1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 231,39 KB

Nội dung

Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu đa dạng nhưng chủ yếu là E. coli. Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn này đặc biệt E. coli có khả năng kháng kháng sinh rất cao, như Ampicillin 100%, một số thuốc kháng sinh thế hệ mới đã bắt đầu có sự kháng thuốc như nhóm Carbapenem. Thực trạng kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển với các bệnh truyền nhiễm còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu bệnh tật, đang là gánh nặng thực sự vì sự gia tăng chi phí do phải bắt buộc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới đắt tiền.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGUYỄN ĐÌNH SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỪ THÁNG 01/2020- 9/2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỪ THÁNG 01/2020- 9/2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đình Sơn Cộng : Trần Ngọc Thiện Trần Thị Kiều Anh TP Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu WHO Tổ chức y tế Thế giới CRP C-reactive protein (Protein phản ứng C) Cs Cộng P-CT Pro-calcitonin KSĐ Kháng sinh đồ ECDC Trung tâm phịng chống bệnh tật Châu Âu ASTS Chương trình theo dõi kháng kháng sinh TƯ Trung ương MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) CLVT Cắt lớp vi tính TB Trung bình MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa - Phân loại 1.2 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu 1.3 Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn tiết niệu 1.4 Các thể nhiễm khuẩn tiết niệu 1.5 Kháng sinh đồ kháng thuốc Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Xử lý số liệu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 19 3.2 Điều trị 25 Chương 4: BÀN LUẬN 27 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 35 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng tiết niệu bệnh phổ biến, gây cảm giác khó chịu để lại hậu nặng nề khơng thăm khám chữa trị kịp thời Nhiễm trùng tiết niệu nhiễm trùng quan hệ tiết niệu, bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo Hầu hết trường hợp nhiễm trùng liên quan đến phần hệ tiết niệu – bàng quang niệu đạo Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh xuất vi khuẩn gây bệnh vào niệu đạo nhân lên đường tiểu vi khuẩn từ máu đến định cư nơi Bình thường nước tiểu vơ khuẩn Cấu tạo đặc biệt vị trí niệu quản đoạn thành bàng quang có tác dụng van chống trào ngược nhằm ngăn ngừa nước tiểu ngược từ bàng quang lên thận Dòng chảy nước tiểu lực học giúp tống xuất vi khuẩn chúng xâm nhập vào Là số bệnh lý thường gặp cộng đồng dân cư, đặc biệt nữ Theo nhiều thống kê có tới 40 - 50% phụ nữ độ tuổi trưởng thành có lần đời bị nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu gặp - 7% phụ nữ có thai Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu nữ/nam vào khoảng 9/1 Nhiều trường hợp bệnh bị nhiễm khuẩn tiết niệu khơng có triệu chứng cụ thể, tình cờ phát khám sức khỏe tổng quát làm xét nghiệm nước tiểu Nếu không phát sớm điều trị bệnh kịp thời, bệnh gây biến chứng vô nguy hiểm như: Hoại tử nhú thận gây tắc nghẽn suy giảm chức thận kéo dài, gây suy thận vĩnh viễn phải cắt bỏ thận; nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm trùng, tử vong Không vậy, nhiễm khuẩn đường tiết niệu nam giới gây áp xe tiền liệt tuyến, viêm tinh hồn, viêm mào tinh, bít tắc ống dẫn tinh, tăng nguy gây vô sinh Ở phụ nữ có thai, nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây nhiễm trùng ối, nhiễm trùng bào thai, … tăng nguy vỡ ối sớm, sinh non Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu đa dạng chủ yếu E coli Tuy nhiên, chủng vi khuẩn đặc biệt E coli có khả kháng kháng sinh cao, Ampicillin 100%, số thuốc kháng sinh hệ bắt đầu có kháng thuốc nhóm Carbapenem Thực trạng kháng kháng sinh mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển với bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật, gánh nặng thực gia tăng chi phí phải bắt buộc thay kháng sinh cũ kháng sinh đắt tiền Ở Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh, nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh hay gặp, số trường hợp có biến chứng nặng nề Vì vậy, để nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu điều trị Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01 đến tháng năm 2020’’ với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu 2.Nhận xét hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa - Phân loại 1.1.1 Định nghĩa Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) tượng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiết niệu người gây phản ứng thể chống lại xâm nhập vi khuẩn Nhiễm khuẩn tiết niệu có khơng có triệu chứng Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh xảy phổ biến Tác nhân trình bệnh chịu ảnh hưởng nhiều cấu trúc giải phẫu toàn vẹn quan tiết niệu Hệ tiết niệu người gồm: niệu đạo, bàng quang, tuyến tiền liệt (nam), niệu quản thận 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại NKTN 1.1.2.1 Phân loại theo vị trí * NKTN trên: Viêm bể thận-thận cấp, viêm thận-bể thận mạn tính, viêm thận ngược chiều, áp xe thận, thận hư mủ * NKTNdưới: Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, * Trong viêm niệu đạo: Viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến 1.1.2.2 Phân loại theo diễn biến * NKTN không biến chứng: Nhiễm khuẩn xảy vị trí quan hệ tiết niệu, điều trị tổn thương viêm khỏi hồn tồn, khơng có tái phát Bệnh xảy người trẻ có hoạt động tình dục, hệ tiết niệu bình thường * NKTN biến chứng: Do NKTN cấp mà không rõ triệu chứng, không điều trị, điều trị không dẫn đến NKTN mạn, bệnh tái phát tái phát lại nhiều đợt Loại hay gặp người có bất thường hệ tiết niệu, đặt catheter, rối loạn thần kinh tiết, bệnh nhân thường nằm bệnh viện * Vi khuẩn niệu (bacteuria): Có thể có triệu chứng khơng có triệu chứng, biểu diện vi khuẩn nước tiểu Việc xác định vi khuẩn niệu dựa vào thay đổi số nước tiểu (tế bào, sinh hoá, vi sinh vật ) 1.1.2.3 Phân loại theo độ tái phát * Nhiễm khuẩn niệu riêng lẻ: Nhiễm khuẩn niệu lần đầu tiên, hay nhiễm khuẩn niệu tái phát sớm sau tháng sau nhiễm khuẩn niệu lần đầu * Nhiễm khuẩn niệu tái tái lại: Chia làm loại + Nhiễm khuẩn niệu tái phát (infection urinaire rechute): Khi nhiễm khuẩn niệu tái phát vòng tuần ngừng kháng sinh, chủng vi khuẩn phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh lúc đầu + Nhiễm khuẩn niệu tái nhiễm (infection urinaire par réinfection): Nhiễm khuẩn niệu xuất lại sau thời gian lâu sau nhiễm khuẩn niệu lần đầu tiên, vi khuẩn gây bệnh khác với chủng đầu 1.2 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu theo đường: - Vi khuẩn gây NKTN ngược dòng - NKTN đường máu - NKTN đường bạch huyết - Vi khuẩn lây lan từ quan lân cận Ở phụ nữ, NKTN chủ yếu theo chế ngược dòng niệu đạo ngắn, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bàng quang thông qua giao hợp Mặt khác vi khuẩn vào bàng quang niệu quản lên thận thông qua việc trào ngược nước tiểu bàng quang niệu quản Việc can thiệp vào đường tiết niệu thông qua thủ thuật dẫn lưu bàng quang, soi bàng quang, chụp