toán cách lập phương trình Giải tập 40 trang 31 SGK Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 45 : Bài 45 trang 31 : Khuyến khích HS giải cách HS thảo luận nhóm để phân Gọi số thảm len theo hợp khác tích toán làm việc cá đồng x , x > cách 1: nhân Theo hợp đồng số thảm len x , số ngày làm 20 , số số x thảm ngày suất suất Đã thực ố len làm 20 theo x 20 thảm len x + 24 , số ngày x + 24 hợp làm 18 suất đồng 18 18 Ta có phương trình : x + 24 120 x thực = 18 100 20 ⇔ 25( x + 24 ) = 9,3x ⇔ 25x + 600 = 27x cách 2: ⇔ 2x số số = 600 ⇔x thảm = 300 làm làm len Vậy số thảm len dệt theo hợp làm đồng 300 theo 20 x hợp đồng 18 thực Bài 46 trang 31 , 32 Bài 46 trang 31 , 32 HS thảo luận nhóm để phân Gọi quãng đường AB x , x tích toán làm việc cá > 48 km nhân Thời gian dự định quãng đường AB tổng thời gian đoạn AC CB Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài cộng thêm ( 10 phút ) nên ta có phương trình : x x − 48 = +1 48 54 ⇔ 9x = 8( x – 48 ) + 432 +72 ⇔ x = 120 Củng cố: (5 phút) Nhắc lại bước giải toán cách lập phương trình môt số vấn đề cần lưu ý Hướng dẫn học nhà: (3 phút) -Xem làm lại BT giải -Soạn câu hỏi ôn tập chương III làm BT ôn tập chương RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 54 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Tái lại kiến thức học -Kĩ năng: Củng cố nâng cao kỹ giải phương trình ẩn (phương trình đưa phương trình bậc II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi tập, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi III TIỂN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Kiểm tra cũ: không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) Treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn Cá nhân đứng chỗ Khi giá trị biến thành phát biểu theo yêu cầu câu trả lời nghiệm phương trình hỏi SGK -Khi giá trị biến thỏa mãn hai vế phương trình (hay nghiệm đúng) ta nói giá trị nghiệm phương trình Các dạng phương trình cách giải: -Phương trình bậc ẩn có dạng: ax+b = (a0) *Cách giải : Có nghiệm :x = - b a -Phương trình tích có dạng : A(x) B(x) = *Cách giải : A(x) B(x) = ⇔ A(x) = B(x) =0 - Phương trình chứa ẩn mẫu : *Cách giải: Bước1 : Tìm điều kiện xác định phương trình Bước : Quy đồng mẫu hai vế phương tình Bước : Giải phương trình vừa nhận Bước : Kết luận nghiệm (là giá trị ẩn thoả mãn ĐKXĐ phương trình (ĐKXĐ phương trình điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình khác 0) Các bước giải BT cách lập PT: Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài Bước1 : Lập phương trình : - Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng Bước2 : Giải phương trình Bước : Trả lời (kiểm tra xem nghiệm phương trình, nghiệm thoả mãn điều kiện ẩn , nghiệm không , kết luận ) Hoạt động 2: Dạng 1: Kiểm tra số có phái nghiệm phương trình hay không? (5 phút) Treo bảng phụ tập Hs lêm bảng trình Bài 1: Bài 1: Trong giá trị x = 1, x = bày giải – nhận *Với x = giá trị nghiệm phương xét Vế trái: 5.1 + = + = 