Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

11 7 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức : - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học.. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và ký.[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 32 Tiết : 117 Giáo án Ngữ văn ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ NS: 8/4/2012 ND: 10/4/2012 I Mục tiêu: Kiến thức : - Nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm truyện, ký đại đã học - Điểm giống và khác truyện và ký Kĩ năng: - Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện và ký đã dược học - Trình bày hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc thân thiên nhiên, đất nước, người qua các truyện, ký đã học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu Thời gian: phút Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu néi dung c¬ b¶n cña truyÖn vµ kÝ Mục tiêu: Hs nắm nội dung truyện và kí Phương pháp: Phân tích - tổng hợp Thời gian: 15 phút - Hãy kể tên các tác phẩm đã học thuộc thể loại truyện và kí? - GV yêu cầu HS điền văn đã học vào bảng SGK STT Tªn t¸c phÈm T¸c gi¶ ThÓ lo¹i Tãm t¾t néi dung ®­îc trÝch Bµi häc ®­êng T« Hoµi TruyÖn(®­îc DM có vẻ đẹp cường tráng chàng dế đời đầu tiên trÝch) niªn nh­ng tÝnh t×nh xèc næi, kiªu c¨ng Trò đùa ngỗ nghịch DM đã gây cái chết thảm thương DC và DM đã rút BH đạo đức đầu tiên cho mình Sông nước Cà Đoàn Giỏi TruyÖn ng¾n Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với kênh Mau (®­êng r¹ch s«ng ngßi bña gi¨ng chi chÝt rõng ®­íc rừng phương trïng ®iÖp hai bªn vµ c¶nh chî N¨m C¨n tÊp nËp nam) trï phó häp trªn mÆt s«ng Bøc tranh cña T¹ Duy Anh em g¸i t«i TruyÖn ng¾n GV: Hoàng Thị Phương Thảo Tµi n¨ng héi ho¹ vµ t©m hån s¸ng vµ lßng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lªn lßng tù ¸i vµ sù tù ti cña m×nh Lop8.net (2) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Vượt th¸c Vâ Qu¶ng (trÝch quª néi) Truyện (được Hành trình vượt sông Thu Bồn, vượt thác trÝch) thuyền DHT huy cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp người vượt thác Buæi häc cuèi An-phong-xo TruyÖn ng¾n Buæi häc cuèi cïng cña líp häc tõ vïng Anzat bÞ cïng đô-đê Thổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Hamen qua cái nh×n vµ t©m tr¹ng cña chó bÐ ph r¨ng C« T«(trÝch) NguyÔn KÝ Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên Tu©n nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt người dân trên đảo Tre ViÖt Nam ThÐp míi kÝ Lßng yªu I-lia-renbua nước(trích) chÝnh luËn Lao Xao(tu«i Duy Kh¸n th¬ im lÆng) Håi kÝ tù sù Cây tre là người bạn gần gũi thân thiết nông d©n ViÖt Nam cuéc sèng h»ng ngµy, lao động và chiến đấu  cây tre đã thành biểu tượng cho đất nước và dân tộc VN Lòng yêu nước khở nguồn từ lòng yêu vật tầm thường nhất, gần gũi Từ tình yêu gia đình, quê hương lòng yêu nước thử thách và bộc lộ mạnh mẽ chiến đấu và bảo vệ tæ quèc Miêu tả các loài chim đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên làng quê và b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n gian Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm truyện và kí Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm truyện và kí Phương pháp: Phân tích, nêu và giải vấn đề Thời gian: 18 phút - Hd hs lập bảng mục SGK Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại Coát truyeän Nhaân vaät Nhaân vaät keå chuyeän X X X X X X X X X X X Sông nước Cà Mau Truyeän (Đoạn trích) Truyeän ngaén Bức tranh em gái tôi Truyeän ngaén Vượt thác Buoåi hoïc cuoái cuøng Truyeän X X X Truyeän ngaén X Bài học đường đời đầu tiên Coâ Toâ Kí Caây tre Vieät Nam Kí Tuyø buùt-chính Lòng yêu nước luaän Lao xao Hồi kí tự truyện - Qua các văn hãy cho biết đặc điểm truyện và kí ? GV: Hoàng Thị Phương Thảo X X X X Lop8.net (3) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn + Giống: Truyện và phần lớn các thể ký thuộc loại hình tự Tự là phương thức tái tranh đời sống ngày: Cách tả và kể là chính Tác phẩm tự có lời kể, có chi tiết hình ảnh và thiên nhiên, xã hội, người thể thái độ và cái nhìn người kể + Khác: * Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo tác giả (cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống người theo cảm nhận đánh giá tác giả) * Như gì kể truyện không phải là đã xảy đúng thực tế, còn kí lại kể gì có thực đã xảy * Trong truyện thường có cốt truyện nhân vật, còn ký thường không có cốt truyện có không có nhân vật Trong truyện và kí có người kể chuyện hay người trần thuật có thể xuất trực tiếp d¹ng mét nh©n vËt hoÆc gi¸n tiÕp ë ng«i thø thÓ hiÖn qua lêi kÓ? - Qua các văn em có cảm nhận gì đất nước, sống, người? - Cho hs trả lời tự Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp:Tái Thời gian: phút - Kể tên số vb truyện kí mà em đã học Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (4) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 32 Tiết :118 Giáo án Ngữ văn CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “ LÀ” NS:8/4/2012 ND: 10/4/2012 I Mục tiêu: Kiến thức : - Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Đặt các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” Cho ví dụ minh hoạ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ “ là “ : Hoạt động 2: Tìm hiểu chung câu trần thuật đơn không có từ “ là”: Mục tiêu: Hs hiểu đặc điểm chung câu trần thuật đơn không có từ “ là” Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Đọc theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc to ví dụ SGK - Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ - Phú ông / mừng Chúng tôi / tụ họp góc hai ví dụ trên? sân - Vị ngữ hai câu trên từ - Cụm tính từ : Mừng Cụm động từ : Tụ họp cụm từ nào tạo thành? góc sân - Hãy chọn từ, cụm từ : Không, - Thực chưa, không phải, chưa phải thích hợp GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (5) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn điền vào vị ngữ các câu trên? - Từ đó em hãy rút đặc điểm câu - Đọc ghi nhớ trần thuật đơn không có từ “ là “? Hoạt động 3: Phân loại câu trần thuật đơn không có từ “ là”: Mục tiêu: Hs phân loại câu trần thuật đơn không có từ “ là” Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Ghi nhớ 1: SGK / 119 II Câu miêu tả và câu tồn tại: Ghi nhớ 2: SGK / 119 Thời gian: phút - Treo bảng phụ có hai ví dụ / 119 - Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại hai câu trên? Đằng cuối bãi, tiến lại / hai - Chọn câu điền vào chỗ trống cậu bé đoạn văn SGK / 119 Giải thích vì - Chọn câu b điền vào chỗ trống em chọn câu ? - Dựa vào nội dung câu trên em hãy cho - Hai cậu bé lần đầu xuất đoạn trích, biết mục đích nói câu? đưa hai cậu bé lên đầu có nghĩa là nhân vật đó đã biết từ trước a Dùng để tả - Vậy nào là câu miêu tả, câu tồn tại? b Dùng để thông báo III Luyện tập : Hoạt động 4: HDHS làm luyện tập : Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài Bài tập 1: tập thực hành a ( ), ( ) câu miêu tả Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm ( ) Câu tồn b, c ( 1, ) câu tồn Thời gian: 20 phút - Làm ( 2, ) câu miêu tả - HD học sinh làm bt 1, Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ ? Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị: Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (6) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 32 Tiết : 119 Giáo án Ngữ văn ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ NS:8/4/2012 ND: 10/4/2012 I Mục tiêu: Kiến thức : - Sự khác văn miêu tả và văn tự ; văn tả cảnh và văn tả người - Yêu cầu và bố cục bài văn miêu tả Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng - Lựa chọn trỉnh tự miêu tả hợp lý - Xác định đúng đặc điểm tiêu biểu miêu tả II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu chung văn miêu tả: Mục tiêu: Hs hiểu đặc điểm và yêu cầu chung văn miêu tả I Bài học : Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Thế nào là văn miêu tả và - Văn tự là văn kể chuyện, trình bày lại văn tự sự? cái gì vốn có GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (7) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn - Văn miêu tả là làm bật tính chất vật, người, phong cảnh quan sát - Trong văn miêu tả có - Tả người và tả cảnh loại chủ yếu? - Muốn làm văn miêu tả - Quan sát, tưởng người viết cần có lực tượng, so sánh, nhận gì? xét - Bài văn tả cảnh gồm - Bố cục gồm ba phần? phần Hoạt động 3: HDHS làm luyện tập : Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 20 phút - Chia nhóm theo tổ Mỗi tổ làm bài tập.Sau đó cử đại diện trình bày - Sau bài gv chốt và rút ý đồ bài tập Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Văn miêu tả người khác văn miêu tả cảnh ntn? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị: Viết bài TLV miêu tả sáng tạo Rút kinh nghiệm: * Ghi nhớ / 121 II Luyện tập: Bài tập - Một đoạn văn miêu tả hay cần phải : + Lựa chọn đươc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể linh hồn cảnh vật + Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo + Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt cách sống động, sắc sảo + Thể rõ thái độ, tình cảm người tả với đối tượng tả - Các tổ khác nhận Bài tập Mở bài : Đầm sen nào, mùa nào, đâu xét, bổ sung Thân bài ; - Tả chi tiết : + Theo trình tự nào? Từ bờ hay đầm? + Lá, hoa, nước, hương, màu sắc, hình dáng, gió, không khí Kết bài : - Ấn tượng du khách - Đầm sen gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì Bài tập Mở bài : Giới thiệu em bé ai? Tên? Quan hệ với em nào Thân bài : - Tả hình dáng chung - Tả tính nết Kết bài : Tình cảm em bé GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (8) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 32 Tiết : 120 Giáo án Ngữ văn CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I Mục tiêu: Kiến thức : - Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Cách chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ Kĩ năng: - Phát các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài NS: 8/4/2012 ND: 10/4/2012 Nội dung ghi bảng Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Chữa câu thiếu CN Mục tiêu: Hs chữa câu thiếu CN I Câu thiếu chủ ngữ: Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Treo bảng phụ có hai mẫu câu mục I1/ 129 SGK - Đọc to và xác định chủ - Câu a không tìm đựơc CN Đây là câu thiếu CN ngữ và vị ngữ câu - Câu b là câu có đầy đủ thành phần CN và VN - Em hãy nêu cách chữa câu Có cách chữa lại câu a : a để câu có đủ hai thành Thêm CN : Qua truyện “ GV: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (9) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc phần chủ ngữ và vị ngữ Giáo án Ngữ văn DMPLK “, tác giả / cho thấy DM biết phục thiện Biến trạng ngữ thành CN : Truyện “ DMPLK “ cho thấy DM biết phục thiện - Biến vị ngữ thành cụm CV: Qua truyện “ DMPLK “ em / thấy DM biết phục thiện Hoạt động 3: Chữa câu thiếu VN Mục tiêu: Hs chữa câu thiếu VN II Câu thiếu vị ngữ: Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Treo bảng phụ câu mục II - Đọc to xác định chủ - Câu a có đầy đủ thành ngữ và vị ngữ câu phần vị ngữ và chủ ngữ - Câu b là cụm danh từ Đây là câu thiếu vị ngữ - Câu c có cụm từ ( bạn Lan ) và phần giải thích cho cụm từ đó Đây là câu thiếu vị ngữ - Câu d có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ - Em hãy chữa lại câu sai Câu b : cho đúng Thêm VN: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt quân thù / đã để lại cho em niềm kính phục Cách chữa câu c : Thêm cụm làm vị ngữ : Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A, là bạn thân tôi III Luyện tập: Hoạt động 3: HDHS làm Bài tập 1: Đặt câu hỏi tìm xem câu có đủ luyện tập : khoâng ? Mục tiêu: Hs vận dụng kiến a Từ hôm đó, không làm gì ? (CN) thức vào bài tập thực hành Từ hôm đó, bác Tai ……….như nào? (VN) Phương pháp: Vấn đáp, -> Câu đủ thành phần thảo luận nhóm b, c : đặt câu hỏi tương tự -> câu đủ thành Thời gian: 20 phút phaàn GV: Hoàng Thị Phương Thảo 10 Lop8.net (10) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Baøi taäp 2: Caâu vieát sai vì : Caâu vieát sai : caâu b, c Chữa lại: b “Kết …………….rất nhiều” (bỏ từ “với”) c “Những câu chuyện dân gian mà chúng toâi thích nghe keå / luoân ñi theo chuùng toâi suốt đời (thêm vị ngữ ) Bài tập 3: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ troáng a Ai bắt đầu học hát ? – Học sinh lớp (ñieàn vaøo) tương tự các câu sau b Chim hoùt líu lo c Hoa đua nở rộ d Chúng em cười đùa vui vẻ Bài tập 4: Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ troáng a Khi học lớp , Hải học giỏi b Luùc Deá Choaét cheát, Deá Meøn raát aân haän c Buổi sáng, mặt trời chiếu tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất d Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ít có dòp gaëp - HD học sinh làm bt 1, 2, 3,4 Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Cho vd câu thiếu CN VN và sửa lại cho đúng? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị: Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ(tt) Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thị Phương Thảo 11 Lop8.net (11) Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn GV: Hoàng Thị Phương Thảo 11 Lop8.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan