Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 10 - Nguyễn Mộng Thanh

13 14 0
Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 10 - Nguyễn Mộng Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Như vậy,trong 2 câu đầu,ta đã thấy sự hoạt động nhiều mặt của chủ thể trữ tình : ánh trăng dù đẹp đẽ bao trùm cảnh vật vẫn chỉ là đối tượng nhận xét,cảm nghĩ của chủ thể Trong 2 câu đầ[r]

(1)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn: 22/10/2010 Tuần 10 Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 26/10/2010 Tiết 37 PHẦN VĂN BẢN CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lí Bạch I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật vai trò câu kết bài thơ - Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kỹ năng: - Đọc- hiểu bài thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước II/PHƯƠNG PHÁP: phân tích ,giảng bình III/CHUẨN BỊ: -Gv:giáo án ,SGK,… -HS:soạn bài theo yêu cầu Gv IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: OÅn ñònh lớp; Kieåm tra bài cũ: Bài : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động : Tìm hiểu chung ? Nhaéc laïi moät vaøi neùt veà Lí Baïch vaø noäi dung , phong caùch vieát thơ ông ? Theo em , Lí Bạch sáng tác bài thơ hoàn caûnh naøo ?  - Sống tha phương , li loạn , nhìn trăng nhớ quê - Tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Phần phiên âm và dịch thơ là ngũ ngôn tứ tuyệt , song dịch thơ , câu đầu không gieo vần - G giới thiệu : bài này là ngũ ngôn không phải là Đường luật mà là cổ thể ( xuất trước đời Đường , không bị quy tắc chặt chẽ niêm , luật và đối ràng buộc ) * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Gv đọc phiên âm và dịch thơ: chậm, buồn, tình cảm  HS đọc lại - Trong bài thơ tuyệt cú cụm thơ Đường , đây là bài đơn giản , dễ hiểu Cả bài sử dụng 19 chữ quen thuộc khoâng thoâ keäch , noâng caïn Giáo án ngữ văn Lop7.net NỘI DUNG GHI BẢNG I.Tìmhieåu chung (Xem chuù thích  trang 123 ) 1.Taùc giaû , taùc phaåm Hoàn cảnh sáng taùc:soáng tha phöông côn li loạn 2.Thể thơ: Theå thô nguõ ngoân coå theå II Tìm hieåu vaên baûn : (2) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh ? So saùnh baøi thô XNTNL vaø CNTÑTT , em haõy nhaän xeùt noäi dung miêu tả , không gian , thời gian và cảm xúc bài có gì khác ? - XNTNL : tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ , thời gian ban ngày ; ánh nắng mặt trời chiếu rọi; thể thái độ ngợi ca cảnh đẹp quê hương đất nước - CNTĐTT : tranh thiên nhiên tĩnh ; thời gian ban đêm ; ánh trăng bàng bạc ; thể cảm xúc nhớ quê đêm trăng tónh ? Có người cho bài TDT , hai câu đầu là tuý tả caûnh , hai caâu cuoái laø thuaàn tuyù taû tình Em coù taùn thaønh yù kieáân đó không ? Vì ? - Không Vì câu đầu tả ánh trăng sáng còn tả người ngỡ ánh trăng sương phủ mặt đất Hai câu sau tả tâm tư nhớ quê còn tả bầu trời, vầng trăng sáng trên bầu trời Ở đây chủ thể là người ? Nội dung chính bài thơ là gì ?  niềm cảm xác nhớ quê cuûa taùc giaû ñeâm tònh ? Cảnh đêm tịnh gợi tả hình ảnh tiêu biểu nào?  aùnh traêng ? Trăng xuất lời thơ nào? ? Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng hoàn cảnh nào ?  Lí Bạch đêm trăng cực sáng chốn tha hương đã trằn trọc không ngủ ; có thể tỉnh giấc đêm , không ngủ lại Một ngắm trăng bất ngờ ? Từ câu thơ trên, hãy cho biết ánh trăng xuất nhö theá naøo qua caùi nhìn cuûa taùc giaû?  Traêng saùng quaù , maøu trắng ánh trăng khiến tác giả ngỡ là sương đã bao phủ khắp nới trên mặt đất Hình ảnh miêu tả đó thể khoảnh khắc suy nghĩ người  Như vậy,trong câu đầu,ta đã thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình : ánh trăng dù đẹp đẽ bao trùm cảnh vật là đối tượng nhận xét,cảm nghĩ chủ thể Trong câu đầu nguyên tác có động từ “nghi” dịch thơ đã thêm động từ là“rọi,phủ”.Do đó ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt và khiến nhiều người nhầm tưởng câu đầu là chủ yếu tuý là tả cảnh ? Khi nhìn ngắm và miêu tả trăng sáng đẹp mơ màng thế,tác giả đã thể tình cảm nào với thiên nhiên? ( yêu quý, thân thieän, gaàn guõi) ? Trước đó nhà thơ thấy ánh trăng sương, lúc này thấy vầng trăng sáng Với Lí Bạch đây là ánh trăng tại, hay còn Giáo án ngữ văn Lop7.net Caûnh ñeâm tónh: Ánh trăng đẹp và sáng quá là đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình moät ñeâm traèn troïc không ngủ 2.Caûm nghó cuûa taùc giaû ñeâm tónh -Thaáy traêng laïi lay động mối tình quê (3) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh là ánh trăng ngày xưa quê nhà? ? Vậy thì trăng gợi nỗi lòng nào Lí Bạch? ( nỗi lòng nhớ quê) ? Cử cúi đầu lời thơ cúi đầu nhớ cố hương mang ý nghĩa hình aûnh hay taâm traïng? G: Cử cúi đầu vừa diễn tả nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu nặng vừa thể nỗi tủi hổ người phải xa quê hương Bởi ông là người nặng tình với quê, cho nên ông có tâm trạng là điều dễ hiểu.Vì có cảnh nhớ quê, không ngủ được… ? Tìm mối quan hệ câu thơ thứ với câu trên và câu kết ? - Hành động “ngẩng đầu” xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ đặt : vùng sáng trước mặt laø söông hay traêng ? - Ánh mắt Lí Bạch chuyển từ ngoài , từ mặt đất lên bầu trời - Từ chỗ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy vầng trăng - Và thấy vầng trăng đơn côi lạnh lẽo mình lại cúi đầu không phải để nhìn lần sương trên mặt đất mà để suy ngẫm quê hương “Ngẩng đầu” , “cúi đầu”, khoảnh khắc đã động mối tình quê  Tình cảm thường trực , saâu naëng bieát bao ? Từ đó, em hãy rút kết luận mối quan hệ cảnh và tình baøi thô ? - Tình vừa là nhân , vừa là : nhớ quê , thao thức không ngủ , nhìn trăng Nhìn trăng , lại càng nhớ quê * Tích hợp TTHCM : tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước các tác phẩm thơ Bác ? Tuy không phải là bài thơ Đường luật , để diễn tả nỗi lòng mình TDT sử dụng phép đối Em hãy từ ngữ đối ( Em hãy so sánh từ loại các chữ tương ứng câu cuối để hiểu nào là phép đối ? ) - Cử đầu > < đê đầu ; vọng minh nguyệt > < tư cố hương + Từ loại các chữ tương ứng vế giống ? Cho biết tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê höông cuûa taùc giaû ? - “Vọng minh nguyệt , tư cố hương” thật là diễn đạt cụ thể thành ngữ “vọng nguyệt hoài hương” Sáng tạo nhà thơ là đưa thêm vào cụm từ đối “cử đầu” và “đê đầu” để hình dung caùi caùch “voïng minh nguyeät” vaø “tö coá höông” aáy Ngaång đầu là hướng ngoại cảnh Cúi đầu là hoạt động hướng nội , trĩu nặng tâm tư  lấp lánh cái ánh sáng hoạt động tư Giáo án ngữ văn Lop7.net - Phép đối cấu trúc chaët cheõ taïo neân tính thoáng nhaát lieàn maïch cuûa caûm xuùc  Nieàm vui traêng saùng laø baát taän Noãi nhớ quê hương tha thieát saâu naëng laø khoân cuøng,voâ taän (4) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh * Hoạt động 3: Tổng kết III.Toång keát ? Chứng minh vai trò lNhận xét bố cục bài thơ ? Cảm xúc (Ghi nhớ/124) tác giả ?  