1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 28

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 264,51 KB

Nội dung

Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như: nv, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật,… GV thống nhất ý kiến và ghi bảng [r]

(1)TUầN 28 BàI 25 Kết cần đạt  Nắm đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận các bài văn nghị luận đã học nắm đặc trưng văn nghị luận qua phân biệt với các thể văn khác Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận bài văn nghị luận đã học  Nắm cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu  Đánh giá đúng ưu nhược điểm bài tập làm văn sôố5 theo yêu cầu bài văn lập luận chứng minh  Năm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích Ngày soạn: 8/3/2010 Ngày dạy: 10 /3/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: 10 /3/2009 Dạy lớp 7C Tiết 101 Văn : ÔN TậP VĂN NGHị LUậN MụC TIÊU a) Về kiến thức: Giúp HS - Nắm luận điểm và các phương pháp lập luận các bài văn nghị luận đã học - Chỉ nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận bài văn nghị luận đã học - Nắm đặc trưng chung văn nghị luận b) Về kỹ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận c) Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích văn học 2.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án Viết bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ Chuẩn bị thật kĩ các nội dung ôn tập SGK tr 66, 67 3.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : a) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập HS nhà Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong tuần vừa qua các em đã học văn nghị luận phần Tập làm văn và phần văn Tiết học hôm cô trò ta cùng ôn tập lại ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài I - Hệ thống kiến thức các văn nghị luận đã học (trong ngữ văn lớp 7) Lop8.net (2) * Gọi HS đọc câu hỏi tr.66 - Gọi số HS đọc phần chuẩn bị mình - HS khác nhận xét, bổ sung - GV thống và treo bảng tổng kết: Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật các bài văn nghị luận đã học: Phương pháp TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị Luận điểm chính lập luận luận Tinh Hồ Chí Tinh thần Dân ta có lòng nồn thần yêu Minh yêu nước nàn yêu nước Đó là Chứng minh nước của dân tộc truyền thống quí báu nhân dân Việt Nam ta ta Sự giàu Đặng Sự giàu đẹp Tiếng Việt có đặc Chứng minh đẹp Thai tiếng sắc thứ tiếng (kết hợp giải tiếng Mai Việt đep, thứ tiếng hay thích) Việt Đức tính Bác giản dị Chứng minh Đức tính Phạm giản dị phương diện: bữa (kết hợp với Bác Hồ cơm(ăn), cái nhà(ở), lối giải thích, giản dị Văn sống( cách) nói và viết bình luận) Bác Đồng Hồ Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác Văn chương Nguồn gốc văn Giải thích ý nghĩa Hoài và ý nghĩa chương là tình thương (kết hợp với nó đối người, thương muôn bình luận) văn Thanh với loài, muôn vật Văn chương người, chương hình dung và sáng tạo sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm người II.Giá trị văn học 1.Giá trị nghệ thuật ?Kh: Các văn trên có nét đặc sắc gì nghệ thuật? (Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật bài nghị luận đã học?) + Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc + Bài Sự giàu đẹp tiếng Việt : Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận xác đáng, toàn diện , chặt chẽ + Bài Đức tính giản dị Bác Hồ : Dẫn chứng cụ thể, toàn diện và xác thực Kết hợp chứng minh, giải thích Lop8.net (3) và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc + Bài ý nghĩa văn chương : Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh GV: Trong chương trình ngữ văn lớp 6, 7, các em đã học nhiều bài thuộc thể loại truyện, kí (loại hình tự và thơ trữ tình) Câu hỏi 3: Những yếu tố nêu câu hỏi này là phần yếu tố đặc trưng thể loại Thực tế văn có thể không chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung thể loại Các thể loại có thâm nhập lẫn chí có thể ranh giới thể loại Sự phân biệt các loại hình trữ tình, tự sự, nghị luận không thể là tuyệt đối Trong các thể tự không các yếu tố trữ tình và nghị luận (điều này các em học và vận dụng phần tập làm văn lớp và tới) Ngược lại nghị luận thường thấy có sử dụng phương pháp biểu cảm và miêu tả, kể chuyện ( ví dụ bài Đức tính giản dị Bác Hồ các em đã học) Xác định văn thuộc loại hình nào là dựa vào phương thức sử dụng đó ?Kh: Căn vào hiểu biết mình em hãy chon trong cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái?(SGK) a) Các thể loại tự truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái lại vật tượng, người, câu chuyện - Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu Các thể loại tự và trữ tình tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuậtvới nhiều các dạng thức khác nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật GV hướng dẫn HS kẻ và điền bảng kê thể loại và yếu tố kiểu văn sau: Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật Nhân vật kể chuyện Kí Nhân vật ; Nhân vật tự kể chuyện Thơ tự Nhân vật ; Nhân vật tự kể ( Thơ tự có có cốt truyện truyện Kiều chẳng hạn) Vần nhịp Thơ trữ tình Vần nhịp Tuỳ bút Thường là tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc Nghị luận Luận điểm, luận Lop8.net (4) * Gọi HS đọc phần b câu ?Kh: Bằng hiểu biết mình, em hãy phân biệt khác văn nghị luận và các thể văn khác (tự sự, trữ tình)? Các thể loại tự sự, truyện kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kể nhằm tái vật, tượng, người,… Các thể loại trữ tình (thơ, tuỳ bút,…) chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu vần điệu Các thể loại tự và trữ tình tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác như: nv, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật,… GV thống ý kiến và ghi bảng : b) Sự khác văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình: Khác với thể loại tự và trữ tình văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận lí lẽ và dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng II.Giá trị nội dung * Gọi HS đọc câu hỏi phần c câu : Những câu tục ngữ bài 18, 19 có thể coi là văn nghị luận đặc biệt không? Vì sao? Hai bài tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất; tục ngữ người và xã hội coi là văn nghị luận đặc biệt nhằm khái quát nhận xét, kinh nghiệm, bài học dân gian vè tự nhiên, xã hội, người Chúng có cấu trúc tư nghị luận, có luận và luận điểm Ví dụ: Một mặt người mười mặt Đây là so sánh: vế đầu là luận cứ, vế sau rút kết luận, là luận điểm thể quan điểm, tư tưởng ?G: Qua các văn nghị luận, em hãy khái quát lại điểm chung mà các văn nghị luận phản ánh? Văn nghị luận nêu ý kiến, đánh giá nhận xét, bàn luận các tượng, vật, vấn đề xã hội hay ý kiến III.Kết luận người khác ?Kh: Từ việc tìm hiểu trên, em rút kết luận gì văn nghị luận? Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ Lop8.net (5) biến đời sống và giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận các tượng, vật, vấn đề xã hội Tác phẩm nghị luận hay ý kiến người khác Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình, chủ yếu chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận nào có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận và lập luận Các phương pháp lập luận chính thường gặp: giải thích, chứng minh HS: Đọc mục ghi nhớ: SGK GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK: Đáp án: b; d; - c c) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học d) Hướng dẫn HS học nhà : (2’) Về nhà xem lại bài, ôn tập nội dung bài Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ngày soạn: 8/3/2009 Ngày dạy: 10 /3/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: 12 /3/2009 Dạy lớp 7C Tiết 102 - Tiếng Việt : DùNG CụM CHủ - Vị Để Mở RộNG CÂU MụC TIÊU a) Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu nào là cụm chủ - vị ( C- V ) đêểmở rộng câu ( tức dùng cụm C- V để làm thành phần câu thành phần cụm từ) - nắm đợc các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu b) Về kỹ năng: Rèn kĩ viết câu tiếng Việt có mở rộng câu cụm C- V c) Về thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng tiếng Việt đúng và hay, CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : a) Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra giấy 15) Lop8.net (6) * Câu hỏi: Em hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành kiểu câu biị động khác nhau: Người ta dựng lá cờ đại sân * Yêu cầu: - Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hành động lên đầu câu và thêm các từ bị, vào sau cụm từ (3điểm) + Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu ( 3điểm) - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Lá cờ đại người ta dựng sân ( 2điểm) + Lá cờ đại dựng sân ( 2điểm ) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1) Các em thân mến nhờ có chuyển đổi câu chủ động thành câu chủ động và ngược lại nên tiếng Việt trở nên phong phú, sinh động Ngoài còn có cách khác làm tiếng Việt thêm giàu và đẹp đó là Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Điều này chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài I- Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở GV chép ví dụ lên bảng : rộng câu: (10) - Văn chương // gây cho ta tình cảm ta / không có, 1- Ví dụ : CN VN DT C V luyện tình cảm ta / sẵn có DT C V Y? Hãy đọc lại ví dụ và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu? - HS trả lời GV gạch vào câu Kh? Chủ ngữ câu trên là cụm từ gì? Từ nào là trung tâm? - Vị ngữ là cụm danh từ, cụm danh từ có cụm C- V làm phụ ngữ sau + tình cảm ta // không có DT C V + tình cảm ta // sẵn có DT C V Tb? Cụm C- V thêm vào câu trên nhằm mục đích gì? - Trong câu trên cụm C V làm thành phần phụ danh từ để mở rộng câu đơn GV giảng: Khái niệm cụm C-V hiểu là loại kết cấu ngữ pháp để phân biệt với loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập Cụm C- V là sở để xây dựng câu đơn có cấu tạo hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ Tuy nhiên khái niệm cụm C- V không đồng với khái niêm câu - Dùng cụm C- V xem là cách để Lop8.net (7) mở rộng câu Tb? Qua ví dụ em hãy cho biết có thể mở rộng câu cách nào? - HS dựa vào ghi nhớ trả lời GV ghi bảng bài học : 2- Bài học : - Khi nói viết có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ vị ( cụm C- V)làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc GV chép ví dụ lên bảng: a) Chị Ba / đến // khiến tôi / vui và vững tâm C V C V CN VN b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / TN CN C V hăng VN c) Chúng ta // có thể nói trời / sinh lá sen để bao bọc CN ĐT C V cốm, trời / sinh cốm nằm ủ lá sen C V VN d) Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt // thật CN VN xác định và bảo đảm từ ngày cách mạng Tháng DT C Tám // thành công V Tb? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ các ví dụ trên? - HS trả lời GV gạch chân vào ví dụ trên Kh? Hãy xác định các cụm C- V làm thành phần các câu trên? - HS trả lời GV gạch chân vào ví dụ trên - Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau để tìm các cụm C- V như: ? Điều gì khiến người nói ( tôi) vui và vững tâm? - Chị Ba đến ? Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta nào? - Tinh thần hăng hái ? Chúng ta có thể nói gì câu c? - Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ lá sen ? Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt thực * Ghi nhớ : SGK tr 68 II- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: 1- Ví dụ : Lop8.net (8) xác điịnh từ bao giờ? - ( Từ ngày) cách mạng Thámh Tám thành công Các cụm C- V làm thành phần gì các câu trên? - Trong câu a : làm chủ ngữ - Trong câu b: làm vị ngữ - Trong câu c : làm phụ ngữ cụm động từ - Trong câu d : làm phụ ngữ cho cụm danh từ Kh? Qua ví dụ trên em thấy cụm C V có thể làm thành phần gì để mở rộng câu? - Cụm C- V có thể làm các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, các phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ * G V nhận xét và ghi bài học : 2- Bài học : - Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có thể cấu tạo cụm C- V * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK trang 69 - GV treo bảng phụ lên bảng - Giành thời gian cho HS suy nghĩ làm bài Gọi số HS lên bảng chữa bài tập: Đáp án : Cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ gạch chân các câu văn sau: a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên DT C môn / định được, người ta // gặt mang V CN VN Cụm C- V làm phụ ngữ cụm danh từ b) Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt / đầy đặn CN C V VN Cụm C- V làm vị ngữ c) Khi các cô gái Vòng / đỗ gánh, giở lớp lá sen DT C V1 V2 chúng ta // thấy lá cốm / và tinh khiết CN ĐT C V VN không có mảy may chút bụi nào Có cụm C- V dùng để mở rộng câu : + Một làm phụ ngữ cụm danh từ + Một làm phụ ngữ cho cụm động từ d) Bỗng bàn tay /đập vào vai // khiến / giật mình C V C V * Ghi nhớ: SGK tr 69 III- Luyện tập: Bài tập SGK tr 69 10 Lop8.net (9) CN Cụm C- V làm chủ ngữ và vị ngữ VN c) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học d) Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà xem kĩ lại các bài tập, học bài - Chuẩn bị bài : Trả TLV số 5, KT tiếng Việt và kiểm tra văn Ngày soạn: 10/3/2009 Ngày dạy: 13 /3/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: 12 /3/2009 Dạy lớp 7C Tiết 103 TRả BàI TậP LàM VĂN Số - TRả BàI KIểM TRA TIếNG VIệT TRả BàI KIểM TRA VĂN MụC TIÊU a) Về kiến thức: Giúp HS - Củng cố lại kiến thức và kĩ vận dụng để làm bài văn nghị luận chứng minh, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu - Đánh giá ưu nhược điểm bài kiểm tra tiếng Việt bài kiểm tra văn mình, từ đó có tâm để làm bài tốt b) Về kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng, thực hành kiến thức Ngữ văn c) Về thái độ: Giáo dục lòng biết ơn và ý thức tự giác ôn tập, kiểm tra CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu đáp án - Biểu điểm các môn - chấm bài Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS:Học lại kiến thức các bài kiểm tra TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : a) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp quá trình trả bài * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thời gian vừa qua các em liên tục làm bài kiểm tra phân môn Bài làm lần này các em có ưu nhược điểm nào ? Xim mời các em cùng tìm hiểu tiết trả bài hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài GV chép đề bài lên bảng: * Đề bài : Em hãy chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí: Uống nước I- Trả bài kiểm tra tập làm văn số (18) 11 Lop8.net (10) nhớ nguồn 1- Tìm hiểu đề - Tìm ý : I- Tìm hiểu đề, tìm ý : Tb? Hãy xác định từ ngữ quan trong đề? - HS trả lời GV gạch chân vào các từ ngữ đó Tb? Trên sở phân tích đề em hãy tìm hiểu đề ? - HS trả lời GV ghi bảng: - Kiểu bài: Chứng minh - Nội dung: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng Một đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam - Giới hạn: Người Việt Nam từ xưa đến 2- Lập dàn bài : II- Dàn ý : 1) Mở bài : - Nêu vai trò quan trọng câu tục ngữ: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng là đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam - Dẫn câu tục ngữ 2) Thân bài : * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : “Uống nước nhớ nguồn” + Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát phải biết nước từ đâu mà có nguồn là nơi bắt đầu dòng suối + Nghĩa bóng : Được hưởng thành nào đó phải biết thành từ đâu mà có Nguồn là nguồn gốc, là cội nguồn Câu tục ngữ không nhắn nhủ bài học lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng tâm linh người Việt * Chứng minh câu tục ngữ: + Từ xưa : Những câu tục ngữ - ca dao dân ca chủ đề lòng biết ơn phong phú ( nêu dẫn chứng ) + Đến nay: - Các lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên - Các ngày cúng giỗ gia đình là tập tục cổ truyền tốt đẹp, thiêng liêng người Việt Nam - Nhiều gia đình còn tổ chức lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ, cầu mong cho ông bà, cha mẹ sống lâu để cháu phụng dưỡng - Nhân dân ngày nhớ ơn anh hùng liệt sĩ thể các việc làm có ý nghĩa thiêng liêng và thiết thực - Trong sống hôm có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc 3) Kết bài : - Nêu bài học: Mỗi người chúng ta nên ghi nhớ nội 13 Lop8.net (11) dung ý nghĩa câu tục ngữ và có hành động thiết thực để thể đạo lí tốt đẹp đó nhân dân - Liên hệ thân 3- Nhận xét chung: a.Lớp 7A: Lớp 7A: - Đa số các em đã nắm lí thuyết văn chứng minh, đã bước đầu biết cách làm bài Bài viết đủ bố cục phần Nội dung tương đối đủ ý Chữ viết nhiều em rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp - Nhược điểm : Một số em không biết cách triển khai ý nên bài viết quá ngắn, nội dung chưa phong phú Còn cá biệt số em không nắm lí thuyết và vận b.Lớp 7C: dụng yếu: Mai Anh, Hiệp, Bách, Đức,… Lớp 7C: Ưu điểm: - Đa số các em đã nắm yêu cầu bài văn chứng minh, hiểu yêu cầu đề Nhiều bài viết đủ bố cục phần Nội dung tương đối đủ ý Chữ viết nhiều em rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp Nhược điểm: Một số em không biết cách triển khai ý nên bài viết quá ngắn, nội dung chưa phong phú Còn cá biệt số em không nắm lí thuyết và vận dụng yếu: Minh, Đức, Hường, Hoà, Quý, Chinh, Ly,… Nhiều em chữ viết sai nhiều chính tả, ngữ pháp Tổng số: 4- Kết : Lớp 7A: 26 bài, đó điểm : Điểm giỏi : không bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài Lớp 7C: 25 bài, đó điểm : 5- Đọc bài mẫu : Điểm giỏi : không bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài Đọc bài làm 7A: em Vì Phước Hạnh lớp 7C: Lù Hoàn Thành II- Trả bài kiểm tra tiếng Đáp án, biểu điểm: Việt : (10) Phần trắc nghiệm : (3 đ) Câu Đáp Biểu Câu Đáp Biểu án điểm án điểm B 0,5 D 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 Phần tự luận : (7 đ) Câu : Thêm trạng ngữ cho câu: - Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu.( 0,5 điểm) 14 Lop8.net (12) - Trạng ngữ có công dụng sau: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm nội dung cho nội dung câu đầy đủ, chính xác; (0,5điểm) + Nối kết các câu, các đoạn với góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc (0,5điểm) - Đặt câu: HS tự chọn câu mình, đặt câu có thêm trạng ngữ, xác định trạng ngữ câu ( 1điểm ) Câu : - Trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng là: Năm 72 ( 0,5 điểm) - Việc tách trạng ngữ thời gian ( Năm72.) thành câu riêng có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước ( 1điểm ) Câu : HS viết đoạn văn có chủ đề (1 điểm) Trong đó có các loại câu : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thêm trạng ngữ (1 điểm) Gạch chân các câu đó, ghi rõ là câu gì (1 điểm) Kết : Tổng số: Lớp 7A: có 26 bài, đó : Điểm giỏi : bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài Lớp 7C: có 25 bài, đó : Điểm giỏi : bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài III- Trả bài kiểm tra văn: (15) * Đáp án biểu điểm : Phần trắc nghiệm : (3 đ) Câu Đáp Biểu Câu Đáp Biểu án điểm án điểm A 0,5 C 0,5 D 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 Phần tự luận : (7 đ) Câu : (2 điểm) Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nêu lên bài học luân lí: đừng vì nghèo đói, thiếu thốn mà làm điều xấu, tội lỗi; bất kì hoàn cảnh thiếu thốn nào biết sống sạch, giữ trọn phẩm cách và danh dự tốt đẹp mình Câu : (5 điểm) Học sinh chứng minh giản dị Bác Hồ thể mặt sau: (HS phải lấy dẫn chứng) - Bác giản dị trong đời sống: 15 Lop8.net (13) + Bữa cơm và đồ dùng: bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm giản dị: từ món ăn đơn giản, dân dã, đậm vị quê hương, cách ăn chậm dãi, cẩn trọng.(dẫn chứng) (1 điểm) + Cái nhà: nhà sàn gỗ thoáng mát, tao nhã.(1 điểm) + Việc làm: tự mình làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ; (dẫn chứng) (1 điểm) - Bác giản dị lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm nên cách nói, cách viết người giản dị (1 điểm) * Yêu cầu: Hình thức: trình bày đẹp, khoa học, không sai chính tả, ngữ pháp (1 điểm) Nội dung: (4 điểm) Đảm bảo các ý đã nêu, lấy dẫn chứng minh hoạ cho ý  Kết : Tổng số: * Lớp 7A: có 25/26 bài ( vắng Quàng T Hương ) Trong đó : Điểm giỏi : bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài  Lớp 7C: có 25/25 bài Trong đó : Điểm giỏi : bài Điểm TB : bài Điểm khá : bài Điểm yếu : bài c) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học d) Hướng dẫn HS học nhà : (2’) Về nhà xem kĩ các ví dụ, học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 16 Lop8.net (14) Ngày soạn: /3/2009 Ngày dạy: Ngày dạy: /3/2009 Dạy lớp 7A /3/2009 Dạy lớp 7C Tiết 104 - Tập làm văn TìM HIểU CHUNG Về PHéP LậP LUậN GIảI THíCH MụC TIÊU a) Về kiến thức: Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích b) Về kỹ năng: Giáo dục đức tính khiêm tốn.Rèn kĩ làm văn nghị luận giải thích c) Về thái độ: Giáo dục đức tính khiêm tốn CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH a) Chuẩn bị GV: GV : Nghiên chứu SGK, SGV soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : a) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra quá trìmh học * Đặt vấn đề vào bài mới: ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài I- Mục đích và phương pháp giải Tb? Trong đời sống nào người ta cần giải thích? thích: (32) 1- Giải thích Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày? - HS nêu các câu hỏi có các cụm từ : Vì sao, để làm gì, là đời sống : gì, có ý nghĩa gì - Ví dụ: Vì có mưa? Vì có núi? Vì có sông? Vì mùa, đợc mùa? Víao có bệnh dịchvà các câu hỏi gàn gũi như: Vì hôm qua em không học? Vì dạo này em học kém trước ? cần giải thích Kh? Muốn trả lời câu hỏi tức là giải thích tượng nào đó ta phải nêu vấn đề gì? - Cần nguyên nhân và lí do, qui luật đã làm nảy sinh tượng đó ( Ví dụ: Vì có lụt thì giải thích lụt là mưa nhiều, ngập úng tạo nên Vì có tượng nguyệt thực thì giải thích : Mặt trăng không tự phát sáng mà phản quang lại ánh sáng mặt trời Trong quá trình vận hành trái đất, mặt trăng, mặt trời có lúc cùng đứng trên đường thẳng Trái đất che nguồn sáng 17 Lop8.net (15) mặt trời làm cho mặt trăng bị tối Vì nước biển lại mặn thì giải thích : nước sông, nước suối có hoà tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá lục địa Khi đến biển mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn muối lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn Giải thích vật còn là nội dung, ý nghĩa vật đó giới và người ( ví dụ: Đèn là dụng cụ để thắp sáng) Chỉ loại vật mà nó phụ thuộc vào( ví dụ người là loài động vật, biết nói, biết tư duy) giải thích tạo thành hành vi phán đoán và thường sử dụng các từ : là là là cái để Tb? Qua tìm hiểu em thấy muốn trả lời tức là giải thích các vấn đề trên thì phải làm nào? - Muốn trả lời, tức là muốn giải thích các vấn đề nêu trên thì phải đọc, nghiên cứu, tra cứu, tức là phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức nhiều mặt Tức là phải có tri thức làm Tóm lại: * Trong đời sống giải thích là làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực Chuyển : Vậy văn học giải thích có gì giống và khác với giải tích đời sống? Chúng ta cùng hiểu tiếp 2- Giải thích * Gọi HS đọc bài văn Lòng khiêm tốn văn nghị luận: Tb? Bài văn giải thích vấn đề gì? Có thể đặt câu hỏi khêu * Bài văn : Lòng gợi giải thích nào? khiêm tốn - Bài văn giải thích vấn đề Lòng khiêm tốn - Để giải thích người ta đã trả lời các câu hỏi : Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi ( hại) gì? Có lợi ( hại ) cho ai? Các biểu khiêm tốn có làm hạ thấp người không? Chúng ta cùng tìm hiểu phương pháp giải thích Kh? Hãy chọn câu định nghĩa bài và cho biết đó có phải là cách giải thích không? - Những câu định nghĩa bài văn là : + Lòng khiêm tốn có thể coi là lĩnh cho người nghệ thuật sử và đối đãi với vật + Khiêm tốn là biểu người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa + Con người khiêm tốn là người thường thành công lĩnh vực giao tiếp với người + Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường luôn hướng phía tiến bộ, tự khép mình vào khuôn thước đời, không 18 Lop8.net (16) nguôi học hỏi + Con người khiêm tốn là người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công cá nhân mình không chấp nhận tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm, tự ti người - Những câu định nghĩa bài văn này là cách giải thích tác giả Tb? Ngoài tác giả còn giải thích cách nào nữa? - Tác giả còn giải thích cách : + Liệt kê các biểu khiêm tốn, đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn + Chỉ cái lợi khiêm tốn, cái hại không khiêm tốn và nguyên nhân thói không khiêm tốn Kh? Em hãy tìm bố cục bài văn ? - Bài văn Lòng khiêm tốn có bố cục phần : * Mở bài : Câu văn đầu tiên Tác giả giới thiệu vấn đề cần giải thích, đó là Lòng khiêm tốn và gợi phương hướng giải thích là nghệ thuật xử và đối đãi với vật * Thân bài : Lần lượt giải thích các nội dung, nội dung trình bày thành đoạn văn, cụ thể: + Khiêm tốn có tầm quan trọng nào người + Khiêm tốn là gì? + Người có tính khiêm tốn là người nào? + Tại người phải khiêm tốn? + Biểu người khiêm tốn ? * Kết bài : Nêu ý nghĩa lòng khiêm tốn : là điều không thể thiếu cho muốn thành công đường đời Tb? Vậy em hiểu giải thích văn nghị luận là làm gì? - Giải thích văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Y? Người ta thường giải thích cách nào? - Người ta thường giải thích các cách : nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các tượng khác, các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo,của tượng hay vấn đề giải thích Tb? Để bài văn giải thích dễ hiểu cần làm nào? - Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu Tb? Muốn làm bài văn giải thích tốt học sinh cần 18 Lop8.net (17) phải làm gì? - Muốn làm bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp GV : Đó chính là bài học hôm các em cần nắm * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc GV giảng: Trong văn nghị luận giải thích là thao tác nhằm sáng tỏ nội dung ý nghĩa tư tưởng, nhận định, quan điểm Mục đích giải thích là để nhận thức, hiểu rõ vật tượng Để đạt hiệu giải thích, làm cho người nghe đồng tình, bị thuyết phục thì đồng thời với giải thích người ta chứng minh điều mình giả thích Do đó giải thích thường kết hợp với chứng minh, giải thích cần cho chứng minh Ngược lại muốn chứng minh điều gì người ta cần hiểu rõ điều cần chứng minh, đó lại cần đến giải thích Chuyển : Để giúp các em hiểu rõ phần lí thuyết, chúng ta cùng luyện tâp 2- Bài học : * Ghi nhớ: SGK tr 71 * Gọi HS đọc bài văn: Lòng nhân đạo SGK tr 71 II- Luyện tập : ( 10) Y? Vấn đề giải thích bài văn là gì? Bài văn: Lòng nhân - Vấn đề giải thích bài văn là : lòng nhân đạo đạo tức là lòng biết thương người Kh? Bài văn giải thích phương pháp nào? - Bài văn giải thich phương pháp đưa các dẫn chứng người bất hạnh cần giúp đỡ, xót thương, đó là lòng nhân đạo Bài văn còn giải thích cách đưa lời nói thánh Giăng- phương châm sống có lòng nhân đạo * Cho HS đọc bài đọc thêm : óc phán đoán và óc thẩm mĩ, Tự và nô lệ Chú ý: Trong bài có đoạn văn giải thích lí thú, yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần để học tập cách viết đó c) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học d) Hướng dẫn HS học nhà : (2’) Về nhà đọc các bài văn ví dụ, tìm hiểu lại các bài đó Học bài - Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay 18 Lop8.net (18) Ngày soạn: 8/3/2009 Ngày dạy: 10 /3/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: 10 /3/2009 Dạy lớp 7C MụC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH a) Chuẩn bị GV: b) Chuẩn bị HS: TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : a) Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi: * Yêu cầu: * Đặt vấn đề vào bài mới: ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài c) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học d) Hướng dẫn HS học nhà : (2’) Về nhà xem kĩ các ví dụ, học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 18 Lop8.net (19)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w