«n tËp Bài tập1: Lập dàn ý: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM GV: Khái quát cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý §Ò: Yªu cÇu chøng minh Vấn đề chứng minh: lòng yêu nước của nhân dâ[r]
Trang 1ôn tập: vấn đề 1
Văn chứng minh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1 bài 1
Văn chứng minh
I.Yêu cầu:
- Học sinh hiểu đươc văn chứng minh là kiểu bài sử dụng hàng loạt các dẫn chứng có định hướng để khẳng định và làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng,là chân lý để thuyết phục người đọc, người nghe
- Hs phân biệt 2 kiểu bài chứng minh
+ Chứng minh 1 vấn đề chính trị, xã hội
+ Chứng minh 1 vấn đề văn học nghị luận
Dẫn chứng là bản chất, là tinh thần của bài văn chứng minh
- Lời văn chứng minh trong sáng chặt chẽ
II Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu soạn giáo án
HS: ôn tập
III Tiến trình lên lớp
Bài tập1: Lập dàn ý: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – (HCM)
GV: Khái quát cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
Đề: Yêu cầu chứng minh
Vấn đề chứng minh: lòng yêu nước của nhân dân ta
A- MB: Nêu luận điểm Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
- Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu”
Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng
B- Thân bài (Quá khứ, hiện tại)
- Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh quân xâm lược kháng chiến
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trưng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp + Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi
- Kiều bào - đồng bào
- Nhân dân miền ngược – miền xuôi
- Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nước + Các giới, các tầng lớp XH
Trang 2- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhưng giống với lòng nồng nàn yêu nước
+ Biểu hiện lòng yêu nước
+ Nêu nhiệm vụ
Bài tập 2: 1.Thơ văn bồi đắp tâm hồn Hãy chứng minh
Bài tập 3: Hình ảnh trăng trong thơ Hồ Chí Minh
Bài tập 4: Cho đề văn nghị luận sau:
Hãy chứng minh rằng người mẹ có một vai trò hết sức quan trọng với cuộc
đời mỗi người
Gợi ý: cần đọc kĩ và lần lượt giải quyết các yêu cầu:
- Luận điểm tổng quát: Vai trò của người mẹ
- Việc xác định luận điểm ở đề abì này nên dựa trên cơ sở thời gian(khi còn thơ ấu- khi đã trưởng thành) Như vậy có hai luận điểm ứng với 2 khoảng thời gian ấy
- Căn cứ vào hai luận điểm đã tìm được, ta thấy ngay kết quả sắp xếp dẫn chứng phù hợp với từng luận điểm
- Phải đảm bảo bố cục 3 phần: MB, TB KL Chú ý hành văn, nhất là tránh việc liệt kê dẫn chứng một cách máy móc Cần có phân tích, đánh giá, nhận xét cho từng dẫn chứng hoặc cùng nhóm dẫn chứng Văn viết phải thể hiện được cảm xúc, thái độ trân trọng, biết ơn của người con đối với mẹ
Buổi 2 vấn đề 2
Ngày soạn:
ngày dạy:
GV: Tập cho HS làm dàn ý các đề sau:
1 Trăng trong thơ Hồ Chí Minh
2 Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước Em hãy
chứng minh
Giải quyết bài tập 2:
A Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước
B Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương
“Đứng bên mêng mông”
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân:
“Anh đi anh nhớ hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương
“Gió đưa cành trúc Tây Hồ”
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”
Trang 3C Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
- HS làm quen, thành thạo các bước và cách làm dàn ý
- GV cho HS viết hoàn chỉnh, đề nào đó
- Sửa cho HS lỗi từ, dùng câu các làm và kĩ năng viết văn
3 Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người”
MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người
TB: Chứng minh:
- Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ:
+ Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân
+ Cho củi, đốt sưởi
Rừng: cho tre nứa làm nhà
+ Gỗ quý làm đồ dùng
+ Cho là làm nón
+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch
KB: điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí
Thực hiện như bài trên
Buổi 3
Ngày soạn:
ngày dạy:
I Yêu cầu:
1 Tiếng việt
- HS nắm được trạng ngữ trong câu, công dụng của trạng ngữ, tách trạng ngữ thành câu riêng
- Rèn kĩ năng dùng Trạng ngữ, dùng từ đặt câu cho HS
2 Tập làm văn
- Tiếp tục rèn và củng cố văn chứng minh cho HS
II Bài tập
Bài tập 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
a) Ngày hôm qua, trên đườnglàng, lúc 12 giờ trưa, đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông
b) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
Bài tập 2: Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng 10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ
Gợi ý:
Bài tập 3: Chứng minh những câu tục ngữ
“Một cây núi cao”
A Mở bài: Nêu tinh thần đ/c là nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: “Một cây núi cao”
Trang 4B Thân bài: Giải thích:
“Một cây không làm nên non, nên núi cao”
- Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên tình yêu thương, đ/c của cộng đồng dân tộc
- Chứng minh: Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam hơn”- Nguyễn Đình Thi
+ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung
TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
TK 15: Lê Lợi chống Minh
- Ngày nay: chiến thắng 1954
Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên con đường phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn
đấu cho dân giàu nước mạnh
- Hàng triệu con người đang đồng tâm
C Kết bài:
- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập
Buổi 4
Ngày soạn:
ngày dạy:
A, Yêu cầu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng văn chứng minh cho HS
- Hướng dẫn HS sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề có sức thuyết phục người đọc, người nghe
B Bài tập
Bài 1: Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa
ra mấy luận cứ?
- Hai luận cứ:
+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm
+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp
? Các luận cứ được trình bày theo hệ thống nào?
Hệ thống liệt kê thời gian
? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xưa đến nay, hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền
Bài 2 Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
A Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lược
B Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt
D Cả A và B
? Theo em VB này được bác viết trong thời điểm nào?
- toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp – 1951 đang giai
đoạn gay go ác liệt
- ? Như vậy em trả lời câu hỏi nào?
Câu A
Trang 5Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt”
là gì?
- Hai luận điểm chính là:
+ Tiếng việt là thứ tiếng hay
+ Tiếng việt là thứ tiếng đẹp
? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là chứng minh?
- ở luận điểm 1:
+ Lời nhận xét của 2 người nước ngoài
+ Phong phú nguyên âm, phụ âm
+ Cấu tạo từ vựng
+ Thanh điệu
- ở luận điểm 2:
+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu
+ Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ
+ Từ vựng mới tăng nhanh
+ Không ngừng tạo ra từ mới
Buổi 5
Ngày soạn:
ngày dạy:
A Yêu cầu:
- Giúp HS củng cố lại 1 số thể loại văn đã học thông qua một số văn bản nghị luận
- Tiếp tục rèn văn chứng minh
B.Bài tập:
Bài 1 Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong bài văn
của mình Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì?
B Giải thích
C Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề
D Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề
? Theo em văn bản này được trình bày theo cách nào?
? Vì sao tác giả đưa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt
Bài 2 Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng
việt?
A Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
B Ngữ pháp uyển chuyển chính xác
C Một thứ tiếng giàu chất nhạc
D Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người
? Theo em chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh của Tiếng việt? Vì sao?
- Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái đẹp của Tiếng việt
Bài 3 Tục ngữ được sắp sếp vào loại văn bản nào đó.
Trang 6? Vậy theo em tục ngữ có ý khác với văn nghị luận không? - Có
? Như vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào?
- Tục ngữ được thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm, luận cứ
? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D
Bài 4: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau:
a) ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn với cốt lõi lịch sử
b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”
Gợi ý:
Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhưng phải đảm bảo sát thực với nội dụng cần chứng minh Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải biết lựa chọn những chi tiết cụ thể
Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau:
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang đường
(Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: chuyện đẻ cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi; ) là cốt lõi lịch
sử (sự ra đờicủa nhà nước Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua
Hùng, )
Buổi 6
Ngày soạn:
ngày dạy:
A.Yêu cầu:
- Giúp HS củng cố lại hệ thống câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt Biết phân biệt 2 câu trên
- Rèn kĩ năng xác định câu cho HS
B.ôn tập
I Lý thuyết
1 Câu rút gọn
? Thế nào là câu rút gọn?
- Là câu có thể lược bỏ số thành phần của câu
? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
- Làm câu gọn hơn thông tin nhanh, tránh lập luận, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước
- Ngụ ý hành động
? Lấy ví dụ
- Học ăn, học nói, học gói học mở
? Khi rút gọn câu còn lưu ý điều gì?
2 Câu đặc biệt
? Dùng câu đặc biệt để làm gì?
? Lấy ví dụ?
- Mùa xuân ơi ! mùa xuân đẹp thế
? Thêm TN cho câu có ý nghĩa gì?
? Về hình thức thêm TN cho câu vị trí như thế nào?
? Đặt câu có TN?
? Thêm TN cho câu có tác dụng gì?
Trang 7II Luyện tập
Bài 1: Chỉ rõ tác dụng của trạng ngữ trong câu sau:
a Trong làn nắng ửng khói mơ tan
b Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc nước ta giải phóng
c Trận chiến đấu hôm nay Vì lòng yêuTổ quốc
d Tôi đến đây để đưa thư cho bạn Bài 2: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả đủ được nợ Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ
Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài
Bài 4: Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a) Nhà ông X Buổi tối Một chiếc đèn măng sông Một bộ bàn ghề Ông X
đang ngồi có vẻ chờ đợi
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về
c) Có mưa!
d) Đẹp quá Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Buổi 7
Ngày soạn:
ngày dạy:
Văn giải thích
I Yêu cầu:
- Qua giờ ôn tập giúp các em nắm chắc các bước làm bài văn giải thích
từ tìm hiểu đề, tìm ý đến lập dàn ý viết và sửa bài
- Rèn kĩ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm bài văn giải thích
II Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống các bước làm bài giải thích, đề ôn tập
- HS: Ôn tập
III Tiển trình lên lớp:
Bài 1: “ Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác như thế nào?
1 Tìm hiểu đề:
? Đề bài trên thuộc thể loại gì?
Thể loại văn giải thích
? Vấn đề cần giải thích ở đây là gì?
- Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây trong mùa xuân
? Muốn tìm ý cho đề bài trên em phải làm gì?
- Bằng cách trả lời câu nói của Bác như thế nào?
- Mùa xuân náo nức tưng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây
- Trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Trang 83 Lập dàn ý
? Phần mở bài em làm như thế nào?
- Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp
- Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây
1 Giải thích sơ lược vấn đề
? Phần giải thích sơ lược vấn đề em trả lời câu hỏi nào?
? Em hiểu câu thơ như thế nào?
2 Vì sao ra tham gia phong trào trồng cây này?
Vì :
- Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí như hút khí CO2 nhả khí O2
- Ngăn chặn lũ lụt
- Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp
3 Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác
- Chống phá hoại rừng xanh
- Chăm sóc và bảo vệ
- Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn
C Kết bài
? Phần kết bài em làm như thế nào?
- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh
- Bản thân em ý thức
- Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường
- Làm hoàn chỉnh đề bài trên
Buổi 8: Rèn các bước làm bài trong văn nghị luận
Ngày soạn:
ngày dạy:
A.Mục tiêu cần đạt
– Qua giờ ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về các bước làm bài trong bài văn nghị luận như tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trong bài văn nghị luận
– Rèn kĩ năng phân tích đề, tìm ý cho bài văn nghị luận
B Chuẩn bị
- Hệ thống hóa câu hỏi ôn tập
C Tiến trình trên lớp:
1.ôn lý thuyết
? Muốn tìm hiểu đề em phải làm như thế nào?
-Xây dựng nội dung tính chất của vấn đề
- Xây dựng đối tượng của vấn đề
- Xây dựng phạm vi chất của vấn đề
2 Tìm ý
? Muốn tìm ý ta tìm như thế nào?
-Tìm luận điểm
-Tìm luận cứ
-Xây dựng lập luận
Trang 9? Tìm luận điểm cho đề bài trên?
- Luận điểm: khuyên con người ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây
? Muốn tìm luận cứ cho đề bài trên em phải làm như thế nào?
-Trả lời các câu hỏi
? thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây?
- Người hưởng thành quả do người khác đem lại phải nhớ ơn người đó
? Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
- Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của người dân Việt Nam
? Ta thể hịên nhớ kẻ trồng cây bằng cách nào?
- Giữ gìn, phát huy
? Lấy những dẫn chứng để làm sáng tỏ việc nhớ ơn đó?
- Nhớ ơn ông bà tổ tiên
- Vị anh hùng
3 Xây dựng lập luận cố bố cục mấy phần?
- Bố cục 3 phần
? Nêu yêu cầu từng phần?
Mở Bài: Giới thiệu luận điểm tổng quát
Thân bài: Lí lẽ dẫn chứng làm nổi bật luận điểm
Kết bài: khẳng định lại vấn đề rút ra nhiệm vụ, vai trò của bản thân.
? Dựa vào yêu cầu từng phần em lập dàn ý cho đề bài trên?
MB: giới thiệu luận điểm
Trích câu tục ngữ
TB:
1 Giải thích câu tục ngữ
2 ý nhĩa câu tục ngữ: thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt Nam
3 Tác dụng: giữ gìn và phát huy
+ Dẫn chứng
KB: Khẳng định đây là lời khuyên về lòng nhớ ơn bản thân phải có ý thức
II Luyện tập
Bài 1: Tính chất nào phù hợp với đề bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
A Phân tích
C Tranh luận
? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
- Con người ta cần phải kiên trì mới làm nên việc
? đây là lời khuyên nhủ hay ca ngợi
- Lời khuyên nhủ
? Hướng dẫn về nhà
- Năm chắc các bước làm bài văn nghị luận
- HSG: Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài: “có công kim”;
Buổi 9: ôn tập tục ngữ
Ngày soạn:
ngày dạy:
I Mục tiêu:
Trang 10- Qua giờ ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về tục ngữ, nắm chắc được nội dung ý nghĩa trong câu nghệ thuật
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích tục ngữ
- Giáo dục ý thức tư tưởng học hỏi những kinh nghiệm trong dân gian
II GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài ôn tập
HS: ôn tập
III.Nội dung:
? Đọc thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội
? Trong các câu tục ngữ này em thích nhất câu nào? Vì sao?
- Câu “Tấc đất, tấc vàng”
- Qua câu tục ngữ ta thấy giá trị của đất Đất quý giá vì đất nuôi sống con người
Đất là một loại vàng sinh sôi, từ đó khuyên con người biết sử dụng và quý trọng
đất
? Đọc thuộc những câu tục ngữ về con người và xã hội
? Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
- Đối rất chỉnh
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
? Từ nghệ thuật đó làm nổi bật nghĩa của câu tục ngữ như thế nào?
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn ăn uống cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Dù nghèo, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu
IV Luyện tập.
Bài 1/88: Tục ngữ về con người được hiểu theo những nghĩa nào?
A Chỉ hiểu theo nghĩa đen;
B Chỉ hiểu theo nghĩa bóng;
C Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
D Cả A, B, C
? Theo em tục ngữ hiểu theo nghĩa bóng
? Như vậy em chọn câu nào?
Câu C
Bài 2: Nội dung của 2 câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
A Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn
? Theo em, emchọn câu nào? Vì sao?
Câu D
Bài 4: Nối nội dung A với nội dung ở cột B để được một nhận định đúng
Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ,
tục ngữ về con người và xã hội truyền
đạt rất nhiều bài học bổ ích vì cách
giữa con người với con người iới tự nhiên
người trong cách học cách sống và cách ứng sử hàng ngày
F nhận biết các hiện tượng