Đọc ghi nhớ / 124 iên kết ý thơ các động từ bài thơ Gợi ý : + Bài thơ dùng động từ ? – + Tìm chủ ngữ động từ trên ? - Tất bị lược bỏ + Vậy chủ ngữ động từ đó là gì ? – Chỉ có chủ ngữ : từ xưng hô chủ thể trữ tình Điều đó tạo nên tính thống , lieàn maïch cuûa caûm xuùc baøi thô  Đây là tượng tương đối phổ biến thơ Việc lược bỏ CN , đặc biệt đại từ xưng hô ngôi thứ số ít làm cho sức hưởng thơ tăng lên nhiều Ở bài CNTĐTT ta có thể hiểu chủ thể trữ tình là Lí Bạch có thể là Thảo luận nhóm: qua hai văn đã học Cảm nghĩ đêm tónh vaø Xa ngaém thaùc nuùi Lö, em hieåu gì veà taâm hoàn vaø taøi naêng nhaø thô Lí Baïch? Nhận xét bố cục bài thơ ? Cảm xúc tác giả ?  Đọc ghi nhớ / 124 * Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập ? 125 IV.Luyeäntaäp Coù theå nhaän xeùt nhö sau : Caâu hoûi / 125 - Hai câu thơ dịch đã nêu tương đối đủ ý , tình cảm bài thơ - Song cuõng coù moät soá ñieåm khaùc : + LB khoâng duøng pheùp so saùnh Söông chæ xuaát hieän caûm nghó cuûa nhaø thô + Bài thơ ẩn chủ ngữ , không nói rõ là LB + Năm động từ còn Cuûng coá: Nêu đặc điểm nghệ thuật và nội dung chung bài thơ Dặn dò: * Hoïc baøi : hoïc thuoäc loøng baûn phieân aâm vaø dòch thô ; naém noäi dung baøi thô * Chuẩn bị : Soạn “ Hồi hương ngẫu thư” Trả lời các câu hỏi / 127 + Đọc kĩ phần phiên âm và phần dich thơ + Tìm hieåu veà taùc giaû vaø taùc phaåm? + Tình yêu quê hương có gì độc đáo? + Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? RÚT KINH NGHIÊM: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo án ngữ văn Lop7.net (5) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn: 25/10/2010 Tuần 10: Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 28/10/2010 Tiết 38 PHẦN VĂN BẢN NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư- HẠ TRI CHƯƠNG) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Nét độc đáo tứ bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kĩ năng: - Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ Đường - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II/PHƯƠNG PHÁP: phaân tích , bình giaûng…… III/CHUẨN BỊ: -Gv;Giaùo aùn, SGK , ……… -HS:soạn bài theo yêu cầu Gv IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: OÅn ñònh lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng dịch thơ và phiên âm bài “Tĩnh tứ” Nêu nội dung vaø ngheä thuaät chính cuûa baøi thô Bài :Trong “Cảm nghĩ đêm tĩnh” , tình cảm quê hương thể qua nỗi sầu xa xứ Với Hạ Tri Chương thì hoàn toàn khác , tình quê lại thể lúc vừa đặt chân tới quê nhà Đó chính là tình tạo nên tính độc đáo bài thơ  Chúng ta hiểu rõ điều tiếp cận với bài thơ HHNT TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động : Tìm hiểu chung I.Tìm hieåu chung taùc giaû , - Dựa vào chuẩn bị nhà ( chú thích  trang 127 ) Hãy tác phẩm nêu đôi nét cần nhớ tác giả Hạ Tri Chương ? Bài thơ Xem chuù thích  trang 127 sáng tác hoàn cảnh nào ? - Năm 744 , lúc 86 tuổi , Hạ Tri Chương xin từ quan quê * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hieåu vaên baûn : G hướng dẫn đọc: -Đọc phiên âm chữ Hán:chú ý nhịp thơ 4/3,riêng câu nhịp 2/5 Giọng đọc chậm buồn riêng câu giọng ngạc nhieân - Hai baûn dòch thô: +Baûn1: caâu nhòp 3/3,caâu nhòp 4/4,caâu nhòp 3/1/2, caâu nhòp 2/4/2 + Baûn 2: caâu nhòp 2/4, caâu nhòp 4/4, caâu nhòp 2/4, caâu Giáo án ngữ văn Lop7.net (6) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH nhòp 2/1/3/2 Gọi H đọc phiên âm và dịch nghĩa -Nhaän xeùt ? Qua tiêu đề bài thơ , em thấy biểu tình quê hương bài thơ này có gì độc đáo ? So sánh với tình thể tình quê hương bài Tĩnh Dạ Tứ ? - Tác giả bộc lộ tình cảm lúc đặt chân tới quê nhà ? Em hieåu theá naøo laø ngaãu? Taïi laïi ngaãu nhieân vieát? Vậy ý nghĩa nhan đề bài thơ này có gì đáng chú ý?  Ngẫu nhieân vieát vì taùc giaû voán khoâng chuû ñònh laøm thô đặt chân đến quê nhà - Nhö vaäy , xeùt veà maët chuû quan cuõng nhö khaùch quan , vieäc vieát baøi thô laø coù tính ngaãu nhieân Tuy nhieân neáu chæ laø duyên cớ ngẫu nhiên thì bài thơ không thể rung động lòng người ? Vậy đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên là gì ? - Là tình cảm quê hương sâu nặng , thường trực và lúc nào sợi dây đàn căng , cần khẽ chạm laø ngaân leân , ngaân maõi … - Tóm lại , chữ “ngẫu” đề không làm giảm ý nghóa cuûa taùc phaåm maø coøn naâng leân gaáp boäi Nhận biết phép đối qua câu đầu -Đọc lại câu đầu ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì câu thơ đầu? Chứng minh câu đầu đã dùng phép đối - G nhắc lại đặc điểm phép đối câu : + thơ thất ngôn : chữ trước chữ sau + thơ ngũ ngôn : chữ trước chữ sau - Chứng minh : + vế câu đầu đối chỉnh ý và lời : Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi + Ở câu 2:có1 phận đối chỉnh ý và lời:hương âm>< mấn mao;bộ phận không thật chỉnh lời chỉnh ý (vô cải nói không đổi,tồi thay đổi)và chức ngữ pháp ( đảm nhiệm chức VN ) : vô caûi > < toài ? Nêu tác dụng việc dùng phép đối ? - Câu 1:hái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan , làm bật thay đổi vóc ngườituổi tác song đồng thơì bước đầu hé lộ tình cảm quê hương nhà thô Giáo án ngữ văn Lop7.net Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh 1.Hai câu đầu - Thieáu tieåu ly gia >< laõo đại hồi ( tuoåi treû xa nhaø) ( giaø trở lại) Höông aâm voâ caûi >< maán mao toài (Giọng quê không đổi tóc mai rôi ruïng)  Đối ý - Thieáu >< laõo ; ly >< hoài ; (danh từ) ( động từ) Höông aâm >< maán mao ( danh từ )  Đối lời ( từ loại) Voâ caûi >< toài ( vị ngữ )  Đối cú pháp Các vế đối có tác dụng tao nên đối lập, kịch tính, hấp dẫn, bộc lộ tâm traïng yeâu queâ höông da diết, chồng chất theo thời gian cuûa taùc giaû (7) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH - Câu : dùng yếu tố thay đổi ( mái tóc ) để làm bật yếu tố không thay đổi ( tiếng nói quê hương ) Tác giả đã khéo dùng chi tiết vừa có tính chân thực , vừa có ý nghĩa tượng trưng để làm bật tình cảm gắn bó với quê hương Nhưng qua đây ta thấy kịch tính mà ông gặp phaûi ? Caâu 1, thuoäc kieåu caâu gì? -Thảo luận nhóm: Phương thức biểu đạt: Đánh dấu ( X ) vào ô thích hợp Phương Tự Miêu Biểu Biểu Bieåu Gioïng thức tả caûm caûm caûm ñieäu biểu đạt qua tự qua thô mieâu taû Caâu Caâu  Nhö vaäy , duø keå hay taû , xeùt veà kieåu caâu cuõng nhö phương thức biểu đạt , nhờ phép đối câu để gián tieáp bieåu loä tình caûm - G: Chuyeån yù Cuõng nhö hai caâu thô treân, hai caâu cuoái nhaø thơ đã chuyển tải nhiều phương thức biểu đạt đặc sắc -Đọc câu cuối Phân tích khác giọng điệu việc biểu tình quê hương câu trên và câu ? Ở câu tác giả đã sử dụng biện pháp nào?  