Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được, qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong [r]
(1)TUẦN 24: Tiết 93: Đức tính giản dị Bác Hồ Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bë âäüng Tiết 95,96: Viết bài TLV Số lớp Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Vàn NS: A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được, qua bài văn phẩm chất cao đẹp Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị lối sống, quan hệ với người, việc làm và lời nói, bài viết - Nhận và hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc - Nhớ và thuộc số câu văn hay, tiêu biểu bài B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy, ảnh Bác Hồ, ảnh Bác Phạm Văn Đồng HS soạn bài theo hướng dẫn Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Đọc thuộc lòng ghi nhớ và hãy chứng minh bài văn là mẫu mực lập luận, bố cục và cách dẫn chứng thể văn nghị luận Bài mới: a)- Giới thiệu bài: Phạm Văn Đồng là người học trò xuất sắc và cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Suốt chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ Vì vậy, ông đã viết nhiều bài và sách Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết cuía mçnh Bài Đức tính giản dị Bác Hồ là đoạn trích từ bài chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỉ niệm tám mươi ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970) Lop7.net (2) b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc và biểu tình cảm taïc giaí - GV đọc mẫu đoạn - Gọi học sinh đọc tiếp - GV goüi hs âoüc chuï thêch ? Bài văn nghị luận này nói vấn - Đức tính giản dị Bác Hồ đề gì? ? Câu nào bài văn thể - Câu mở đầu bài văn: Điều vấn đề đó? quan trọng Hồ chủ tịch ?Tìm bố cục và lập dàn ý bài? Gồm phần: (bố cục có phần kết luận không?Vì a) Mở bài: từ đầu tuyệt đẹp: sao?) Sự quán đời cách mạng và sống giản dị, bạch Bác Hồ b) Thán baìi: “Tiếp anh hùng cách mạng”: chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm c) Kết bài: không có (vì đây là âoản trêch) ? Bài văn viết theo phương thức - Văn nghị luận chứng minh biểu đạt gì? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn baín GV: Goüi hoüc sinh âoüc lải âoản - HS âoüc âoản - Em hiểu nào là “Lay trời - Lay trời chuyển đất : là có tác chuyển đất”? Thế nào là bình dụng gây biến thường? chuyển lớn lao - Bình thường: là không có gì khác thường, không có gì đặc biệt Lop7.net GHI BAÍNG I Giới thiệu: - Taïc giaí, taïc phẩm : chú thích Sgk - Đọc, hiểu chú thêch - Bố cục: phần, không có kết bài vì đây là âoản trêch II Tìm hiểu vàn baín: Giới thiệu chung đức tênh giaín dë cuía Baïc: - Dùng từ tương phaín - Nhấn mạnh (3) - Em có nhận xét gì cách dùng từ cuía taïc giaí GV: Cách dùng từ tương phản tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp, vừa nhấn mạnh tầm quan trọng nó, đặt nó mối quan hệ đời hoạt động chính trị CM lay trời chuyển đất và đời sống ngày quán, thống cao độ Đó chênh laì sæû khaïm phaï, âoïng goïp cuía tác giả nhờ nhiều năm sống và làm việc bên cạnh Hồ Chủ Tịch Nghĩa là có hài hòa kết hợp và thống hai phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức người, lối sống “tính cách Bác Hồ” Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống luận và dẫn chứng bài GV gọi hs đọc từ “Con người Bác Thắng, lợi !” - Trong đoạn này để chứng minh Bác giản dị sinh hoạt ngày, tác giả đã đưa chi tiết, việc nào ? - Qua việc làm đó em hiểu gì thái độ tình cảm Bác người lao động ? - Chi tiết nào thể giản dị Bác việc làm? GV: Qua dẫn chứng, ta thấy sinh hoạt, lối sống, việc làm - Nghệ thuật dùng từ tương quán phaín hai phẩm chất vĩ âaûi vaì giaín dë Bác Hồ Những biểu đức tênh giaín dë cuía Bác Hồ: - Bữa cơm có vài ba món giaín âån - Lúc ăn Bác không để rơi vãi mäüt haût cåm - Ăn xong bát sạch, thức ăn còn lại thì xếp tươm tất - Nhà Bác là nhà sàn nhỏ vẻn veûn chè coï vaìi ba phoìng - Yêu mến, kính trọng người lao âäüng Âáy laì mäüt neït âeûp lối sống giản dị Bác - Bác cố gắng tự mình làm việc, - Giản dị người giúp việc và phục vụ Bác sinh hoạt, lối có thể đếm trên đầu ngón tay” sống, việc làm Lop7.net (4) Bác sống giản dị - GV gọi HS đọc tiếp đoạn: giản dị đời sống đến hết - Tác giả đã chứng minh đức tính - Những chân lí Bác nói, viết giản dị Bác lời nói và bài giản dị Bác mong muốn nhân viết sao? dân hiểu được, nhớ được, làm như: GV: Những chân lí sâu xa Bác “Không có gì quý “ truyền đạt đến nhân dân qua lời nói “Nước VN là “ và bài viết giản dị dễ hiểu, dễ nhớ - Những dẫn chứng tác giả đưa để - Sự chứng minh giàu sức chứng minh Đức tính giản dị Bác thuyết phục vì: Hồ có sức thuyết phục không? Vì + Luận toàn diện (giản dị sao? ăn, ở, lối sống, làm việc, - GV cho HS đưa thêm dẫn chứng nói và viết) (bộ quần áo nâu, đôi dép lốp cao su + Dẫn chứng phong phú, toàn ) diện, cụ thể xác thực + Hơn nữa, điều tác giả nói lại đảm bảo mối Hoạt động 4: Bình luận tác giả quan hệ gẫn gũi, lâu dài, gắn bó ý nghĩa và giá trị đức tính tác giả với Chủ tịch Hồ Chí giản dị Bác Hồ Minh - Trong đoạn văn có xen kẽ - Những câu văn, đoạn văn lời đánh giá, bình luận thể thái bình luận: độ, tình cảm tác giả, em hãy + Ở việc làm nhỏ đó người phuûc vuû GV: tác dụng lời bình luận, đánh + “ đời sống giá làm cho đoạn văn sinh động, có bạch và tao nhã biết bao! sức thuyết phục + Nhưng hiểu lầm GV: Phân tích đoạn “nhưng chờ hiểu giới ngày nay” lầm ngày nay” Sự giản dị Bác không phải là lối sống khắc khổ nhà tu hành hay nhà hiền triết thuở xưa Bác sống giản dị đời sống vật chất Bác Hồ sống “phong phú Lop7.net - Giaín dë lời nói và bài viết - Dẫn chứng phong phuï, toaìn diện, cụ thể, xác thæûc (5) đời sống tinh thần” và vì “cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt quần chúng” Sự giản dị vật chất càng làm bật phong phú đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm Bác, đúng Tố Hữu đã viết: “mong manh áo vải hồn muôn trượng” và “Bác sống trời đất cuía ta” Đó thực là đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng Trong thơ mình Bác đã nhiều lần nói lên quan điểm và cách sống giản dị thế: Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà kém gì tiên (Sáu mươi tuổi) : Sống quen đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung (sáu mươi ba tuổi) Cuộc sống thực văn minh vì đó là sống phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mçnh Hoạt động 5: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật bài văn - Em hãy nêu giá trị nghệ thuật bài văn - näüi dung cuía baìi vàn? - Lập luận chặt chẽ III Tổng kết: - Luận toàn diện - Chứng phong phú, cụ thể xác thực, vừa thấm đượm tình caím chán thaình - Giản dị là đức tính bật Ghi nhớ Sgk Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp Lop7.net (6) Hoạt động 6: Luyện tập BT1: HS tìm ví dụ để chứng minh giaín dë thå vàn cuía Baïc trãn giấy GV cho chiếu trên đèn chiếu - Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Âaíng Cuộc đời cách mạng thật là sang (HCM Tức cảnh Pác Pó) - Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phới lối mòn (Tố Hữu, Bác ơi!) Củng cố: Học sinh đọc bài đọc thêm “Hồ chủ tịch hình ảnh dân tộc” Dặn dò: Hoüc baìi Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Lop7.net (7) Tiết 94 TV NS: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAÌNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị âäüng B Chuẩn bị: Thầy: SGV - SGK Đèn chiếu Trò : Nghiên cứu Sgk C Lên lớp : I Ổn định II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra soạn học sinh III Bài mới: Tiến hành tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị âäüng Xác định chủ ngữ câu - Giaïo viãn ghi vê duû 1a b lãn bảng phụ đèn chiếu a, Mọi người / yêu mến em b, Em / người yêu mến - Xác định chủ ngữ câu trãn Tìm hiểu ý nghĩa chủ ngữ câu - Ý nghĩa chủ ngữ hai câu đó khác nào - GV ghi ví dụ thêm cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa chủ ngữ : Thầy/ phạt nó HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ - a , Mọi người: Chủ ngữ - b, Em : Chủ ngữ - Chủ ngữ câu a biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác - Chủ ngữ câu b người hoạt động người khác Lop7.net GHI BAÍNG I Cáu chuí âäüng vaì cáu bë âäüng (8) Nó / bị thầy phạt GV: so sánh câu hai bên điều đồng nội dung biểu thị khác chủ đề ( câu a: Thầy, câu b: Nó) - Qua hai ví dụ trên em hiểu naìo laì cáu chuí âäüng, cáu bë âäüng GV nêu câu hỏi tìm hiểu thêm: + Em hãy phân biệt hai câu sau âáu laì cáu bë âäüng, âáu laì cáu bình thường chứa các từ được, bị vd: - Nó bị thầy phạt - Noï bë phaût * Giáo viên giới thiệu câu chủ động (có động từ làm vị ngữ thuộc nhóm tặng, biếu, cho ) thường có hai câu bị động tương ứng vd: Cậu tôi cho chị tôi câu bút maïy (cáu chuí âäüng) - Chị tôi cậu tôi cho cây bút maïy ( bë âäüng) - Cây bút cậu tôi cho chị tôi ( bë âäüng ) Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích việc chuyển đổi câu chủ âäüng thaình cáu bë âäüng giaïo viãn ghi vi duû II1 lãn baíng phuû a, Mọi ý người yêu mến em (chủ âäüng) b, Em người yêu mến (bë âäüng) - Em seî choün cáu (a) hay cáu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm âoản vàn? - Giaíi thêch vç em choün caïch viết đó ? hướng đến - HS đọc ghi nhớ Sgk/ trang 57 Ghi nhớ 1/ 57 - Nó bị thầy phạt : câu chủ động + Nó bị phạt : câu bình thường + Lưu ý : Nó định quê : câu bình thường - Nó chủ tâm đánh thằng bé : câu bình thường Hai câu trên không phải là câu chủ động vì vị ngữ là hoạt động có chủ ý, chủ tâm(Câu bình thường nhận xét hành động không phải miêu taí nhæ cáu chuí âäüng Noï âaïnh thằng bé: câu chủ động) II Muûc âêch cuía việc chuyển đổi cáu chuí âäüng: - Em chọn câu b (em người yêu mến) để điền vào âoüan trêch - Câu b ưu tiên chọn lựa nó giúp cho việc liên kết các câu Lop7.net (9) Giaïo viãn cho vê duû thãm trãn đèn chiếu a, Nhà máy đã sản xuất số sản phẩm có giá trị Khách hàng Châu Âu ưa chuộng các sản phẩm này.(câu chủ âäüng) b, Nhà máy đã sản xuất số sản phẩm có giá trị Các sản phẩm này khách hàng Châu Âu ưa chuộng (câu bị động) (cách viết thứ hai tốt hơn, vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề móc xích: số sản phẩm có giá trị các sản phẩm này) - Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm muûc âêch gç? Hoạt động 3: Sơ kết Giaïo viãn 2-3 hoüc sinh âoüc ghi nhớ phần I và II Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập đoạn tốt Học sinh ghi nhớ Ghi nhớ Sgk/trang 58 III Luyện tập: Học sinh đọc lại ghi nhớ I vaì II HS sửa bài tập vào Caïc cáu bë âäüng laì: - Có (các thứ quý) træng baìy tæ kênh, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Tác giả ”Mấy vần thơ“liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt các câu đoạn Củng cố : Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Dặn dò: Học bài, xem lại PP nghị luận CM để tiết sau làm bài viết TLVsố Lop7.net (10) Tiết 95, 96: VIẾT BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ TLV VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH NS: A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh, các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm bài văn lập luận chứng minh cụ thể - Có thể tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm B Chuẩn bị : GV: đáp án, biểu điểm HS: chuẩn bị bài theo đề 3, đề Sgk/ trang 59 C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kí giấy kiểm tra Bài mới: Chép đề lên bảng: HS chọn hai đề sau: Đề 1: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa đã rạng Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em Đề 2: Hãy chứng minh đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường sống Giáo viên theo dõi kiểm tra Củng cố: Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò: Soạn bài tiết 97 Ý nghĩa văn chương Yêu cầu: Hình thức : - Bố cục rõ ràng, xác định đúng luận điểm chính, luận điểm phụ - Xác định tính chất đề để có lời văn, giọng điệu thích hợp - Lập luận chặt chẽ; lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, toàn diện, tiêu biểu làm sáng tỏ cho luận điểm có sức thuyết phục người đọc - Chữ viết đúng chính tả, sạch, rõ, ngắn Nội dung: HS đảm bảo ý sau: ĐỀ 1: - Luận điểm: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” - Luận cứ: Lop7.net (11) a) Lí lẽ 1: Gần người tốt thì tốt, gần người xấu thì xấu Điều này đúng cho đại đa số sống + Lí lẽ 2: Trường hợp các biệt: gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa đã rạng b) * Dẫn chứng : Gần người tốt thì tốt, gần người xấu thì xấu - Dẫn chứng 1: Dẫn chứng xưa: “truyện mẹ hiền dạy con” - Dẫn chứng 2: Dẫn chứng ngày nay: nhân dân ta sống xã hội chuí nghéa - Dẫn chứng 3: dẫn chứng thơ văn “Chơi cùng đứa dại nên bầy dại Kết người khôn học nết khôn” (Nguyễn Trãi) “Ở bầu thì tròn, ống thì dài” (Tục ngữ) * Dẫn chứng: Gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa đã rạng - Dẫn chứng 4: Dẫn chứng lịch sử: Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn sống chế độ Mỹ ngụy - Dẫn chứng 5: Dẫn chứng thơ văn: “Trong đầm gì đẹp sen Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” - Luận điểm kết bài: Lời khuyên nên có cách nhìn đúng đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Kinh nghiệm quý báu này giúp chúng ta xác lập đứng trước tác động tiêu cực môi trường chung quanh ĐỀ 2: A Luận điểm mở bài: Giới thiệu vấn đề “Đời sống chúng ta bị tổn hại lớn người không có ý thức bảo vệ môi trường sống” Hoàn cảnh sống loài người B Luận cứ:(Thân bài) Luận điểm phụ 1: Môi trường sống: bầu không khí - Dẫn chứng : + tác hại khói xả hàng triệu xe, nhà máy + taïc haûi khê thaíi cuía maïy laûnh Luận điểm phụ 2: môi trường sống: nước - Dẫn chứng: + việc xả rác làm bẩn nguồn nước + việc thải chất công nghiệp Luận điểm phụ 3: môi trường sống : rừng cây - Dẫn chứng: + cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết, phong cảnh tuyệt diệu hẳn Lop7.net (12) + cây chết thì khí hậu trái đất ngày càng nóng lên, băng hà hai cực tan dần, lụt lội tàn phá nhà cửa, mùa màng c Luận điểm (Kết bài): - Khẳng định vấn đề: đời sống chúng ta bị tổn hại - Suy nghĩ em việc bảo vệ môi trường BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9-10: bài làm tốt, đạt các yêu cầu trên Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, cụ thể - Điểm 7-8: bài làm khá Hiểu cách làm bài, xác định luận điểm Dẫn chứng chưa phong phú Mắc không quá lỗi chính tả - Điểm 5-6: bài làm trung bình Tỏ nắm phương pháp chứng minh dẫn chứng chưa toàn diện Lập luận đôi chỗ còn thiếu chặt chẽ Còn mắc diễn đạt và chính tả - Điểm 3-4: bài mắc nhiều lỗi Dẫn chứng chưa cụ thể còn nghèo - Điểm 1-2: bài làm yếu, quá sơ sài không đúng thể loại - Điểm 0: bỏ giấy trắng Lop7.net (13)