Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đế[r]
(1)TUẦN 28: Tiết 109,110: Những trò lố hay Va - Ren và Phan Bội Châu Tiết 111 : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : Luyện tập Tiết 112 : Luyện nói! Bài văn giải thích vấn đề Tiết 109,110 Vàn hoüc NS: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAÌ VA- REN VAÌ PHAN BÄÜI CHÁU A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc họa sắt nét hai nhân vật Va- Ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa - thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam - hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời pháp thuộc B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : - GV: Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy - HS: phân tích quy nạp, bình, tích hợp Phương pháp: Phân tích, qui nạp, bình, tích hợp C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sống chết mặc bay - Chỉ hai mặt tương phản truyện” Sống chết mặc bay” Nêu lên dụng ý tác giả việc dựng cảnh tương phản này - Tại có thể nói chuyện ngắn” Chết sống mặc bay” có giá trị thæûc vaì nhán âaûo Bài mới: a)- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học bài thơ Bác, đã biết phần sống Bác qua bài “ Đức tính giản dị Bác Hồ “ Hôm chúng ta tìm hiểu truyện ngắn “Những trò lố hay Va - Ren và Phan Bội Châu “ để biết thêm lực viết truyện ngắn trào phúng tiếng Pháp xuất sắc Baïc Truyện đời từ tượng lịch sử: Nhà đại cách mạng PBC sau hai chục năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925, bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải nước, xử tù chung thân, sau đó, trước phòng trào nhân dân nước đấu tranh đòi thả, chúng Lop7.net (2) đã phải lệnh ân xá Va-ren vốn là đảng viên Đảng Xã hội Pháp, phản bội đảng, cử làm Toàn quyền Đông Dương thay Méc - lanh trước đó bị nhà cách mạng Phạm Hồng Thái giết hụt phải nước Va - ren trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhận chức có tuyên bố quan tâm tới vụ PBC, và Nguyễn Aïi Quốc viết tác phẩm Những trò lố hay là Va - ren và PBC để phơi bày thực chất dối trá, lố bịch Va - ren b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung - GV goüi em âoüc chuï thêch Đọc chú thích từ khó Chú ý các từ xà lim, thiên sứ, tôn sùng, khai hóa, hào hiệp, cố chấp Hoạt động 2: Tìm hiểu tính hư cấu tác phẩm GV gọi HS đọc đoạn đầu từ “Do sức ép rên xiết” ? Theo em, đây là tác phẩm ghi chép thật hay là tưởng tượng hư cấu? ? Căn vào đâu để kết luận vậy? GHI BAÍNG I Giới thiệu: Taïc giaí: - Đọc chú thích dấu Nguyễn Aïi Quốc (18901969) - Tác phẩm: truyện ngắn in trên báo “ Người - Đây là truyện ngắn, hình cùng khổ” năm thức có vẻ bài kí 1925 thực tế là câu chuyện hư cấu Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật Va-ren ? Trước hoàn cảnh vụ án PBC ông Va-ren đã hứa gì ? II Phán têch: Nhân vật Varen: a) Những trò lố y trước gặp PBC: - Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi tác giả cho HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ - Căn vào việc: Ngài muốn chăm sóc đến nào yên vị thật xong xuôi bên âaî Ngài vừa xuống tàu, chừng bốn tuần lễ Hãy theo dõi, theo dõi đôi cánh trí tưởng tượng, trò lố chính thức ông Va - ren - Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương - Lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve, trấn an nhân dân VN đấu Lop7.net (3) “chăm sóc” vụ vào lúc nào và làm sao” có ý nghĩa gì việc bộc lộ thực chất lời hứa Varen? - Qua caïch noïi âoï, âaî noïi lãn thaïi độ gì tác giả Va-ren GV: Cụm từ “nửa chính thức hứa” vaì cáu hoíi “ laìm sao” mang tính chất nghi ngờ tác giả đã cho ta thấy lời hứa Va-ren là lời hứa suông, dối trá, thực chất là trò lố, vì PBC bị giam tuì GV cho HS đọc đoạn: “Ôi thật là kịch kề bên cổ” ? Tác giả đã giới thiệu lí lịch Va-ren nào ? ? Lời nói và hành động Varen PBC sao? Hãy tính chất lố bịch haình âäüng âoï? - GV cho học sinh đọc lời nói Varen (nói mình, ) ? Lời lẽ Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì? tranh đòi hỏi thả PBC Lời hứa đó - Câu hỏi mang có ý nghĩa thực chất là trò lố tính nghi ngờ - Lời hứa chàm soïc vuû - Thái độ mỉa mai, châm biếm PBC là lời hứa dối trá, là taïc giaí trò lố - Va-ren giới thiệu là kẻ b Va-ren gặp phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên PBC - trò lố chính khách đã bị đồng bọn đuổi chính thức : khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình Đó là kẻ phản bäüi nhuûc nhaî - Lời nói: tôi đem tự đến cho ông đây; đòi điều kiện có phải coï laûi - Hành động: tay phải bắt tay PBC, tay traïi thç náng caïi gäng to kệch xiết chặt PBC nhaì tuì aím âaûm - Hành động và lời nói mâu thuẩn lố bịch bắt tay thân thiện cái gông to kệch xiết chặt tay PBC - Đó là hình thức đối thoại đơn phương, gần độc thoại tự nói mình, vì PBC không nói lại điều gì Lop7.net (4) ? Em có nhận xét gì chuyện Va-ren kể mình và người đã phản bội lí tưởng để quyền cao, chức trọng? ? Qua ngôn ngữ gần độc thoại cuía Va-ren, âäüng cå, tênh caïch cuía Varen bộc lộ nào? ? Những từ ngữ nào thể ngạc nhiên, sửng sốt Va-ren ? Vì Va-ren sửng sốt? GV diễn giảng để HS thấy tính cách lố bịch xảo trá và vô cùng nhuûc nhaî cuía Va-ren Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân vật Phan Bäüi Cháu ? PBC đã có cách ứng xử với Varen nào? ? Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách PBC bộc lộ sao? Đọc lời bình tác giả im lặng PBC - GV cho HS đọc đoạn lời: bình tác giả từ “Ừ thì PBC nhìn Va-ren sửng sốt người” - Lời bình tác giả trước tượng im lặng, dửng dưng PBC đã thể giọng điệu ntn và điều đó có ý nghĩa gì ? - Qua im lặng PBC và lời bình tác giả im lặng đó, - Kẻ phản bội không biết nhục lại còn trâng tráo thuyết phục PBC theo gæång mçnh, theo gæång kẻ đã phản bội lí tưởng, phản bội dân tộc vì lợi êch caï nhán - Thể vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm cách trắng trợn Va-ren - Ä! Äng nghe täi, äng PBC naìy ! - Nhưng thế, ông hãy nhìn tôi naìy, äng PBC ! - Sửng sốt ! * vì lần đầu tiên bị PBC đối xử lạnh nhạt đến khinh bè * vì không hiểu PBC lại không nhận ưu đải để có đời sung sướng mà lại chịu ngồi tù, chịu bị gông xiềng - Lời nói, hành động mâu thuẩn - Ngôn ngữ độc thoải - Va-ren laì keí phaín bäüi nhuûc nhã, là bịp bợm cách trắng trợn Đó là trò lố bịch - Dùng hình thức im lặng, phớt lờ, Nhân vật coi không có Va-ren trước Phan Bäüi Cháu: mặt - Qua âoï bäüc läü thaïi âäü khinh bè và lĩnh kiên cường trước kẻ thuì - HS đọc lời bình - Giọng điệu hóm hỉnh mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ, tính caïch cuía PBC - Người CM vĩ đại có khí phách Lop7.net (5) em thấy gì khí phách, tư PBC trước Va-ren? Hoạt động 5: Tìm hiểu đoạn kết và lời tái bút GV cho HS đọc đoạn kết và lời tái buït - Theo em, ví thử truyện dừng lại câu: “ là vì PBC không hiểu Va-ren Va-ren không hiểu PBC” thì có không? Nhưng đây lại có thêm đoạn kết và lời tái bút ? Em hiểu giá trị ý nghĩa lời tái bút và đoạn kết ntn ? GV: Nếu với lời kết trên, thái độ khinh bỉ PBC thể hình thức ứng xử là im lặng, dửng dưng thì lời tái bút lại là hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt Va-ren Như thế, với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ Chỉ im lặng dửng dưng chưa đủ, còn phải nhổ vào mặt nó Cách dẫn truyện thật hóm, thật thú vị và quan trọng là làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề ? Em có nhận xét gì tính cách hai nhân vật? hiên ngang, tư hào hùng không khuất phục - HS đọc đoạn kết và lời tái bút - PBC là bậc anh huìng, caïch maûng - Lời anh lính dõng vĩ đại, bất khuất và chi tiết lời đoán thêm tác giả làm tăng giá trị xác thực câu chuyện hư cấu tác giả và náng cao khê phaïch cao âeûp, xem thường, khinh bỉ đối phương PBC - Lời tái bút là hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt Va-ren - Hai người, hai lí tưởng, hai nhân cách hoàn toàn đối lập Toàn quyền là kẻ phản bội, nhục nhã PBC là bậc anh hùng, cách mạng vĩ đại, bất khuất ? Số lượng lời văn dành cho việc - Tác giả dành số lượng từ khắc họa tính cách nhân ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần vật nhiều ít ntn? thuật để khắc họa tính cách Dụng ý nghệ thuật gì tác giả? Va-ren Còn với PBC, tác giả dùng im lặng Đây là phương thức nghệ thuật đối lập tác giả, bút pháp, cách viết Lop7.net (6) Hoạt động 6: hướng dẫn tổng kết ? Em có nhận xét gì giọng văn và cách xây dựng câu chuyện, xây dựng nhân vật tác giả ? Tác giả đã khắc họa tính cách hai nhân vật Va-ren và PBC ntn? Hoạt động 7: HD luyện tập ? Em hiểu nghĩa cụm từ “ Những trò lố” nhan đề tác phẩm ntn? vừa tả vừa gợi thâm thúy, sinh âäüng, lê thuï HS đọc ghi nhớ Sgk/95 III Tổng kết: Ghi nhớ Sgk/95 IV Luyện tập: - Cụm từ “Những trò lố” HS trả lời miệng nhan đề tác phẩm chính là xuất phát từ ý muốn trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, chất xấu xa cuía Va-ren Củng cố : HS đọc bài đọc thêm trang 95, 96 Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ - Soạn bài mới: “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (TT) Lop7.net (7) Tiết 111 TV NS: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm Chủ - Vị B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : - GV: Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy - HS: phân tích quy nạp, bình, tích hợp Phương pháp: Làm miệng, hỏi đáp, làm theo nhóm C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Thế nào là dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu? Em hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ và cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ câu sau: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có - Kể các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu Cho ví dụ Bài mới: a)- Giới thiệu bài: b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ tiết dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu bài 25 - Sgk / trang 68, 69 Hoạt động 2: Làm bài tập (trang 96 - 97 Sgk) Bài tập 1: a/ Có cụm C - V làm chủ ngữ (khí hậu nước ta ấm áp) và cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ cho phép (ta quanh năm trồng troüt ) b/ Có hai cụm C - V làm phụ ngữ cho danh từ và cụm C - V làm phụ ngữ cho động từ nói (tiếng chim, tiếng suối nghe hay) c/ Có hai cụm C - V làm phụ ngữ cho động từ thấy Bài tập 2: Gộp các câu cùng cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ a, Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích Lop7.net (8) c, Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương, trầm bổng nhạc d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho ca hát tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận Bài tập 3: Gộp cặp câu vế câu thành câu có cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ: a, Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày nhiêu người qua lại c, Hàng loạt kịch “ Tay người đàn bà “, “ Giác ngộ”, “ Bên sông Đuống “ , đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước Củng cố: Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Dặn dò: Về nhà đặt trường hợp câu cách dùng cụm C - V để mở rộng câu - Soạn : Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Mỗi tổ làm đề (Tổ 1: Đề 1; Tổ 2: đề 2; Tổ 3: đề 3; Tổ 4: đề 4) Lop7.net (9) Tiết 112 TLV NS LUYỆN NÓI : BAÌI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm vững và vận dụng thành thạo các kĩ làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập - Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hoặc văn học), để thông qua đó, tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Thầy : SGK, SGV, Trò: chuẩn bị bài viết nhà Phương pháp: Hướng dẫn học sinh chủ động trình bày bài viết đã chuẩn bị nhà Nói rõ ràng, mạch lạc C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn học sinh Bài mới: a)- Giới thiệu bài: b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - GV cho HS nhắc lại dàn ý chung cuía baìi vàn giaíi thêch - GV ghi đề lên bảng - GV cho HS đọc đề và phần gợi yï Sgk (5’) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện nói - Gioüng noïi: Noïi roî, noïi to âuí cho lớp nghe (tránh nói lí nhí) - Ngữ điệu: sống động, diễn cảm - Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên trước lớp, nét mặt tươi tắn, mắt nhìn HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ HS chuẩn bị phần bài tập nhà vào bài tập (mỗi tổ đề theo thứ tự) - Daìn yï chung vàn giaíi thêch Mở bài: - Giới thiệu xuất xứ - Trích dẫn đề - Nãu näüi dung, yï nghéa chung cuía vấn đề Thán baìi: - Giaíi thêch nghéa âen, nghéa boïng từ ngữ, vế câu trước - Giaíi thêch nghéa âen, boïng cuía câu, toàn nhận định Lop7.net GHI BAÍNG Cho HS ghi daìn ý chung vào Mở bài: Thán baìi: (10) vào người - 15’ đầu GV cho HS sinh hoạt nói nhoïm - 20’ GV gọi HS đại diện nhóm, lên nói bài mình (có thể GV cho HS nói đoạn) (Có thể dùng ví dụ để giải thích) - Chọn số dẫn chứng để làm saïng roî cho giaíi thêch - Chú ý dùng từ, cụm từ liên kết để lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Viết phải phù hợp với mở bài Kết bài: Kết bài: - Nhắc lại vấn đề giải thích (câu nói, câu tục ngữ ) - Khẳng định ý nghĩa, giá trị, bài học vấn đề mang lại cho ta Củng cố: HS nêu yêu cầu chung dàn ý bài văn giải thích Dặn dò: - HS hoàn thiện dàn bài các đề còn lại mà các tổ đã chuẩn bị - Soạn bài tiết 113: Ca Huế trên sông Hương 10 Lop7.net (11)