Tình huoáng nghòch caûnh, kòch tính G: Sử dụng tranh minh họa ? Khi gặp ông làng người đã có ứng sử nào? Những đứa trẻ đã có thái độ sao? ? Chỉ mối quan hệ chặt chẽ câu trên và câu ? Vì đến nhà mà chẳng nhận ông ? - Tác giả đã quá nhiều thay đổi ; bên cạnh còn có thay đổi phía quê nhà , người già đã chết , người cùng tuổi khoâng coøn , treû khoâng bieát … ? Sự thực đã tạo nên nghịch lí và tạo nên nhãn tự cho câu thơ Đó là từ nào ? ( Từ nào câu đã khiiến cho HTC xót xa, buồn tủi, bận lòng đến thế? ) - Khách Là từ quan trọng , tạo nên kịch tính mang phong vị bi hài Trở nơi chôn cắt rốn mà bị xem là “khách” ? Từ đó , em hãy phân tích tâm trạng nhà thơ trước xuất nhi đồng và tiếng cười , câu hỏi nhiệt tình cuûa caùc em ? - Với lòng hiếu khách , các em nhi đồng đã niềm nở vui cười Giáo án ngữ văn Lop7.net Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh 2.Hai caâu cuoái - Töông kieán >< baát töông thức  Tình huoáng nghòch caûnh, kòch tính  Tâm trạng ngỡ ngàng, buoàn tuûi -Người hỏi: vui vẻ, hồn nhieân Người nghe: xót xa, buồn tuûi Kịch tính tác giả lên đến ñænh ñieåm Sự đau đớn tâm hồn (8) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH tiếp đón Thật trớ trêu Các em càng hớn hở bao nhiêu , loøng taùc giaû caøng ngaäm nguøi baáy nhieâu Tình huoáng ñaëc thuø đã tạo nên màu sắc đặc biệt câu thơ : giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật khaùch quan , hoùm hænh * Hoạt động : Tổng kết ? Ngheä thuaät noåi baät baøi thô naøy laø gì?  Daùn baûng phuï ? Neâu dieãn bieán taâm traïng cuûa taùc giaû qua baøi thô Baûng phuï: Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi  thấy mình có lỗi vì xa quê quaù laâu Hương âm vô cải mấn tao tồi An ủi là mình còn giữ tình cảm và sắc quê hương, dừ vóc dáng có thay đổi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức  Buồn thấy mình có khoảng cách với người dân quê mình Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? Khoảng cách đã quá lớn, mình người xa lạ với chính quê mình =>Sự đau đớn cùng, càng yêu quí quê hương mình hôn.=> Giaùo duïc Cho H đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 4:Luyeän taäp : Baøi taäp / 128 So saùnh baûn dòch thô cuûa Phaïm Só Vó vaø Traàn Troïng Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh III.Toång keát 1.Ngheä thuaät: Thoâng qua hàng loạt các hình ảnh, tình tiết đối lập vừa chân thật, hóm hỉnh vừa ngậm ngùi cách kín đáo 2.Nội dung: Thể giaèng xeù noäi taâm, boäc loä taâm traïng buoàn tuûi, xoùt xa người mực yêu quy,ù thương nhớ trở queâ nhaø Ghi nhớ : Học sgk / 128 IV Luyeän taäp : baøi taäp /128 Cuûng coá: Nêu nét độc đáo biểu tình cảm quê hương bài thơ? Dặn dò: * Học bài : Học thuộc phiên âm và dịch thơ Trần Trọng San dịch Nắm nội dung và nghệ thuật sắc của bài thơ ( phép đối , giọng điệu ) * Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa + Khái niệm ( xem lại kiến thức tiểu học ) + Cách sử dụng từ trái nghĩa + Xem trước các bài tập RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án ngữ văn Lop7.net (9) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn: 25/10/2010 Tuần 10: Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 29/10/2010 Tiết 39 PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ TRÁI NGHĨA I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ năng: - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: - Sử dụng các từ đồng nghĩa đúng nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bay suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia ý kiến cá nhân cách sử dụng từ đồng nghĩa II/PHƯƠNG PHÁP: qui nạp ,thực hành III/CHUẨN BỊ: -Gv: giáo án,SGK,… -HS:soạn bài theo yêu cầu Gv IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: OÅn ñònh lớp: Kieåm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa Cho ví dụ - Có loại từ đồng nghĩa? Trình bày các loại từ đó.Cho ví dụ - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì? Cho ví dụ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động : Tìm hiểu nào là từ trái nghĩa I Thế nào là từ trái nghĩa *Ví duï ? Nhắc lại khái niệm nào là từ trái nghĩa ? ? Vận dụng kiến thức cũ , hãy tìm các cặp từ trái VD1:ngẩng >< cúi treû >< giaø nghóa baûn dòch thô baøi “Caûm nghó ñeâm  Từ trái nghĩa tinh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Cơ sở chung cho cặp từ trái nghĩa trên là gì? -G gợi dẫn để H thấy rõ trái ngược nghĩa là dựa trên sở , tiêu chí định + ngẩng – cúi. trái nghĩa hoạt động đầu theo hướng lên xuống + treû – giaø  traùi nghóa veà tuoåi taùc ; – trở lại  trái nghĩa tự di chuyển rời khỏi hay quay laïi nôi xuaát phaùt G : Sử dụng bảng phụ: VD2: Tuoåi giaø >< Tuổi già ><Tuổi trẻ Giaø Giaø Giáo án ngữ văn Lop7.net (10) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Rau già>< Raugiaø><Rau non Cau già>< Cau giaø >< Cau non ? Hãy tìm các từ trái nghĩa với các từ gạch chân  Các cặp từ trái nghĩa trên.Em có nhận xét gì các từ trái nghĩa này? ? Từ ví dụ trên Ta có thể rút kết luận gì từ trái nghĩa ?  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác *Ghi nhớ SGK/ 128  Đọc ghi nhớ / 128 *Baøi taäp :Bài tập1+ - Baøi taäp + -Bài 1/129 :Tìm từ trái nghĩa laønh–raùch;giaøu–ngheøo;ngaén-daøi ñeâm – ngaøy ;saùng – toái -Baøi /129 :caù töôi–caù öôn; hoa töôi–hoa heùo;aên yeáu–aên khoeû; học lực yếu–học lực khá;chữ xấu– chữ đẹp ; đất xấu – đất tốt II Sử dụng từ trái nghĩa * Hoạt động : Tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa Ví dụ:2 dịch thơ trên (CNTĐTT và NNVNBMVQ) sử dụng các cặp từ trái nghĩa tạo ? Nhắc lại tác dụng việc sử dụng các từ trái các cặp tiểu đối (ngẩng nghĩa bài thơ đã học CNTĐTT và ><cúi,trẻ><già,đi><trở lại,…) thể NNVNBMVQ tương phản ,gây ấn tượng ? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Nêu tác dụng nó? mạnh (Chân cứng đá mềm ,ba chìm bảy nổi,…Tạo ấn tượng mạnh,sinh động ) -G ñöa theâm ví duï cho H taäp phaân tích taùc duïng Thieáu taát caû , ta raát giaøu duõng khí Sống , chẳng cúi đầu ; chết , ung dung Giặc muốn ta nô lệ , ta lại hoá anh hùng , Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo * Học ghi nhớ / 128  Đọc ghi nhớ / 128 * Baøi /129 : *G hướng dẫn làm bài tâp 3/129 + Chân cứng đá mềm + Có có + Gaàn nhaø xa ngoõ + Mắt nhắm mắt mở + Chạy chạy ngữa +Vô thưởng vô phạt + Beân troïng beân khinh + Buổi đực buổi cái + Bước thấp bước cao + Chân ướt chân ráo III Luyeän taäp : Giáo án ngữ văn Lop7.net (11) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Bài 4/129 Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương có sử dụng cặp từ trái nghĩa * Hoạt động : Luyện tập Cuûng coá: - Thế nào là từ trái nghĩa? - Cách sử dụng từ trái nghĩa ? Dặn dò: * Học bài : Nắm vững khái niệm + Chú ý cách sử dụng từ trái nghĩa + Laøm baøi taäp * Soạn bài : “ Luyện nói văn biểu cảm vật , người + Chuẩn bị đề , đề + Laäp daøn baøi RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án ngữ văn Lop7.net (12) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn: 25/10/2010 Tuần 10 Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 31/10/2010 Tiết 40 PHẦN TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm vật và người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật và người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật và người ngôn ngữ nói Thái độ: - Rèn kỹ tự tin, phong cách nói trước tập thể II/PHƯƠNG PHÁP: qui nạp ,thực hành III/ CHUẨN BỊ: -Gv: Giaùo aùn, SGK , ……… -HS:soạn bài theo yêu Gv IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: OÅn ñònh lớp: Kiểm tra bài cũ: Có dạng lập ý văn biểu cảm ? Cho ví dụ minh hoạ -Kieåm tra vieäc chuaån bò cho tieát luyeän noùi cuûa hoïc sinh Bài TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG Đề :Cảm nghĩ thầy cô giáo , * Hoạt động Ghi đề : ? Cho H nhắc lại số yêu cầu làm “người lái đò” đưa hệ trẻ “caäp beán” töông lai vaên bieåu caûm : - Phải chú ý tới vật và người I.Lập dàn bài cách đầy đủ I Mở bài :Giới thiệu thầy , cô - Phải có vật , người làm cho giáo mà em yêu mến.(Thầy cô tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ nào?Dạy ớp mấy?Ở trường nào ?… - Phải chú ý yếu tố tự và miêu tả II Thân bài :Em có kỉ niệm , - Cần vận dụng yếu tố hồi tưởng , tình cảm gì thầy , cô ? tưởng tượng , liên tưởng để biểu cảm - Hình ảnh thầy , cô đàn em nhỏ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Gioïng noùi aám aùp , trìu meán , thaân thöông thaày coâ giaûng baøi * Hoạt động : Luyện nói - H chia tổ , nhóm , trình bày theo đề bài đã - Lúc thầy cô dõi theo lớp ( học , tiết sinh hoạt chủ nhiệm , chuaån bò ( 20 phuùt ) luùc chaám baøi …) G cho tổ , nhóm trình bày - Hình ảnh thầy cô vui mừng học - Các bạn nhận xét , bổ sung , sửa chữa sinh tiến học tập , đạt thành Giáo án ngữ văn Lop7.net (13) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh tích toát * Hoạt động : G nhận xét , củng cố dàn - Hình ảnh thầy cô thất vọng có hoïc sinh vi phaïm noäi quy hoïc taäp , baøi vaên bieåu caûm haïnh kieåm … - Lúc thầy cô an ủi , chia sẻ với học sinh lúc gặp chuyện đau buồn …  Hình ảnh thầy cô để lại em nhiều tình cảm tốt đẹp mà không em quên III Keát baøi : Tình caûm chung veà thầy cô Đó chính là “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” töông lai II.Luyeän noùi 4.Củng cố:Đánh giá và tổng kết tiết học.Rút kinh nghiệm cho H về:nội dung,cách kể,tác phong trước tập thể Dặn dò: * Thường xuyên luyện nói bài văn biểu cảm, thể tình cảm mình caùch chaân thaät * Soạn bài : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát – Đỗ Phủ + Tìm hieåu taùc giaû , taùc phaåm? Boá cuïc baøi thô + Những nỗi khổ nào nhà thơ đề cập bài thơ? + Các phương thức biểu đạt + Tình cảm cao quý nhà thơ Đọc bài thơ giúp ta hiểu gì xã hội lúc bây giờ? RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ngữ văn Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan