Giao an boi duong ngu van 7

7 26 0
Giao an boi duong ngu van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi 1: Chuyên đề 1: Rèn kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học I Mục tiêu dạy 1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lý thuyết cảm thụ văn học, kỹ cần có viết đoạn văn cảm thụ văn học 2) Kỹ năng: Giúp cho học sinh, có kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế 3) Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh lòng say mê yêu thích môn văn, kiên trì rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học * Trọng tâm: Luyện tập rèn kỹ II Chuẩn bị + Thầy: SGK, SGV, tài liệu liên quan, GA + Trò: SGK, ghi chép, tài liệu liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động 1) ổn định tổ chức 2) KTBC 3) Bài Hoạt động Nội dung hoạt động GV HS A Lý thuyết - GV: Gọi HS nêu I Khái niệm: Thế cảm thụ văn học cách hiểu Cảm thụ văn học ( CTVH) cảm nhận - GV: Nhận xét giá trị bật, điều sâu sắc, tế - GV: Chốt ý, yêu nhị đẹp đẽ văn học, thể tác cầu học sinh ghi phẩm ( truyện, văn, thơ) hay phận tác phẩm ( đoạn văn, đoạn thơ) GV: nêu kỹ chí từ ngữ câu văn, câu thơ cần có viết Kỹ cần có viết đoạn văn CTVH văn CTVH - Khi đọc nghe câu chuyện, thơ mà ta hiểu mà phải xúc cảm, tởng tợng thật gần gũi Nhập thân với đà đọc Đọc có suy ngẫm, tởng tợng rung động thật giúp ta viết văn cảm - GV nêu bớc thụ tốt viết đoạn văn Các bớc viết đoạn văn CTVH CTVH Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu - Bớc ? tập ( Trả lời đợc điều gì? Nêu bật đợc ý gì?) - Bớc ? Bớc 2: Đọc tìm hiểu câu thơ ( câu văn) - Bớc ? - GV hớng dẫn cách trình bày + Cách ? + C¸ch ? GV: Lu ý - GV: Luyện cho học sinh kỹ làm tập cách dùng từ, đặt câu sinh động BT1: Yêu cầu học sinh đọc đề ? Tìm từ láy đoạn thơ hay đoạn trích - Đọc: Đọc diễn cảm ngữ điệu ( đọc thành tiếng, đọc thầm) đọc đúng, diễn cảm giúp mạch thơ, mạch văn thấm vào hồn em cách tự nhiên, gây cho em cảm xúc, ấn tợng trớc tín hiệu nghệ thuật xuất - Tìm hiểu: Dựa vào yêu cầu cụ thể tập nh cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh chi tiết, cách sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht quen thc nh so sánh, nhân hóa với cảm nhận ban đầu, qua việc đọc giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc toát từ câu thơ, câu văn Bớc 3: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 dòng, hớng vào yêu cầu đề - Đoạn văn bắt đầu câu Mở đoạn để dắt ngời đọc trả lơi thẳng vào câu hỏi chính; Tiếp cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; Cuối nêu đoạn kết câu ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ Cách trình bày đoạn văn cảm thụ a Cách 1: Ta mở đầu câu khái quát ( nh nêu ý đoạn thơ, đoạn văn) Những câu câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý khái quát mà câu mở đoạn đà nêu Trong trình diễn giải kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ ( đoạn văn) b Cách 2: Mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi ( nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ ( đoạn văn) Sau diễn giải hay nội dung Cuối kết thúc câu khái quát, tóm lại điều đà diễn giải (nh kiểu nêu ý đoạn) * Lu ý: Đoạn văn CTVH cần đợc diễn giải cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc, cần tránh hết mức mắc lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt dài dòng B Luyện tập ? Cho biết từ láy diễn tả điều gì? ? Cho biết hay chỗ - Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét BT2: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề ? Tìm từ láy tợng ? Tìm từ láy tợng hình -> Nêu tác dụng từ láy ? Từ láy góp phần diễn tả đợc điều gì? - Yêu cầu học sinh làm nháp - Yêu cầu trình bày - GV: Bổ sung - GV: Cho HS đọc kỹ đề - Chọn hình ảnh mà yêu thích - Giải thích đợc thích - Trình bày nháp - GV chấm, nhận xét I Dạng 1: Bài tập tìm hiểu cách dùng từ đặt câu sinh động Bài 1: Tìm từ láy đoạn thơ dới Nêu tác dụng gợi từ từ láy Quýt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má tròn Trêng em mÊy tỉ th«n RÝu rÝu rÝt chim non đầu mùa ( Tố Hữu) Bài làm - Các từ láy đoạn thơ là: Hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng: + Hây hây màu da phơn phớt má, gợi màu sắc tơi tắn, đầy sức sống tơi trẻ + Ríu rÝu rÝt ( chØ tiÕng chim hay tiÕng cêi nãi) gợi cao vang lên liên tiếp vui vẻ Bài 2: Đoạn văn dới có thành công bật cách dùng từ? Điều đà góp phần miêu tả nội dung sinh động nh nào? Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bớc thoăn thoắt, tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng ngời nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm thêm tiếng ăng ẳng chó bị lôi sau sợi dây xích sắt ( Ngô Tất Tố) Bài làm Nhà văn đà thành công việc sử dụng từ láy tợng ( eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng) từ láy tợng hình ( Kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt) Điều đà góp phần miêu tả sinh động tranh buổi sớm thờng gặp vùng quê với hình ảnh quen thuộc bà, mẹ, chị gồng gánh hàng họ chợ không khí nhộn nhịp, khẩn chơng II Dạng 2: Bài tập tìm hiểu cách sử dụng hình ảnh sinh động Bài 1: Kết thúc Đàn gà nở nhà thơ Phạm Hỉ viÕt Vên tra giã m¸t Bím bay rËp rên Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân ( Phạm Hổ) - Cho HS hình ảnh đói lập ? Qua hình ảnh ấy, tác giả muốn diễn tả điều gì? - HS viÕt nh¸p - GV: ChÊm, nhËn xÐt - GV cho học sinh ôn lại biện pháp tu từ nghệ thuật đà học - Kể tên biện pháp tu từ nghệ thuật, nêu đặc điểm lấy ví dụ Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Bài làm ( tham khảo) - Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh Quanh đôi chân mẹ rừng chân Bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận đợc vĩ đại gà mẹ Giữa mét rõng ch©n bÐ xÝu non nít ( qua cách nói phóng đại tác giả) đôi chân gà mẹ giống nh đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở chống chọi với hiểm nguy để bảo vệ đàn non nớt thơ dại Bài 2: Câu thơ sau có hình ảnh nòa đối lập nhau? Sự đối lập gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc điều gì? Mồ hôi xuống, mọc lên Ăn no, đánh thắng, dân yên, nớc giầu ( Th anh Tịnh) Bài làm - Câu thơ có hình ảnh đối lập là: Mồ hôi đổ xuống x mọc lên Sự đối lập gợi cho ngời đọc cảm nhận rõ nét thành lao động sức lực ngời tạo nên giúp cho ngời đọc thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng to lớn lao động mang lại, nhờ có lao động ngời có lơng thực để ăn no có sức lực để đánh thắng dân yên từ đất nớc giàu mạnh III Dạng 3: Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ Lý thut : C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht viết văn a Biện pháp so sánh: Là đối chiếu vật, tợng có nét tơng đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bà nh chín Càng thêm tuổi tác tơi lòng vàng ( Võ Thanh An) ? ThÕ nµo lµ nghƯ tht Èn dơ? LÊy ví dụ minh họa ? Thế biện pháp nghƯ tht ho¸n dơ? LÊy vÝ dơ minh häa ? Thế biện pháp điệp ngữ Lấy ví dụ ? Thế biện pháp đảo ngữ Lấy ví dụ ( So sánh bà sống lâu, tuổi đà cao) Nh chín (quả đến độ già dặn có giá trị dinh dỡng cao) so sánh nh để ngời đọc tự suy ngẫm, liên tởng: Bà có lòng thơm thảo, đáng quý, có lợi ích cho đời, đáng nâng niu trân trọng) b Biện pháp nhân hóa: Là biến vật vô tri vô giác ngời thành nhân vật mang đặc điểm tính cách giống nh ngời, làm cho trở lên sinh động, hấp dẫn Ví dụ: Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay ( Trần Đăng Khoa) - Nhà thơ đà sử dụng biện pháp nhân hóa cách dùng từ xởng xng hô với vật: Ông trời, Bà sân hoạt động ngời: Nổi lửa, vấn khăn giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc tranh cảnh vật buổi sáng đẹp đẽ thơ mộng, nhộn nhịp sinh động c Nghệ thuật ẩn dụ: ẩn dụ gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phơng) - Mặt trời qua lăng mặt trời thực - Mặt trời lăng hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ d Nghệ thuật hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật tợng khác dựa vào gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: áo chàm đa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm ( Tố Hữu) e Điệp từ điệp ngữ: Là lặp lặp lại từ hay ngữ nhằm nhấn mạnh ý muốn nói, làm cho bật hấp dẫn ngời đọc Ví dụ: Việt Nam ¬i! ViƯt Nam ¬i ViƯt Nam ta gäi tªn ngêi thiết tha ( Lê Anh Xuân) - Từ Việt Nam, tên gọi đất nớc đợc nhắc lại lần( điệp từ) nhằm nhấn mạnh tình cảm tha thiết gắn bó yêu thơng đất nớc g Biện pháp đảo ngữ: Là thay đổi trật tự GV giao tập cấu tạo ngữ pháp thông thơng câu văn nhà nhằm nhấn mạnh làm bật ý cần diễn đạt Ví dụ: Lom khom dới núi tiều vài Lác đác sông chợ nhà Ví dụ: Củng cố dặn Đẹp vô tổ quốc ta dò - Đảo vị ngữ lên chủ ngữ nhằm nhấn mạnh Gv: Khái quát vẻ đẹp tổ quốc khắc sâu kiến thức BTVN: - HS làm tập Bài 1: Viết đoạn văn khoảng câu dó nhà có sử dụng biện pháp nhân hóa theo - Chuẩn bị tiếp cách khác chuyên đề a Dùng từ xng hô ngời để nói vật b Dùng từ ngữ đặc điểm ngời để tả vật c Dùng câu hội thoại để diễn tả trao đổi với vật Bài 2: Chỉ rõ điệp ngữ ( từ ngữ) đợc lặp lại đoạn văn dới cho biết tác dụng ( nhấn mạnh ý gì? cảm xúc gì?) - Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt trắng long lanh ma tuyết cành đào, lê, mận Thoắt gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý ... màu sắc tơi tắn, đầy sức sống tơi trỴ + RÝu rÝu rÝt ( chØ tiÕng chim hay tiếng cời nói) gợi cao vang lên liên tiếp vui vẻ Bài 2: Đoạn văn dới có thành công bật cách dùng từ? Điều đà góp phần miêu... rõ nét thành lao động sức lực ngời tạo nên giúp cho ngời đọc thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng to lớn lao động mang lại, nhờ có lao động ngời có lơng thực để ăn no có sức lực để đánh thắng dân... sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bà nh chín Càng thêm tuổi tác tơi lòng vµng ( Vâ Thanh An) ? ThÕ nµo lµ nghƯ thuËt Èn dô? LÊy vÝ dô minh häa ? ThÕ biện pháp nghệ thuật hoán dụ? Lấy

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan