MỤC LỤC
Xỏc ủịnh ủược mức ủộ gõy hại của nhện giộ Steneotarsonemus spinki Smiley và hiệu lực của một số loại thuốc hoỏ học ủối với nhện giộ từ ủú ủề xuất biện pháp phòng chống chúng hợp lý trên lúa vụ mùa tại vùng ðồng bằng sông Hồng. - Tìm hiểu ảnh hưởng về hiệu lực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật ủến khả năng phũng trừ nhện giộ hại lỳa Steneotarsonemus spinki.
- Lõy nhện vào lỳa ủó trồng: Khi lỳa bắt ủầu ủẻ nhỏnh là thời ủiểm thớch hợp cho lõy nhện nhện giộ. Dựng bỳt lụng chuyển 10 cặp nhện ủực cỏi vào cỏc ủoạn bẹ lỏ lỳa sạch dài khoảng 3- 5 cm, sau ủú kẹp cỏc ủoạn bẹ này vào nách lá lúa. Phương pháp lây nhện gié vào lúa như sau: lấy mẩu lá cắt 1/3 chiều dài gân lá, dùng bút lông lấy cho vào mỗi lá số cá thể nhện theo công thức.
Mỗi giống tiến hành 4 công thức thí nghiệm với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại tương ứng với 1 chậu vại, mỗi chậu cấy 2 khúm lỳa. - Thớ nghiệm ủỏnh giỏ giai ủoạn gõy hại nặng ảnh hưởng ủến năng suất trên giống KD18 với 3 công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại tương ứng với 1 chậu vại, mỗi chậu cấy 2 khúm lỳa và ủều lõy 10 nhện cỏi ủang ủẻ trứng/1 lần nhắc lại. Thớ nghiệm khảo nghiệm hiệu lực thuốc trong phũng ủược tiến hành ở 3 mức liều lượng sử dụng thuốc khác nhau.
+ ðưa toàn bộ bộ kẹp – lam – lá lúa có nhện nhúng (trong dung dịch thuốc hoỏ học ủó ủược pha theo ủỳng nồng ủộ khuyến cỏo) ngập ủến lớp giấy thấm trong 5 giây. + Sau khi nhỳng xong ủưa bộ kẹp – lỏ lỳa cú nhện ủặt lờn tờ giấy thấm (hình 3.10) nhằm thấm sạch dung dịch thuốc hoá học. Ca: Số trứng nở (số nhện sống) ở cụng thức ủối chứng khụng xử lý thuốc Ta: Số trứng nở (số nhện sống) ở công thức thí nghiệm.
- Tiến hành ủiều tra mật ủộ nhện giộ ở cỏc cụng thức phun thuốc và ở ủối chứng sau 5 ngày, 8 ngày, 15 ngày phun. - Thu hoạch và tớnh toỏn năng suất: Trờn mỗi ụ thớ nghiệm thu 5 ủiểm theo ủường chộo gúc, mỗi ủiểm thu 1 m2.
Cỏc khoang mụ gõn lỏ hầu như ủược thụng với nhau bằng cỏc lỗ ủục, vỏch ngăn giữa cỏc khoang vẫn cũn, vết cú màu trắng vàng, mựn ủục có màu trắng. Kích thước vết hại thường lớn hơn vết hại trên gân lá vì kích thước khoang mô trong bẹ lá dài và rộng hơn, vách ngăn khoang mô bẹ lá mềm hơn và xốp hơn. Vết hại cú màu vàng, cỏc vỏch ngăn giữa cỏc khoang mụ bẹ cú thụng với nhau bằng cỏc lỗ ủục, khoang mụ cú mựn ủục nhiều và cú màu trắng.
Khi mổ vết hại kộo dài ra phần khụng cú triệu chứng, số lượng trứng và nhện non rất lớn, số lượng con cái thấp, trung bỡnh 2 - 3 con/1cm và nhện trưởng thành ủực hầu như khụng cú. - Vết hại cú màu ủen dự cú kớch thước nhỏ hay lớn thỡ mật ủộ nhện trong vết rất thấp khoảng 2- 3 con/cm dài, nhện chủ yếu là trưởng thành ủực. Vết hại phớa trong hoàn toàn thụng với nhau và cú màu nõu ủen, vỏch xung quanh ủen và khụ cứng; bẹ hoàn toàn chết và hết dinh dưỡng ở vị trớ này.
Triệu chứng trờn thõn cú màu sắc tương tự như trờn bẹ nhưng mật ủộ quần thể nhện giộ thấp hơn rất nhiều, vỡ nhện giộ gõy hại vào ủến thõn cũng là lỳc ủiều kiện dinh dưỡng trong cõy lỳa giảm dần, giai ủoạn lỳa chớn sữa - chớn sỏp. Nếu hạt ủang chớn sỏp, chỳng làm cho tinh bột của hạt lỳa bị mủn và màu trắng bạc, vỏ lụa của hạt cú màu nõu, vỏ trấu cú màu nõu ủen. Chỳng hại cỏc bộ phận của cây như lá, bẹ lá, thân, gốc, bông và hại ngay trong hạt lúa, chúng gây hại nặng nhất trong bẹ lá, bông, hạt và sự gây hại ở các vị trí này ảnh hưởng tới năng suất cũng như chất lượng lúa.
Song song với thớ nghiệm ủỏnh giỏ mức ủộ thiệt hại ở cỏc mức lõy nhện khỏc nhau, chỳng tụi ủó tiến hành thớ nghiệm nhằm xỏc ủịnh giai ủoạn nào của lúa bị nhện gié làm giảm năng suất và chất lượng lúa. Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi cho rằng khi lúa bị nhiễm nhện giộ sớm cần ủiều tra theo dừi diễn biến mật ủộ ủể ủưa ra phương hướng và.
Trong ủiều kiện ở nước ta, thời gian chuyển vụ từ vụ xuõn sang vụ mựa là rất ngắn (từ 20 ngày ủến 1 thỏng). Sự khỏc nhau này cú liờn quan ủến nhiều yếu tố như ủộ cứng của khoang mụ lỏ, mật ủộ gieo cấy, mức nước trờn ruộng, chõn ủất… Cỏc giai ủoạn sinh trưởng khỏc nhau của lỳa mật ủộ nhện giộ là khỏc nhau. Nguyờn nhõn do ở giai ủoạn ủầu cõy lỳa chủ yếu phỏt triển cơ quan sinh dưỡng, các mô trong bẹ lá còn non, giàu dinh dưỡng thích hợp cho việc phỏt triển quần thể của nhện.
Qua cỏc nghiờn cứu trước ủõy cho thấy chõn ủất cũng cú ảnh hưởng rất lớn tới sự phỏt sinh phỏt triển của nhện giộ. Vỡ thế chỳng tụi ủó tiến hành ủiều tra trờn 3 chõn ủất: Chõn ủất vàn cao, chõn ủất vàn thấp và chõn ủất trũng. So với quy luật phỏt sinh phỏt triển của cỏc loại bệnh hại thỡ ủõy lại là một sự khỏc biệt rất lớn, trong khi các loại bệnh hại lúa thường gây hại nặng ở những chân ruộng trũng thì nhện gié lại gây hại nặng ở những chân ruộng cao thiếu nước.
Tuy nhiờn ủứng trờn gúc ủộ BVTV thỡ việc bún ủạm cho lỳa cú liờn quan ủến sự phỏt sinh phỏt triển của sõu bệnh. Diễn biến mật ủộ nhện giộ trờn giống Khang Dõn 18 theo cỏc mức phân bón khác nhau tại Gia lâm vụ mùa năm 2009. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do có sự phát triển mạnh mẽ về thân lá non mềm, rậm rạp..ủó tạo ủiều kiện mụi trường và thức ăn thuận lợi cho nhện giộ phỏt triển và gây hại.
Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy nhện gié thích hợp phát sinh phát triển trờn những ruộng lỳa bún nhiều phõn ủặc biệt là phõn ủạm. Diễn biến mật ủộ nhện giộ trờn cỏc mức bún phõn urờ khỏc nhau Qua ủồ thị chỳng tụi thấy rằng mật ủộ nhện trờn ủồng ruộng tỉ lệ thuận với mức ủộ bún phõn ủạm.
Cỏc thuốc hoỏ học cú tỏc dụng trừ sõu khỏc ủều cú hiệu lực với trứng nhện giộ nhưng hiệu lực khụng cao trong ủú Pegasus là thuốc cú hiệu lực thấp nhất từ 32,0%. Cỏc thuốc hoỏ học cú tỏc dụng trừ sõu khỏc ủều cú hiệu lực với nhện non khụng di ủộng nhưng hiệu lực khụng cao trong ủú Abamectin là thuốc cú hiệu lực thấp nhất từ 39,28% ủến 43,48%. So sỏnh giữa 2 nồng ủộ thuốc 80% và cao nhất theo khuyến cỏo phũng trừ nhện giộ ở giai ủoạn trứng cho tao thấy hiệu lực ở 2 loại thuốc Kinalux và Virtako là không khác nhau mấy, giữa 2 loại thuốc Abamectin và Pegasus có khỏc nhau nhưng khụng ủỏng kể.
So sỏnh giữa 2 nồng ủộ thuốc 80% và cao nhất theo khuyến cỏo phũng trừ nhện giộ ở giai ủoạn nhện non khụng di ủộng cho ta thấy hiệu lực của thuốc ở nồng ủộ 80% trừ nhện non di ủộng cao hơn nhưng khụng ủỏng kể so với nồng ủộ cao nhất theo khuyến cỏo. So sỏnh giữa 2 nồng ủộ thuốc 80% và cao nhất theo khuyến cỏo phũng trừ nhện giộ ở giai ủoạn nhện trưởng thành ta thấy cú khỏc nhau nhưng khụng ủỏng kể so với nồng ủộ cao nhất theo khuyến cỏo, cụ thể thuốc Kinalux tăng. Vỡ vậy, chỳng tụi ủó tiến hành khảo nghiệm cỏc loại thuốc hoỏ học trờn ngoài ủồng ruộng nhằm xỏc ủịnh chớnh xỏc những loại thuốc cú hiệu lực phũng trừ cao ủối với nhện giộ.
Chỳng tụi ủó tiến hành khảo nghiệm hiệu lực phũng trừ nhện của 4 loại thuốc hoá học tại khu ựồng ruộng thôn đào Xuyên, đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội trờn giống lỳa Khang dõn 18. Hiệu lực của 4 loại thuốc hoỏ học ủối với nhện giộ trờn giống lúa Khang dân 18 tại ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội vụ mùa 2009 Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu lực phòng trừ nhện gié của cả 4 loại thuốc trờn là tương ủối cao. So sỏnh thớ nghiệm khảo sỏt hiệu lực của 4 loại thuốc hoỏ học ủối với nhện giộ trong phũng và trờn ủồng ruộng ta thấy kết quả là như nhau khi thuốc Kinalux ủạt hiệu lực cao nhất, tiếp theo ủú là Virtako cũn Abamectin và Pegasus có hiệu lực thấp hơn hẳn so với 2 loại thuốc trên.
Qua xử lý thống kê và so sánh Duncan ở mức ý nghĩa 95%, 4 công thức phun thuốc khác nhau năng suất khác nhau; công thức không phun thuốc cho năng suất thấp hơn so với bốn cụng thức phun thuốc. Từ ủú chỳng tụi thấy, nếu tiến hành phũng trừ kịp thời và hợp lý cú thể bảo vệ ủược năng suất và chất lượng lúa; không tiến hành phòng trừ, nhện gié sẽ làm giảm năng suất và chất lượng lúa.