niệu quản ngược dòng làm tăng nguy nhiễm khuẩn tiết niệu 25 Phối hợp KS Có khơng Biểu đồ 3.8: Phối hợp kháng sinh Nhận xét: Có 80% bệnh nhân điều trị phối hợp kháng sinh, 20 % bệnh nhân đơn trị kháng sinh 3.2.3 Kết điều trị Bảng 3.12: Kết điều trị KQ điều trị Ổn định viện Chuyển khoa Chuyển viện SL 30 0 % 100,0 0,0 0,0 KQ điều trị Ra viện Chuyển khoa Chuyển viện 100 Biểu đồ 3.9: Kết điều trị Nhận xét: 100% bệnh nhân ổn định viện sau đợt điều trị 26 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Về giới Trong nghiên cứu nữ chiếm 66.7%, nam 23.3%, tỷ lệ nữ: nam 3.2: Tỷ lệ cao Ngô Xuân Thái nam 55.7%, nữ 44.3% thấp Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng nam 24,3%, nữ 75,7% Tỷ lệ nữ cao nam hợp lý nữ niệu đạo ngắn thẳng so với nam, yếu tố nguy nhiều vùng âm hộ âm đạo gần lỗ hậu môn, điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập 4.1.2 Về tuổi Tuổi nhỏ 29, tuổi trung bình 64+- lớn 90, độ tuổi nhiều 30-70 với 66% Theo Ngơ Xn Thái tuổi trung bình 57.87 +- 17.03, tuổi nhỏ nhát 16 tuổi, lớn 104 tuổi Theo Đoàn Văn Thoại lứa tuổi gặp nhiều 30-70, chiếm 55% Theo Nguyễn Khoa Hùng tuổi trung bình 64.8+- 16.6, cao 92, thấp 15, độ tuổi 30-70 chiếm 63% 27 Độ tuổi từ 30-70 độ tuổi lao động sinh hoạt tình dục chủ yếu nên tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu cao 4.1.3 Về nghề nghiệp Bệnh nhân hưu trí - viên chức nơng dân có tỷ lệ mắc cao 46.7%, đối tượng khác 6.6% Điều cho thấy bệnh lý viêm tiết niệu khơng có khác biệt nơng dân người trí thức Trước nơng dân đối tượng có nguy co cao môi trường làm việc vấn đề vệ sinh, sinh hoạt ngày, đặc biệt người làm môi trường sông nước 4.1.4 Về tiền sử Tiền sử viêm tiết niệu sỏi niệu chiếm tỷ lệ cao 50 36.7% Theo Ngô Xuân Thái tiền sử sỏi niệu 57% Những bệnh nhân bị bệnh từ trước sỏi niệu yếu tố thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Trong đợt điều trị trước chưa điêu trị đủ phác đồ, triệu chứng cải thiện sau bỏ trị, điều trị trung tâm y tế chưa có điều kiện ni cấy vi sinh vật, tạo điều kiện cho bệnh dễ tái phát 4.1.5 Lâm sàng * Triệu chứng Tiểu buốt 83.3%, sốt 66.7%, đau bụng 46.7%, tiểu đục 46.7 % triệu chứng hay gặp, tiểu máu gặp Trong đó, đau bụng âm ỉ vùng hạ vị chiếm tỷ lệ chủ yếu Đây lý bệnh nhân nhập viện Theo Ngô Xuân Thái lý nhập viện sốt 45.4%, đau hôn bụng 56.5%, tiểu buốt 57.8 % Tiểu buôt hay gặp nhất, bổi triệu chứng ban đầu mà bệnh nhân cảm nhận Trong nghiên cứu có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân triệ chứng mơ hồ, chẩn đoán bệnh đặt có hỗ trợ xét nghiệm cận lâm sàng 4.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng * Bach cầu (BC) máu 28 Lúc vào viện BC > 10 G/L chiếm 63.3 % viện BC < 10 chiếm 96.7% Một tỷ lệ cao bệnh nhân có biểu nhiễm trùng rõ thể qua sốt số bạch cầu, nhiên hiệu điều trị lại cao, với 96.7% bệnh nhân giảm số lượng BC giới hạn cho phép * Xét nghiệm nước tiểu Cùng với xét nghiệm BC máu, xét nghiệm 10 thông số nước tiểu xét nghiệm nghiên cứu này, đánh giá sớm tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu Khi vào viện 100% bệnh nhân có BC niệu viện tỷ lệ 20% Nitrit giảm từ 50% xuống 0% viện Có giảm rõ rệt số BC Nitrit sau trình điều trị Qua thấy hiệu điều trị tốt nghiên cứu Để có xét nghiệm BC máu nước tiểu đạt số an toàn này, nhờ vào xét nghiệm vi sinh KSĐ để lựa chọn kháng sinh hiệu * Xét nghiệm vi sinh Vi khuẩn hay gặp E coli chiếm 66.7%, loại vi khuẩn khác (Enterococcus spp, Pseudomonas spp, S aureus, Acinetobacter spp, Klebsiella spp, A baumannii) chiếm 33.3% Theo Nguyễn Vĩnh Nghị vi khuẩn hay gặp E coli 22.1%, Staphylococcus aureus 20% Theo Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng E coli 26,8%; Enterococcus spp 14,6%; Pseudomonas spp 9,2% Theo Hà Thị Bích Ngọc E coli chiếm 54%, Ngơ Xn Thái E coli chiếm 69.8 %, Đồn Văn Thoại E coli chiếm 62.5% Các nghiên cứu khẳng định NKTN thường gặp vai trò hàng đầu E coli gây NKTN E coli vi khuẩn ký sinh, bình thường có ruột, đồng thời tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào quan khác đường niệu, đường máu 29 Là trực khuẩn gram âm, di động có lơng quanh thân Thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí kỵ khí khơng bắt buộc, phát triển dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường E coli gây nên nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Sự ứ động nước tiểu sỏi, thai nghén, vệ sinh vùng tầng sinh môn nữ giới tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu dễ xảy Mặt khác, thông niệu đạo, người ta gây nhiễm khuẩn ngược dòng * Xét nghiệm kháng sinh đồ Vi khuẩn kháng nhạy kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 86.7%, vi khuẩn nhạy kháng kháng sinh 13.3% 6.7% Riêng E coli, vi khuẩn kháng Ampicilin 96%, Bactrim 85.3%, Ciprofloxacin 62.7%, Levofloxacin 52.2%, Ceftriaxon 42%, Cefotaxim 76.4%, Ceftazidim 58 1%, Imipenem 0.% Theo Nguyễn Vĩnh Nghị E coli kháng Ampicilin 100%, Bactrim 92.7%, Ciprofloxacin 72.7%, Levofloxacin 72%, Ceftriaxon 72%, Cefotaxim 72%, Ceftazidim 68 3%, Imipenem 0.7% Theo Kiều Chí Thành E coli kháng với Ampicillin 81.2%, kháng kháng sinh khác với tỷ lệ dao động từ 65.4% đến 76.7%, nhạy cảm cao với nhóm Carbapenem > 90% Theo Đồn Văn Thoại E coli kháng Ampicilin 100%, Bactrim 69.2 %, Ciprofloxacin 55.5%, Levofloxacin 60%, Ceftriaxon 30.8%, Cefotaxim 30.8%, Ceftazidim 30.8%, Imipenem 0% E coli vi khuẩn đứng đầu số nguyên gây NKTN, vi khuẩn đa kháng với kháng sinh Vi khuẩn sinh hai loại enzym βlactamase phổ rộng carbapenemase, enzyme biến đổi phá hủy cấu trúc hóa học kháng sinh dẫn đến khả kháng thuốc vi khuẩn * Siêu âm ổ bụng 30 Trên siêu âm, hình ảnh dày thành bàng quang chiếm 36.7%, sỏi niệu chiếm 10% Siêu âm kỹ thuật chẩn đoán nhanh, dễ thực để đánh giá bước đầu tình trạng hệ tiết niệu, hay gặp hình ảnh dày thành bàng quang, sỏi niệu thận ứ nước Siêu âm có thẻ thực nhiều lần để khảo sát trình điều trị 4.2 Điều trị 4.2.1 Số ngày điều trị Số ngày điều trị TB 7.9 cao 12, thấp ngày, cắt sốt TB 2.6 ngày Theo Ngơ Xn Thái thời gian điều trị trung bình 11.79+- 6.54 ngày Thời gian điều trị trung bình gần ngày phác đồ điều trị thường phải thay đổi theo kháng sinh đồ tình trạng vi khuẩn chủ yếu đa kháng Sau có kết KSĐ, bệnh nhân điều trị phác đồ mới, thuốc nhạy với vi khuẩn gây bệnh, nhờ giảm thời gian điều trị 4.2.2 Sử dụng kháng sinh điều trị Có tới 80% bệnh nhân có phối hợp loại kháng sinh 20% sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ Việc phối hợp hay khơng sau có kháng sinh đồ dựa vào kháng sinh ban đầu sử dụng tình trạng lâm sàng Trong nghiên cứu này, kháng sinh ban đầu điều trị nhạy với vi khuẩn vi khuẩn nhạy với kháng sinh KSĐ mà lâm sàng ổn định trì phác đồ bó kháng sinh bị đề kháng Cịn trường hợp kháng sinh bị đề kháng phối hợp loại kháng sinh theo KSĐ 4.2.3 Kết điều trị 100% bệnh nhân nghiên cứu đủ điều kiện viện Bệnh nhân xét nghiệm công thức máu, nước tiểu siêu âm bụng trước viện, đánh giá số BC máu, BC- Nitrit niệu Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ phương 31 pháp tối ưu để tiêu diệt vi khuẩn, đem lại hiệu cao hạn chế đề kháng kháng sinh rút ngắn thời gian nằm viện 32 KẾT LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Nữ chiếm 66.7%, nam 23.3%, tỷ lệ nữ: nam 3.2: - Tuổi nhỏ 29, tuổi trung bình 64+- lớn 90, độ tuổi nhiều 30-70 với 66% - Tiền sử viêm tiết niệu sỏi niệu chiếm tỷ lệ cao 50 36.7% - Tiểu buốt 83.3%, sốt 66.7%, đau bụng 46.7%, tiểu đục 46.7 % triệu chứng hay gặp, tiểu máu gặp Trong đó, đau bụng âm ỉ vùng hạ vị chiếm tỷ lệ chủ yếu - Bach cầu (BC) máu: Lúc vào viện BC > 10 G/L chiếm 63.3 % viện BC < 10 chiếm 96.7% - Xét nghiệm nước tiểu: Khi vào viện 100% bệnh nhân có BC niệu viện tỷ lệ 20% Nitrit giảm từ 50% xuống 0% viện - Xét nghiệm vi sinh: Vi khuẩn hay gặp E coli chiếm 66.7%, loại vi khuẩn khác chiếm 33.3% - Xét nghiệm kháng sinh đồ: Vi khuẩn kháng nhạy kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 86.7%, vi khuẩn nhạy kháng kháng sinh 13.3% 6.7% - Siêu âm ổ bụng: Trên siêu âm, hình ảnh dày thành bàng quang chiếm 36.7%, sỏi niệu chiếm 10% 4.2 Điều trị - Số ngày điều trị TB 7.9 cao 12, thấp ngày, cắt sốt TB 2.6 ngày - Có tới 80% bệnh nhân có phối hợp loại kháng sinh 20% sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ - 100% bệnh nhân nghiên cứu đủ điều kiện viện 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội tiết niệu thận học việt nam (2013) “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam” Đỗ Gia Tuyển, Đàm Văn Thoại (2010) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh khoa thận – tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y học thực hành Đồn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang, Trịnh Tâm Thanh CS (2003) “Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Bệnh viện Bạch Mai năm 2003” Lâm Thị Kim Oanh (2007) “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu cộng đồng người từ 40 tuổi trở lên số vùng dân cư” Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội Mai Thị Lan Hương (2003) “Tìm hiểu nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội Phan Thị Bích Hồng (2001) “Đặc điểm lâm sàng nguyên vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai “ Luận văn Thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội Đặng Thị Việt Hà (2016) “Đặc điểm lâm sàn, cận lâm sàng, biến chứng yếu tố thuận lợi nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận – tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y học thực hành -số (1019),2016 Nguyễn Vĩnh Nghi (2017) “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh dịng vi khuẩn thường gặp Bệnh viện Ninh Thuận từ 03/ 2017 đến 10/2017” Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng (2016) “Nghiên cứu tỷ lệ tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện Quân Y 103 (2014-2016)” 10 Hà Thị Bích Ngọc, Ngơ Thị Hằng, Trần Đức “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phịng|” Số 11, Tạp chí Y học dự phịng 2019 34 11 “Thơng tin tình hình kháng sinh bị đề kháng vi khuẩn E Coli mẫu cấy kháng sinh đồ bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng tháng 1-2/ 2008” Báo cáo chuyên đề, bệnh viện Hồn Mỹ 12 Ngơ Qúy Châu (2017) Bệnh học nội khoa tập Trường đại học y Hà Nội 13 Ngô Xuân Thái (2017) “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường niệu phức tạp” 14 Phan Thị Thu Hương (2010) “Nghiên cứu nguyên vi khuẩn hiệu phối hợp kháng sinh số chủng đa kháng gây nhiễm trùng tiết niệu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 15 Trần Thị Thanh Nga (2014).” Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013” Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 18, số 16 Nguyễn Thị Ngọc Lan cs (2011) “Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn thường gặp phân lập bệnh nhân nhiễm trùng tiểu viện Pasteur TP Hồ Chí Minh năm 2010”, Tạp chí Y Học Dự Phịng 17 Đồn Văn Thoại (2010) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh khoa thận- tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai” 18 Nguyễn Khoa Hùng (2018) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khảo sát nguyên nhân triệu chứng đường tiết niệu dưới” STT Tên bệnh nhân Vương Hoàng Ch Lê Thi P Trần Thị Hải Y Nguyễn Thị Minh X Nguyễn Thị Th Lưu Thị Q Địa khác khác vinh vinh vinh khác Giới Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Mã bệnh án 20012202 20012043 20006538 20006157 20002460 20020975 Tuổi 63 71 48 67 47 89 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thị T Nguyễn Thị Ph Nguyễn Duy D Nguyễn Thị D Nguyễn Thanh Ph Nguyễn Thị L Phan Văn T Lê B Trần Đình Q Hồ Thị Nh Trần Thị H Cao Văn N Nguyễn Thị B Nguyễn thị Th Nguyễn Thị Nh vinh Nữ 18004342 khác Nữ 19037482 khác Nam 20058909 vinh Nữ 20003871 vinh Nam 19037482 vinh Nữ 18086699 khác Nam 20044977 vinh Nam 18043806 khác Nam 19109722 vinh Nữ 17070492 khác Nữ 18061891 khác Nam 18014156 vinh Nữ 17009669 Khác Nữ 20043117 Khác Nữ 18108736 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 64 56 89 72 75 84 65 70 29 50 80 61 78 43 41 36 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Thị L Thân Thị L Trần Thị Thanh T Bùi Thị T Nguyễn Thị Th Lê Thị Thanh Ng Cao Xuân Nh Lê Thị T Hoàng Thị M khác vinh vinh vinh vinh vinh khác vinh vinh Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 20033082 18022988 20009540 200091921 19911630 20020943 20002690 20020633 20011182 65 54 41 75 71 41 90 80 62 37 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH Mã số nhập viện I.PHẦN HÀNH CHÍNH C1 Họ tên: C2 Tuổi: C3 Giới: C4 Nghề nghiệp: C5 Ngày vào viện: C6 Ngày viện………………… C7 Địachỉ: II.HỎI BỆNH C8 Tiền sử viêm đường tiết niệu: có □ khơng □ C9 Tiền sử sỏi tiết niệu có □ khơng □ C10 Tiền sử bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có □ không □ C11 Tiền sử phẩu thuật vùng bụng, tiết niệu có □ khơng □ C12 Tiền sử đái máu có □ khơng □ III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG D1 Tiểu buốt có □ khơng □ D11.Thời gian: D12.Tính chất: Toàn bãi □ Đầu bãi □ Cuối bãi □ D2 Tiểu máu có □ khơng □ D21.Thời gian: D12.Tính chất: Tồn bãi □ Đầu bãi □ Cuối bãi □ D3 Tiểu đục có □ không □ D31.Thời gian: D32.Tính chất: Tồn bãi □ Đầu bãi □ Cuối bãi □ D4 Sốt có □ khơng □ D41.Thời gian: D42.Tính chất: Rét run □ Không rét run □ D5 Đau bụng có □ khơng □ D51 Vị trí Hông- lưng □ Hạ vị Khác □ D52 Tính chất đau D6 Tri giác: Tỉnh □ kích thích □ lơ mơ, hôn mê □ D7 Mạch ngoại biên (lần/phút) 120 □ D8 Huyết áp tâm thu (mmHg) 1.> 100 □ 2.90-100 □ 10 □ 5-10□ < □ E12.Số lượng bạch cầu (G/L) viện >10 □ 5-10□ < □ E13 NEU %: vào viện viện E14 Máu lắng 1h: ………… E15.Ure máu E16 Creatinin máu .E17 Gluco máu … E2 Xét nghiệm nước tiểu lúc vào viện BC □ Nitrit □ HC □ Protein □ Gluco □ E21 Xét nghiệm nước tiểu lúc viện BC □ Nitrit □ HC □ Protein □ Gluco □ E3 Cấy nước tiểu dương tính E coli □ Khác E4 Siêu âm bụng Thận ứ mủ, ứ nước □ Sỏi tiết niệu □ Dày thành bàng quang □ Khác □ G KSĐ G1Vi khuẩn kháng >= KS G3 Vi khuẩn nhạy >= KS G2 Vi khuản kháng KS G4 Vi khuẩn nhạy kS V Điều trị F1 Tổng số ngày điều trị…… F2 Số ngày điều trị cắt sốt …… F3 Phối hợp kháng sinh Có □ Khơng □ F4 Kết điều trị: Ổn định viện Chuyển khoa Chuyển viện Vinh, ngày tháng năm 2020 Người thực 39 ... AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỪ THÁNG 01/2020- 