12 trình sau: Vế phải:15 – = 15 – = 12 5x + = 15 x – Vậy x = nghiệm phương Gọi ý hướng dẩn HS giải trình 5x + = 15 x – *Với x = Vế trái: + = 10 + = 17 Vế phải:15 – = 30 – = 27 Vì 17 ≠ 27, nên x = không nghiệm phương trình 5x + = 15 x – Hoạt động 3: Dạng 2: Giải phương trình dạng phương trình đưa phương trình bậc ẩn (17 phút) Treo bảng phụ toán gọi học HS lên bảng giải – Bài 2: a) 5x + 35 = 0  sinh làm bảng nhận xét Bài 2: Giải phương trình sau: ⇔ 5x = −35 a) 5x + 35 = −35 ⇔x= = −7 b) 7x – = 13 – 5x c) ( x + 3) – 7x + 17 = ( 5x − 1) + 166 Vậy S = −7 Gợi ý hướng dẫn cách giải b) 7x – = 13 – 5x ⇔ 7x + 5x = 13 + ⇔ 12x = 18 18 ⇔x= = 12 3 Vậy S =   2 c)4 ( x + 3) – 7x + 17 = ( 5x − 1) + 166 ⇔ 4x +12 – 7x + 17 = 40x − + 166 Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài ⇔ 4x – 7x − 40x = −8 + 166 − 12 − 17 ⇔ −43x = 129 129 ⇔x= = −3 −43 Treo bảng phụ toán gọi học 2HS lên bảng , lớp Vậy: S = { −3} sinh làm bảng Bài 3: Giải phương trình sau: 2x −1 = x −1 x +1 2x +1 = b) x − a) theo dõi nhận Bài 3: Giải phương trình sau: xét 2x −1 = x −1 x − ( x − 1) ⇔ = 3 ⇔ x − = ( x − 1) a) ⇔ x − = 3x − ⇔ x − 3x = −3 + ⇔ − x = −2 ⇔x=2 Vậy: S = { 2} x +1 2x +1 = 15 x − ( x + 1) ( x + 1) ⇔ = 15 15 ⇔ 15 x − ( x + 1) = ( x + 1) b) x − ⇔ 15 x − x − = x + ⇔ 15 x − x − x = + ⇔ 4x = 8 ⇔ x= =2 Vậy: S = { 2} Hướng dẫn học nhà: (2 phút) -Xem làm lại BT giải -Làm tiếp BT ôn tập chương RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 27 TIẾT 55 Ngày dạy: Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Tái lại kiến thức học -Kĩ năng: Củng cố nâng cao kỹ giải phương trình ẩn (dạng phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu), giải toán cách lập phương trình II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi tập, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi III TIỂN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Kiểm tra cũ: không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HỌC SINH Hoạt động 1: Dạng 3: Phương trình tích (13 phút) Bài 4: Giải phương trình: Hs thảo luận Bài 4: Giải phương trình: a ) ( x − 1) ( 3x + 1) = nhóm nhỏ a) ( x − 1) ( x + 1) = b) ( x + 3) ( x − ) + ( x + ) ( 3x − ) = trình bày ⇔ ( x − 1) = ( 3x + 1) = giải – nhận xét Treo bảng phụ tập 1) ( x − 1) = ⇔ x = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2) ( 3x + 1) = ⇔ x = −1  −1 Vậy S = 1;   3 b) ( x + 3) ( x − ) + ( x + ) ( x − ) = ⇔ ( x + 3) ( x − ) + ( x − )  = ⇔ ( x + 3) ( x − + x − ) = ⇔ ( x + 3) ( x − ) = ⇔ ( x + 3) = ( x − ) = 1) ( x + 3) = ⇔ x = −3 2) ( 4x − 9) = ⇔ x =  Vậy : S= −3;  9  4 Hoạt động 2: Dạng 4: Phương trình chứa ẩn mẫu (15 phút) Bài 5: Giải phương trình Hs thảo luận Bài 5: Giải phương trình sau: sau: nhóm nhỏ 7x − a ) = (1) 7x − trình bày x −1 a) = giải – nhận xét ĐKXĐ: x ≠ ; MTC: ( x − 1) x −1 5x −1 5x − ( x − 3) = ( x − 1) b) = ( 1) ⇔ 3x − 3x − ( x − 1) ( x − 1) Treo bảng phụ tập Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài ⇒ 21x − = x − ⇔ 21x − x = −2 + ⇔ 19 x = 7 ⇔x= (nhận) 19 7 Vậy : S =   19  5x − 5x − b) = ( 2) 3x − 3x − ĐKXĐ: x ≠ ; x ≠ 3 x − x − )( ) MTC: ( ( x − 1) ( 3x − 1) = ( x − ) ( 3x − ) ( 3x − ) ( 3x − 1) ( 3x − 1) ( 3x − ) ⇒ ( x − 1) ( x − 1) = ( x − ) ( x − ) ( 2) ⇔ ⇔ 15 x − x − x + = 15 x − 10 x − 21x + 14 ⇔ 15 x − 15 x − x + 31x = 14 − ⇔ 23 x = 13 13 (nhận) 23  13  Vậy: S =    23  Hoạt động 3: Dạng 5: Giải toán cách lập phương trình (15 phút) Bài 6: Năm tuổi Bố gấp 10 -HS kẻ bảng Bài 6: lần tuổi Nam Bố Nam tính phân tích đề *Phân tích đề bài: sau 24 năm tuổi theo bảng bố gấp hai lần tuổi -Tự trình bày Năm 24 năm Phương trình nam Hỏi năm Nam bao giải sau nhiêu tuổi -Nhận xét x (tuổi) Tuổi Treo bảng phụ ghi tập ĐK x>0, x+24 Nam GV Gọi ý để HS phân tích đề x∈Z 2(x+24)=10x+24 Tuổi 10x 10x +24 Bố ⇔x= *Giải: Gọi x (tuổi) tuổi Nam năm ĐK x∈N* Khi tuổi Bố năm 10x 24 năm sau tuổi Nam x + 24 Lúc tuổi Bố 10x + 24 Theo đề ta có phương trình: 2(x + 24) = 10x + 24 Giải phương trình: Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài ( x + 24 ) = 10 x + 24 ⇔ x + 48 = 10 x + 24 ⇔ x − 10 x = 24 − 48 ⇔ −8 x = −24 −24 ⇔x= = (nhận) −8 Vậy: năm Nam tuổi Hướng dẫn học nhà: (2 phút) -Xem làm lại BT giải -Chuẩn bị kiểm tra 45 phút RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: ĐẠI SỐ Ngày kiểm tra: 16/ /2013 Bài soạn Đại số Giáo viên: Nguyễn Phước Tài THỜI GIAN: 45 PHÚT Tiết PPCT: 56 I.MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Khái niệm phương trình, phương trình tương đương Số câu: Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Phương trình bậc ẩn Biết giác trị ẩn nghiệm phương trình 1,0 10 Nhận biết phương trình bậc ẩn Số câu: Số điểm 6,0 Tỉ lệ 60% Giải toán cách lập pương trình bậc ẩn Số câu: Số điểm 3,0 Tỉ lệ 30 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 2,0 20 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1,0 điểm = 10 % Tìm nghiệm phương trình bậc ẩn 1,0 10 -Có kỉ biến đổi tương đương để đưa phương trình cho dạng ax + b = -Cách tìm nghiệm phương trình tích 2,0 20 Giải toán cách lập phương trình dạng đơn giản Giải phương trình chứa ẩn mẫu 1,0 10 3,0 30 3,0 30 Cộng 1,0 10 5,0 50 6,0 điểm = 60 % 3,0 điểm = 30% 1,0 10 10 10,0 100% II ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8: Bài 1: Hãy xét xem x = 1; x = có phải nghiệm phương trình: 4x – = 3x + (1đ) Bài 2: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc ẩn (2đ) a) + 3x = ; b) 4y – = 0; c) z2 – 2z = ; d) 7t = Bài 3: Giải phương trình sau: (4đ) a) 3x − 9=0 2x − 3x + b) = c) ( x+1) ( x − ) =0 = + x − x x ( x − 1) Bài 4: Năm nay, tuổi mẹ gấp lần tuổi Ngọc Mẹ tính đến 15 năm sau, tuổi mẹ gấp lần tuổi Ngọc Tính tuổi Ngọc năm (3đ) d) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐẠI SỐ – CHƯƠNG III Bài soạn Đại số Bài Câu Lời giải b *x = +Vế trái: – = – = +Vế phải: + = + = Vậy: x = nghiệm phương trình 4x – = 3x + *x = +Vế trái: – = 12 – = 11 +Vế phải: + = + = 11 Vậy: x = nghiệm phương trình 4x – = 3x + + 3x = – phương trình bậc mộ ẩn 4y – = – phương trình bậc mộ ẩn z2 – 2z = – phương trình bậc mộ ẩn 7t = – phương trình bậc mộ ẩn 3x − 9=0 ⇔ 3x = 9 ⇔ x = =3 Vậy : S = {3} 2x − 3x + = ( 2x − ) = ( 3x + 1) ⇔ 15 15 ⇔ ( 2x − 5) = ( 3x + 1) c ⇔ 10x − 25 = 9x+3 ⇔ 10x − 9x = + 25 ⇔ x = 31 Vậy : S = {31} ( x+1) ( x − ) =0 ⇔ x+1=0 x − = 1) x+1= ⇔ x= − 1 (1đ) (2đ) Giáo viên: Nguyễn Phước Tài a b c d (4đ) a d 2) x − = ⇔ x = Vậy : S = {-1; 4} = + x − x x ( x − 1) ĐKXĐ: x ≠ 1;x ≠ −2 MTC: ( x − 1) ( x + ) ( 1) Điểm số 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ( 1) 0,25 = + x − x x ( x − 1) 0,25 Bài soạn Đại sốGiáo viên: Nguyễn Phước Tài ( x − 1) 3.x = + x ( x − 1) x ( x − 1) x ( x − 1) ⇒ 3x = x − + ⇔ 3x − x = −1 + ⇔ 2x = 4 ⇔ x = = (nhận) Vậy: S = { 2} Gọi x (tuổi) tuổi Ngọc năm ĐK : x>0, x ∈Z Khi tuổi Mẹ năm 5x 15 năm sau tuổi Ngọc x + 15 Còn tuổi Mẹ 5x + 15 Theo đề ta có phương trình: 2(x + 15) = 5x +15 Giải phương trình: (3đ) 0,25 0,25 1,0 1,0 0,5 ( x + 15 ) = 5x + 15 ⇔ 2x + 30 = 5x + 15 ⇔ 2x − 5x = 15 − 30 ⇔ −3x = −15 −15 ⇔x= ⇔ x = (nhận) Trả lời: Tuổi Ngọc năm tuổi 0,25 0,25 Bài soạn Đại số TUẦN 28 TIẾT 57 Giáo viên: Nguyễn Phước Tài Ngày dạy: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hiểu bất đẳng thức Phát tính chất liên hệ thức tự phép cộng -Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng để giải số toán đơn giản II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi toán ?, ghi nhớ học, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập tính chất phép cộng phân số, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Kiểm tra cũ: không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Nhắc lại thứ tự tập hợp số (6 phút) -Trong tập hợp số thực, -Trong tập hợp số thực, Nhắc lại thứ tự tập so sánh hai số a b có so sánh hai số a b có hợp số thể xảy trường hợp thể xảy trường hợp nào? a>b; a -2,41 12 −2 -Ta kí hiệu a≥b = c) 2 -Ví dụ: x ? với x? x ≥0 ∀ x −18 -Ngược lại, a không lớn 13 d) < b viết sao? 20 -Ví dụ: -x2 ? Hoạt động 2: Bất đẳng thức (8 phút) Bất đẳng thức -Nêu khái niệm bất đẳng -Nếu a không lớn b Ta gọi hệ thức dạng ab, thức cho học sinh nắm viết a ≤ b a ≤ b, a ≥ b) bất đẳng thức gọi -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có -x ≤ a vế trái, b vế phải bất vế trái gì? Vế phải gì? đẳng thức Ví dụ 1: SGK Hoạt động 3: Liên hệ thứ tự phép cộng (21 phút) -Cho bất đẳng thức -4-4 có cộng bất đẳng thức ta vế trái 7+(-2),vế phải -4 bất đẳng thức nào? -Khi cộng vào hai vế -Treo bảng phụ hình vẽ cho bất đẳng thức ta Bài soạn Đại số học sinh nắm -Treo bảng phụ ?2 -Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải -Nếu ab a+c?b+c -Nếu a ≥ b a+c?b+c -Vậy cộng số vào hai vế bất đẳng thức bất đẳng thức có chiều với bất đẳng thức cho? -Treo bảng phụ ?3 -Hãy giải tương tự ví dụ -Nhận xét, sửa sai -Treo bảng phụ ?4 ?3 -Do +2

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:08

Mục lục

  • CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan