Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ

11 36 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng [r]

(1)TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN 24 TIẾT 89 Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày dạy: 13,14/02/2012 Văn : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn ĐồngI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với mọi người , việc làm và dử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Đọc - Hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận b Kỹ sống - Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác - Làm chủ thân : xác định mục tiêu phấn đấu rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch HCM bước vào kỷ - Giao tiếp ,trình bày, trao đổi suy nghĩ, ý tưởng , cảm nhận thân lối sống giản dị Bác Thái độ: - Nhớ và thuộc số câu văn hay, tiêu biểu bài, học tập theo lối sống giản dị Bác III.CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm đức tính giản dị Chủ tịch HCM và lối sống lớp niên và lối sống thân, bối cảnh - Minh họa : Bằng hình, tranh ảnh lối sống giản dị Chủ tịch HCM - Viết sáng tạo đức tính giản dị Chủ tịch HCM , đức tính giản dị cần chuẩn bị cho cá nhân - Động não : suy nghĩ rút bài học thiết thực đức tính giản dị Chủ tịch HCM IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Giản dị là phẩm chất bật và quán lối sống Hồ Chí Minh - Sự hòa hợp thống lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú , phong thái ung dung tự và tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác V PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung văn '' Tinh thần yêu nước nhân dân ta'' ? Đáp án Câu Đáp án Điểm a Nghệ thuật : - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền - Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm, ) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ Từ .đến ) Câu 10 đ - Sử dụng bienj pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu các biểu cảu lòng yêu nước nhân dân ta b Nội dung - Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (2) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Bài : GV giới thiệu bài - Ở Bài thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ, chúng ta đã xúc động trước hình ảnh giản dị người cha mái tóc bạc, suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh đội viên nằm, nhón chân dém chăn, người, người Còn hôm chúng ta lại thêm lần nhận rõ phẩm chất cao đẹp này CTHCM qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – Người học trò xuất sắc – người cộng gần gũi nhiều năm với Bác Hồ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu tác giả tác I GIỚI THIỆU CHUNG: phẩm Tác giả: ? Dựa vào chú thích sgk em hãy nêu - Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) – cộng gần vài nét thân và nghiệp Phạm gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông là thủ Văn Đồng tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thời là nhà hoạt động văn hóa tiếng Những tác phẩm - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt câu hỏi gợi để Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc học sinh trả lời tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn ? Văn thuộc kiểu loại gì? sáng ? Văn đời hoàn cảnh nào? Tác phẩm: - Hs: Suy nghĩ trả lời phần chú thích * - Trích từ diễn văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại đọc đọc Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : - Gv: Đọc hướng dẫn hs đọc (đọc mạch lạc, Đ ọc – tìm hiểu từ khó : Tìm hiểu văn bản: rõ ràng, sôi cảm xúc ) - Giải thích từ khó a Bố cục: Chia làm hai phần ? Trong vb này tác giả đã sử dụng phương p1 - Từ đầu … tuyệt đẹp: Nêu nhận xét chung thức nghị luận nào ? đức tính giản dị BH - HS: Chứng minh p2 - Phần còn lại: Trình bày biểu đức ? Mục đích chứng minh vb này là gì ? tính giản dị Bác - HS: Làm rõ để người hiểu đức tính b Phương thức biểu đạt: Nghị luận giản dị BH c Phân tích : ? Nêu luận điểm chính toàn bài? ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác c1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ giả đã chứng minh phương diện nào - Sự quán đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường Bác Trong sáng, bạch, đời sống và người Bác ? tuyệt đẹp - HS: Sự quán ….HCM + Giản dị sinh hoạt, quan hệ với => Ca ngợi đức tính giản dị Bác người, tác phong, lời nói và bài viết ? Từ dó em hãy xác định bố cục vb ? ? Em nhận thấy tác giả có vai trò gì bài văn nghị luận này ? - Hs: Dùng lí lẽ, dẫn chứng - Gọi hs đọc đoạn ? Trong phần mở đầu vb, tác giả đã viết câu văn : Một câu nhận xét chung ; câu giải thích nhận xét Đó là câu văn nào ? - HS: Điều quan trọng … HCT - Rất lạ lùng …tuyệt đẹp ? Nhận xét nêu thành luận điểm câu thứ là gì ? - HS: Sự quán … Bác Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (3) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai ? Luận điểm này đề cập đến phạm vi? Em thấy vb này tập trung làm bật phạm vi nào ? - HS: Đời sống cách mạng và đời sống ngày - Làm bật đời sống giản dị ngày ? Trong đời sống ngày, đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ ngữ nào? - HS: Trong sạch, bạch, tuyệt đẹp ? Trong nhận định đức tính giãn dị BH, tác giả đã có thái độ ntn? Lời văn nào chứng tỏ điều đó ? - Gọi Hs đọc đoạn ? Trong đoạn văn tác giả đề cập đến phương diện lối sống giản dị BH Đó là phương diện nào ? ? Tìm từ ngữ chứng minh cho điều đó ? Nhận xét dẫn chứng nêu đoạn ? - Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, Liệt kê ? Tại đoạn cuối vb để làm sáng tỏ giản dị cách nói và viết Bác, tác giả lại dùng câu nói Bàc để chứng minh - HS: Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc ? Tác giả có lời bình luận ntn tác dụng lối sống giản dị sâu sắc Bác ? - HS: Những chân lí giản dị mà sâu sắc …anh hùng cách mạnh ? VB nghị luận này mang lại cho em hiểu biết mẻ nào BH ? ? Em học tập gì từ cách nghị luận tác giả vb này ? - (HSTLN) - HS: Đức tính giản dị lối sống, lối nói và viết - Tạo vb nghị luận cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận - Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu - Người viết có thể bày tỏ cảm xúc ? Em hãy dẫn bài thơ hay mẫu truyện kể Bác để chứng minh đức tính giản dị Bác?( Hs bộc lộ) C2 Những biểu đức tính giản dị BH - Giản dị lối sống + Giản dị tác phong sinh hoạt: Bữa cơm vài ba món … hương thơm hoa + Giản dị quan hệ với người : Viết thư cho các đồng chí , Nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà tập thể … việc gì tự làm … đặt tên cho người phục vụ … + Giản dị cách nói và viết “ Không có gì quí đọc lập tự do” “ Nước vn…… thay đổi” Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk Nghệ thuật : - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh IV LUYỆN TẬP: VII CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Để chứng minh cho đức tính giản dị BH tác giả đã đưa luận điểm nào ? - Học thuộc ghi nhớ, Làm phần luyện tập - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng viêt VIII RÚT KINH NGHIỆM Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (4) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… **************************************************** Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày dạy: 13,14/02/2012 TUẦN 24 Tiết :90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRẬN , ĐỀ, ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức tiếng việt đã học 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ đặt câu, viết đoạn, phân tích Thái độ: Gíao dục tính trung thực và cẩn thận làm bài II.LÊN LỚP: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài III THEO DÕI HS LÀM BÀI IV THU BÀI Chủ đề Nhận biết TN TL Câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhớ tác dụng câu đặc biệt C2(I) 0,5 Thông hiểu TN TL -Hiểu và nhận câu đặc biệt C1(I) 0,5 Vận dụng Thấp Tìm tục ngữ có sử dụng câu rút gọn Vận dụng xác định câu rút gọn TP cụ thểC3(I) C2(II) 1 10 Cao Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt C3(II) 30 0,5 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net Tổng 3,5 35 20 (5) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trạng ngữ Xác định ý nghĩa trạng ngữ C6(I) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Trạng ngữ Xác định vị trí trạng ngữ C5(I) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Đặt câu có trạng nghữ, xác định vị trí C1(II) 30 - Tìm thành phần trạng ngữ C4(I) 0,5 0,5 1,5 15 1 10 PHÒNG GD-ĐT KRÔNG PA TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Họ và tên:…………………… Lớp: 7c 3,5 35 10 10 3,5 35 30 KIỂM TRA NGỮ VĂN MÔN: TIẾNG VIỆT (45 phút) Điểm Lời phê thầy cô giáo I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng 1.Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Một canh … hai canh… lại ba canh C Lan là học sinh B Quê hương là chùm khế D Tất đúng Cho biết tác dụng câu đặc biệt “ Mệt quá!” A Xác định thời gian B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc C Tường thuật D Gọi đáp Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net 10 100 (6) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần: A Cả chủ ngữ, vị ngữ C Vị ngữ B Chủ ngữ D Tất sai Câu “ Chiều nay, lớp ta học phụ đạo và lao động Cho biết thành phần trạng ngữ? A Chiều C học phụ đạo B Lao động D Lớp ta Trạng ngữ câu đứng vị trí nào câu? A Cuối câu B Đầu câu D Giữa câu Câu “Sáng nay, tôi học” Trạng ngữ câu bổ sung ý nghĩa: A Thời gian B Nguyên nhân C Mục đích D Phương tiện II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Đặt câu có Trạng ngữ ? Xác định vị trí trạng ngữ câu (3 điểm) Tìm câu tục ngữ, ca dao có sử dụng rút gọn câu (1điểm) 3.Viết đoạn văn ngắn (từ 3- câu ) tả cảnh thiên nhiên, đó có sử dụng câu đặc biệt ( Gạch câu đặc biệt ) ( điểm ) Phần tự luận HS làm vào tờ giấy riêng Chúc các em làm bài tốt ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu Đáp án II TỰ LUẬN (7 đ) Câu (3,0 đ) Câu (1,0 đ) Câu (3,0 đ) A B B A B Đáp án - Chiều nay, lớp ta lao động - Đứng đầu câu A - Nuôi lợn ăn côm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Điểm 1,5 1,5 0,25 - Ăn nhớ kể trồng cây 0,25 - Uống nước nhớ nguồn - Chúng ta học thầy không tày học bạn 0,25 0,25 Học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh nội dung, hình thức, có câu đặc biệt và gạch chân đúng vào các câu ấy.( Lưu ý đoạn văn HS viết có sáng tạo 3,0 V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - -Xem lại các bài đã làm - Chuẩn bị bài CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (7) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai …………………….…………………………………………………………………………… **************************************************** TUẦN 24 Ngày soạn:12/02/2012 TIẾT:91 Ngàydạy:15,16/02/2012 Tập Làm Văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để học cách làm bài văn chứng minh có sở chắn - Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ: - Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Câu 1: ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? Đáp án Câu Đáp án Điểm Là đưa chứng cớ xác thực 5đ Câu => Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( Cần chứng minh ) là đáng tin cậy 5đ Bài : GV giới thiệu bài - Quy trình bài bài văn chứng minh nằm quy trình làm bài văn nghị luận, bài văn nói chung Nghĩa là thiết cần phải tuân thủ các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh có cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm kiểu bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài văn I TÌM HIỂU CHUNG: lập luận chứng minh Các bước làm bài văn lập luận chứng minh - Hs: Đọc đề bài sgk *Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” ? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó minh là gì? a Tìm hiểu đề và tìm ý: - HS: Ý chí tâm học tập, rèn luyện Xác định yêu cầu chung đề bài : Nêu tư tưởng ? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên cách lập luận chứng minh chúng ta phải làm gì ? - Chứng minh tư tưởng đúng đắn câu tục ngữ - Xác định yêu cầu chung đề b Lập dàn bài : ? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ? - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận câu tục ngữ điểm đó là đúng đắn ? Tư tưởng đây là gì ? - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng - HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn minh Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (8) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai ý chí c/s… ? Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có cách lập luận? - HS: Nêu dẫn chứng xác thực Nêu lí lẽ ? Khi tìm ý xong công việc là gì ? - Lập dàn bài ? Dàn bài gồm phần? em hãy nêu nội dung phần ? - Hs : Thảo luận nhóm, trình bày + Mở bài : Nêu vai trò quan lí tưởng , ý chí và nghị lực c/s mà câu tục ngữ đã đúc kết + Thân bài : * Xét lí - Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - Không có chí thì không làm gì ? * Xét thực tế - Những người có chí thành công (dẫn chứng ) - Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu dẫn chứng ) + Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí ? Lập dàn bài xong bước là gì ? - HS: Viết bài ? Khi viết bài phần mở bài có cách mở bài ? đó là cách nào ? - HS: Có cách mở bài - Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng , suy từ tâm lí người ? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần thân bài các em phải dùng từ ngữ nào ? Viết phần kết bài chúng ta phải viết nào ? - HS: Phải hô ứng với phần mở bài ? Viết bài xong công việc làm gì ? - HS: Đọc bài và sửa bài ? Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải theo bước ? ? Một bài văn lập luận chứng minh có phần ? nêu nội dung phần ? *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng c Viết bài : d Đọc bài và sửa bài : Ghi nhớ : Sgk II LUYỆN TẬP: - Hai đề văn giống vì mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lòng, không nản chí * Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” + Tìm hiểu đề và tìm ý a Xác định yêu cầu chung đề: Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn b Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (9) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - Câu tục ngữ đã dùng hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một là nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước từ đó rút lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đúng đắn nhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Viết thành bài văn theo đề phần luyện tập Soạn bài “ Luyện tập lập luận chứng minh” - Học phần ghi nhớ sgk/50 VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… **************************************************** TUẦN 24 TIẾT 92 Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày dạy: 16,17/02/2012 Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: a kỹ chuyên môn: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh b Kỹ sống - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm tầm quan trọng các phương pháp thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận - Ra định: lựa chon phương pháp và thao tác lập luận Thái độ: - Xác định nhiệm vụ cần làm trước đề văn chứng minh, chuẩn bị cho kiểm tra viết bài III.CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (10) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo yêu cầu khác - Thực hành viết tích cực : tạo lập đoạn văn nghị luận,nhận xét cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác , hấp dẫn - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng thao tác lập luận viết các đoạn văn nghị luận cụ thể IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Bài : GV giới thiệu bài - Quy trình bài bài văn chứng minh nằm quy trình làm bài văn nghị luận, bài văn nói chung Nghĩa là thiết cần phải tuân thủ các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh có cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm kiểu bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG Ôn các bước làm bài văn lập I TÌM HIỂU CHUNG: luận chứng minh * Đề bài : ? Em hãy nêu cách làm bài văn lập luận Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn chứng minh ? luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu “ uống nước nhớ nguồn” ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn” là gì ? - Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng GV: Chốt kiến thức Hs: Nắm chắc, hiểu rõ khái niệm - Yêu cầu đưa và phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều đó nêu đề bài là đúng đắn, là có thật II LUYỆN TẬP: *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Tìm hiểu đề và tìm ý: Bài tập 1: a Xác định yêu cầu chung ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn - HS: Thảo luận trình bày bảng sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ uống - GV: Chốt ghi bảng ? Nếu là người cần chứng minh thì em có nước nhớ nguồn” đòi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa câu - Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? tục ngữ không ? Em diễn giải ý nghĩa Lòng biết ơn - Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa dẫn câu tục ngữ nào ? - ( HSTLN) chứng xác thực để minh hoạ - Cần diễn giải rõ nghĩa câu tục ngữ - “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - “Uống nước nhớ Lập dàn bài nguồn” khuyên chúng ta phải nhớ đến gốc gác, + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể cội nguồn ? Tìm biểu đạo lí ăn nhớ kẻ + TB: Dùng lí lẽ để phân tích trồng cây và uống nước nhớ nguồn thực tế - Lấy số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến để đúc kết vấn đề ? -Cho hs tìm hiểu lại phần mở bài, kết bài tiết +KB: Rút kết luận và bài học Viết bài trước để viết đoạn văn ? Em hãy áp dụng điều đã học để chứng minh Hướng dẫn hs làm cho luận điểm dàn bài mà em đã xây Đọc và sửa bài dựng ? Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (11) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - HS: Trình bày trước lớp – HS nhận xét – GV tổng hợp nhân xét VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh.Viết bài hoàn chỉnh - Học bài để chuẩn bị bài “Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG” VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… **************************************************** Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 Lop7.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan