luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- đào tuấn anh NGHIấN CU S GY HI CA NHN GIẫ Steneotarsonemus spinki Smiley V BIN PHP PHềNG TR BNG THUC HO HC Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyờn ngnh : Bo v thc vt Mó s : 60.62.10 Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. NGUYN VN NH Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận v ă n ðÀO TUẤN ANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CÁM ƠN Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: - GS. TS. NGƯT Nguyễn Văn ðĩnh - Viện trưởng viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội ñã giúp ñỡ tôi rất tận tình và chu ñáo. Thầy ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu ñể hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học. - Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Bệnh cây, Cây lương thực, Thực vật - Khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội ñã giúp ñỡ và có những góp ý quý báu trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài. Các ñồng chí lãnh ñạo thị trấn Trâu Quỳ, Phòng Kế hoạch - ðầu tư và Phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm, bà con nông dân ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài ở ñịa phương. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tác giả luận v ă n ðào Tuấn Anh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊNCỨU 3 2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. 3 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 14 3. VẬT LIỆU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 19 3.2 Nội dung 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Triệu chứng và mức ñộ gây hại của nhện gié s. spinki 29 4.1.1 Triệu chứng gây hại của nhện gié 29 4.1.2 Mức ñộ gây hại của nhện gié 36 4.1.3 Mức ñộ thiệt hại 37 4.2 Tình hình nhện gié trên lúa vụ mùa năm 2009 tại Hà Nội 39 4.2.1 Mức ñộ gây hại của nhện gié trên các giống lúa khác nhau. 39 4.2.2 Mức ñộ gây hại của nhện gié trên các chân ñất khác nhau. 42 4.2.3 Diễn biến mật ñộ nhện trên các mức phân bón khác nhau. 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv 4.3 Biện pháp phòng chống nhện gié bằng thuốc hoá học 46 4.3.1 Khảo sát hiệu lực thuốc trong phòng thí nghiệm 46 4.3.2 Thí nghiệm ngoài ñồng ruộng 58 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Khối lượng hạt trên bông của giống Khang dân ở các mức lây nhện khác nhau 37 4.2 Khối lượng hạt trên bông của giống Khang dân ở các giai ñoạn lây nhện khác nhau 38 4.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa vụ mùa năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội 40 4.4 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang Dân 18 ở các chân ñất khác nhau tại Gia lâm vụ mùa năm 2009. 42 4.5 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang Dân 18 theo các mức phân bón khác nhau tại Gia lâm vụ mùa năm 2009 44 4.6 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 1 ñối với trứng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 47 4.7 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 1 ñối với nhện non không di ñộng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 48 4.8 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 1 ñối với nhện trưởng thành trong phòng thí nghiệm 49 4.9 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 2 ñối với pha trứng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 50 4.10 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 2 ñối với nhện non không di ñộng của nhện gié trong phòng thí nghiệm. 52 4.11 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 2 ñối với nhện trưởng thành trong phòng thí nghiệm. 53 4.12 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 3 ñối với pha trứng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 54 4.13 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 3 ñối với nhện non không di ñộng trong phòng thí nghiệm 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi 4.14 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ở mức 3 ñối với nhện trưởng thành trong phòng thí nghiệm 57 4.15 Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ñối với nhện gié trên giống lúa Khang dân 18 tại ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội vụ mùa 2009 58 4.16 Ảnh hưởng của thuốc hoá học phòng trừ nhện gié ñến năng suất lúa vụ mùa 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Nhện gié ở các pha phát dục 4 3.1. Ô thí nghiệm nhân nuôi nhện gié 21 3.2. Lam kính 1 24 3.3. ðặt 1 lớp giấy thấm lên lam kính 1 25 3.4. ðặt tiếp 1 lớp giấy ña năng, và 1 ñoạn lá lúa 25 3.5. ðậy lam thủng và kẹp chặt bằng 2 kẹp sắt, mặt trên của lam thủng có dán băng dính xung quanh 25 3.6. Dùng bút lông chuyển nhện 25 3.7. ðậy lên trên lam thủng 1 lam kính thứ 2 26 3.8. Bộ kẹp – lam – lá lúa có nhện 26 3.9. Nhúng thuốc hoá học trong 5 giây 26 3.10. Thấm dung dịch thuốc bằng giấy thấm 26 3.11. Ruộng thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học 28 4.1. Triệu chứng gây hại của nhện gié trên gân mặt dưới lá 30 4.2. Triệu chứng gây hại của nhện gié ở mặt trên lá 30 4.3. Triệu chứng gây hại trong gân lá 31 4.4. Triệu chứng phía ngoài bẹ lá lúa 32 4.5. Triệu chứng trong bẹ lá lúa 33 4.6. Triệu chứng trên thân lúa 34 4.7. Triệu chứng của nhện gié hại trên bông 35 4.8. Triệu chứng bên trong hạt lúa 35 4.9. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa vụ mùa năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội 41 4.10. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang Dân 18 ở các chân ñất khác nhau tại Gia lâm vụ mùa năm 2009. 43 4.11. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các mức bón phân urê khác nhau. 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii 4.12. Hiệu lực của 4 loại thuốc với pha trứng trong phòng thí nghiệm 47 4.13. Hiệu lực của 4 loại thuốc với pha nhện non không di ñộng trong phòng thí nghiệm 49 4.14. Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ñối với nhện trưởng thành trong phòng thí nghiệm 50 4.15. Hiệu lực của 4 loại thuốc với pha trứng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 51 4.16. Hiệu lực của 4 loại thuốc với nhện non không di ñộng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 52 4.17. Hiệu lực của 4 loại thuốc với nhện trưởng thành trong phòng thí nghiệm 54 4.18. Hiệu lực của 4 loại thuốc với pha trứng của nhện trong phòng thí nghiệm 55 4.19. Hiệu lực của 4 loại thuốc với nhện non không di ñộng của nhện gié trong phòng thí nghiệm 56 4.20. Hiệu lực của 4 loại thuốc với nhện non trưởng thành của nhện gié trong phòng thí nghiệm 57 4.21. Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học ñối với nhện gié trên giống lúa Khang dân 18 tại ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội vụ mùa 2009 59 4.22. Năng suất lúa ở 4 công thức thuốc tại Trâu Quỳ - Gia Lâm- Hà Nội 60 4.23. Lúa của thí nghiệm so sánh hiệu lực 4 loai thuốc hoá học trong phòng trừ nhện gié 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Lúa là cây lương thực quan trọng của Việt Nam. Từ một nước hàng năm phải nhập 0,5 triệu tấn lương thực vào thập kỷ 80 thế kỷ trước ñến nay Việt Nam ñã có thể sản xuất tới 37 triệu tấn thóc trên diện tích 7,2 triệu ha lúa. Ngoài việc tự cung cấp ñủ lương thực, Việt Nam còn có thể xuất khẩu 4, 5 triệu tấn vào năm 2008 và trở thành nước thứ 2 xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới sau Thái Lan…(Tổng Cục thống kê, 2008) [9]. Tuy nhiên trên lúa có nhiều loại côn trùng gây hại làm ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng lúa như sâu cuốn lá, ñục thân, rầy nâu, bọ xít và nhện một loài dịch hại gần ñây mới ñược ñể ý ñến và ñang trở thành ñối tượng quan trọng cần ñược chú ý phòng trừ. (Trung tâm BVTV phía Bắc, 2008) [10] Việc sử dụng thuốc hóa học gốc Pyethroid trên lúa ñể trừ sâu cuốn lá, ñục thân, rầy nâu… ngày một gia tăng ở Việt Nam. Năm 1990 chỉ có 1 loại (Desis) thì ñến năm 2009 ñã có tới 95 loại thuốc nằm trong nhóm này ñược ñăng ký sử dụng trừ sâu trên lúa (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2009) [1]. ðây có thể là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng phát triển, gây hại của nhện nói chung và nhện gié nói riêng. Tác giả Nguyễn Văn Hùng (2001) [5] cho biết việc sử dụng thuốc BVTV gốc Pyethroid như Cypermethrin ñã làm kích thích sự phát triển, gây hại của nhện ñỏ hại chè. Trung tâm BVTV phía Bắc (2008) [10] cũng cho rằng việc sử dụng thuốc hoá học không hợp lý ñã phá vỡ cân bằng sinh thái, làm bùng phát số lượng một số loài thứ yếu trong ñó nhện gié hại lúa có xu hướng ngày càng tăng và trở thành dịch hại nguy hiểm ở miền Bắc. Ở Việt Nam việc nghiên cứu về nhện nói chung và ñặc biệt là nhện gié hại lúa nói riêng chưa nhiều. Do vậy ñã có trường hợp nhầm lẫn về triệu chứng xảy ra như nhện lông nhung trên vải thiều do lầm tưởng là bệnh do . ñược mức ñộ gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley và hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñối với nhện gié từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống. Chính vì vậy nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học ñể nhận biết triệu chứng, mức ñộ gây hại và tìm ra biện pháp phòng trừ nhện gié hại lúa bằng thuốc hoá học có hiệu