1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn văn bài những trò lố hay là va ren và phan bội châu

3 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,03 KB

Nội dung

Soạn văn 7 tập 2 bài Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu Người đăng: Nguyễn Trang Ngày: 31012018 Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu trang 89 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7. Băng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tượng tượng, hư cấu, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu đã khắc họa được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Soạn văn 7 tập 2 bài Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc : (1890 – 1969) là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Bút danh Nguyễn ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành Truyện kí Nguyễn ái Quốc) và tác phẩm Bản án chế độ thực dân Phápviết trên đất Pháp, bằng tiếng Pháp trong thời gian từ 1922 đến 1925. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (1861925) ở Trung Quốc bị giải về giam ở Hoả Lò Hà Nội và sắp bị xử án, còn Varen thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Tác phẩm được viết với mục đích cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu. 3. Tóm tắt tác phẩm: Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hoàn toàn đối lập nhau: Varen thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Đọc đoạn đầu tác phẩm và trả lời câu hỏi: a) Va ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu? b) Thực chất của lời hứa đó là gì? Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng ... sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và làm ra sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Varen? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Trong cảnh Varen đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu: a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật? b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Varen, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Varen đã hiện lên như thế nào? c) Qua sự im lặng của Phạn Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Varen. => Xem hướng dẫn giải Câu 4: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Theo em, ví thử truyện Những trò lố hay là Varen và Phạn Bội Châu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phạn Bội Châu không hiểu Varen cũng như Varen không hiếu Phan Bội Châu” thì có được không? Nhưng ở đây lại có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và chi tiết về lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thê nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút? => Xem hướng dẫn giải Câu 6: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2 Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu. => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 2 Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 2 Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố trong nhan đề tác phẩm. => Xem hướng dẫn giải

Soạn văn Những trò lố Va ren Phan Bội Châu Người đăng: Nguyễn Trang - Ngày: 31/01/2018 Soạn văn tập 2, soạn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu trang 89 sgk ngữ văn tập 2, để học tốt văn Băng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh khả tượng tượng, hư cấu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1.Tác giả: • Nguyễn Ái Quốc : (1890 – 1969) tên gọi tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dùng từ năm 1919 đến năm 1945 • Bút danh Nguyễn Quốc gắn với tờ báo Người khổ, nhiều truyện kí (sau in thành Truyện kí Nguyễn Quốc) tác phẩm Bản án chế độ thực dân Phápviết đất Pháp, tiếng Pháp thời gian từ 1922 đến 1925 Tác phẩm: • Truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) Trung Quốc bị giải giam Hoả Lò - Hà Nội bị xử án, Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương • Tác phẩm viết với mục đích cổ động phong trào nhân dân nước đòi thả Phan Bội Châu Tóm tắt tác phẩm: Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hồn tồn đối lập nhau: Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 94 sgk ngữ văn tập Theo em, tác phẩm ghi chép thật tưởng tượng hư cấu? Căn vào đâu để kết luận => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 94 sgk ngữ văn tập Đọc đoạn đầu tác phẩm trả lời câu hỏi: a) Va - ren hứa vụ Phan Bội Châu? b) Thực chất lời hứa gì? Cụm từ “nửa thức hứa” câu hỏi tác giả “giả thử cho [ ] “chăm sóc” vụ vào lúc làm sao” có ý nghĩa việc bộc lộ thực chất lời hứa Va-ren? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 94 sgk ngữ văn tập Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu: a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật nhiều nào? Sự nhiều thể dụng ý nghệ thuật tác giả khắc hoạ tính cách nhận vật? b) Qua lời lẽ có tính chất độc thoại Va-ren, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, chất Va-ren lên nào? c) Qua im lặng Phạn Bội Châu lời bình tác giả, nhận xét khí phách, tư Phạn Bội Châu trước Va-ren => Xem hướng dẫn giải Câu 4: trang 94 sgk ngữ văn tập Theo em, truyện Những trò lố Va-ren Phạn Bội Châu dừng lại câu: “ Phạn Bội Châu khơng hiểu Va-ren Va-ren không hiếu Phan Bội Châu” có khơng? Nhưng lại có thêm đoạn kết, có chi tiết lời anh lính dõng An Nam chi tiết lời đốn thêm tác giả giá trị câu chuyện nâng lên thê nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 5*: trang 94 sgk ngữ văn tập Ngồi lại tái bút với lời nhân chứng thứ hai Vậy giá trị lời tái bút gì? Có điều thú vị trọng phối hợp lời kết với lời tái bút? => Xem hướng dẫn giải Câu 6: trang 94 sgk ngữ văn tập Sau phân tích trên, em nêu lên tính cách hai nhân vật Va-ren Phan Bội Châu => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: Trang 95 sgk ngữ văn tập Trong truyện, thái độ tác giả Phan Bội Châu nào? Căn vào đâu đế biết điều đó? => Xem hướng dẫn giải Câu 2*: Trang 95 sgk ngữ văn tập Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" nhan đề tác phẩm => Xem hướng dẫn giải ... giải Câu 4: trang 94 sgk ngữ văn tập Theo em, truyện Những trò lố Va- ren Phạn Bội Châu dừng lại câu: “ Phạn Bội Châu khơng hiểu Va- ren Va- ren khơng hiếu Phan Bội Châu có khơng? Nhưng lại có... chất độc thoại Va- ren, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, chất Va- ren lên nào? c) Qua im lặng Phạn Bội Châu lời bình tác giả, nhận xét khí phách, tư Phạn Bội Châu trước Va- ren => Xem hướng... lên tính cách hai nhân vật Va- ren Phan Bội Châu => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: Trang 95 sgk ngữ văn tập Trong truyện, thái độ tác giả Phan Bội Châu nào? Căn vào đâu đế biết điều đó? =>

Ngày đăng: 08/01/2019, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w