9/2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA. .. hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa - Phân loại 1.1.1 Định nghĩa Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) tượng vi khuẩn. .. bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu điều trị Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01 đến tháng năm 2020’’ với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hội tiết niệu thận học việt nam (2013). “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội tiết niệu thận học việt nam (2013). "“Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩnđường tiết niệu ở Việt Nam
Tác giả: Hội tiết niệu thận học việt nam
Năm: 2013
2. Đỗ Gia Tuyển, Đàm Văn Thoại (2010). “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu và sự nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh tại khoa thận – tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Nghiên cứu tình trạng nhiễmkhuẩn tiết niệu và sự nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh tạikhoa thận – tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đỗ Gia Tuyển, Đàm Văn Thoại
Năm: 2010
3. Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang, Trịnh Tâm Thanh và CS (2003). “Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được tại Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang, Trịnh Tâm Thanh và CS(2003). "“Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập đượctại Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003
Tác giả: Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang, Trịnh Tâm Thanh và CS
Năm: 2003
4. Lâm Thị Kim Oanh (2007). “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu cộng đồng ở người từ 40 tuổi trở lên tại một số vùng dân cư”. Luận văn thạc sỹ Y học. trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Thị Kim Oanh (2007). "“Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệucộng đồng ở người từ 40 tuổi trở lên tại một số vùng dân cư
Tác giả: Lâm Thị Kim Oanh
Năm: 2007
5. Mai Thị Lan Hương (2003). “Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện Việt Đức”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Thị Lan Hương (2003). "“Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiếtniệu tại Bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Mai Thị Lan Hương
Năm: 2003
7. Đặng Thị Việt Hà (2016). “Đặc điểm lâm sàn, cận lâm sàng, biến chứng và các yếu tố thuận lợi của nhiễm khuẩn tiết niệu tại khoa Thận – tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y học thực hành. -số 8 (1019),2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Việt Hà (2016). "“Đặc điểm lâm sàn, cận lâm sàng, biến chứng vàcác yếu tố thuận lợi của nhiễm khuẩn tiết niệu tại khoa Thận – tiết niệu Bệnhviện Bạch Mai
Tác giả: Đặng Thị Việt Hà
Năm: 2016
8. Nguyễn Vĩnh Nghi (2017). “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Ninh Thuận từ 03/ 2017 đến 10/2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Vĩnh Nghi (2017). "“Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của cácdòng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Ninh Thuận từ 03/ 2017 đến10/2017
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Nghi
Năm: 2017
9. Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng (2016). “Nghiên cứu tỷ lệ và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện Quân Y 103 (2014-2016)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng (2016). "“Nghiên cứu tỷ lệ và tính khángkháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện Quân Y103 (2014-2016)
Tác giả: Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng
Năm: 2016
10. Hà Thị Bích Ngọc, Ngô Thị Hằng, Trần Đức. “Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng|”. Số 11, Tạp chí Y học dự phòng 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thị Bích Ngọc, Ngô Thị Hằng, Trần Đức. "“Tình hình kháng khángsinh của vi khuẩn Gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị tạibệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng
11. “Thông tin về tình hình kháng sinh bị đề kháng do vi khuẩn E. Coli trong các mẫu cấy kháng sinh đồ ở bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng trong tháng 1-2/ 2008”. Báo cáo chuyên đề, bệnh viện Hoàn Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin về tình hình kháng sinh bị đề kháng do vi khuẩn E. Coli trongcác mẫu cấy kháng sinh đồ ở bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện HoànMỹ Đà Nẵng trong tháng 1-2/ 2008
13. Ngô Xuân Thái (2017). “Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn đường niệu phức tạp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Xuân Thái (2017). "“Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễmkhuẩn đường niệu phức tạp
Tác giả: Ngô Xuân Thái
Năm: 2017
14. Phan Thị Thu Hương (2010). “Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và hiệu quả phối hợp kháng sinh trên một số chủng đa kháng gây nhiễm trùng tiết niệu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Thu Hương (2010). "“Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và hiệuquả phối hợp kháng sinh trên một số chủng đa kháng gây nhiễm trùng tiếtniệu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Tác giả: Phan Thị Thu Hương
Năm: 2010
15. Trần Thị Thanh Nga (2014).” Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp và đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013”.Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 18, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thanh Nga (2014").” Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiếtniệu thường gặp và đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013”
Tác giả: Trần Thị Thanh Nga
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs (2011). “Tình hình kháng kháng sinh trên những chủng vi khuẩn thường gặp phân lập trên bệnh nhân nhiễm trùng tiểu tại viện Pasteur TP Hồ Chí Minh năm 2010”, Tạp chí Y Học Dự Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình kháng kháng sinh trênnhững chủng vi khuẩn thường gặp phân lập trên bệnh nhân nhiễm trùng tiểutại viện Pasteur TP Hồ Chí Minh năm 2010
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs
Năm: 2011
17. Đoàn Văn Thoại (2010). “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu và sự nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh tại khoa thận- tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Thoại (2010). "“Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu vàsự nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh tại khoa thận- tiết niệu,Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đoàn Văn Thoại
Năm: 2010
18. Nguyễn Khoa Hùng (2018). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và khảo sát nguyên nhân của các triệu chứng đường tiết niệu dưới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và khảo sát nguyên nhân của các triệu chứng đường tiết niệu dưới
Tác giả: Nguyễn Khoa Hùng
Năm: 2018
6. Phan Thị Bích Hồng (2001). “Đặc điểm lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu tại khoa Thận – Tiết niệu. Bệnh viện Bạch Mai “. Luận văn Thạc sỹ Y học. trường Đại học Y Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w