LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 IOD tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

77 52 2
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 IOD tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học Bộ môn Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi đến Thầy, Cô Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn sâu sắc tâm huyết giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Xuân Tráng, người Thày với lòng tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Y tế - Bộ Giao thông Vận tải, Bệnh viện Giao thông Vận tải Vĩnh Phúc - nơi cơng tác Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ thời gian tơi học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thái Ngun, tháng 11 năm Tác giả danh mơc C¸c chữ viết tắt BG : Bỡnh giỏp BN : Bnh nhân CS :Cộng CG : Cường giáp ĐT : Điều trị ĐTT : Độ tập trung FT3 : Free Triiodothyronin FT4 : Free Tetraiodothyronin HC : Hội chứng KGTH : Kháng giáp tổng hợp LNHT : Loạn nhịp hoàn toàn NG : Nhược giáp PTU : Propylthiouracil TB : Trung bình TC :Triệu chứng TG : Tuyến giáp T3 : Triiodothyronin T4 : Tetraiodothyronin TRAb : TSH Receptor Antibodi TSAb : Thyroid Stimulating Antibodi TSH : Thyroid Stimulating hormon TSI : Thyroid Stimulating Immunoglobulin TTT : Thổi tâm thu ƯCMD : Ức chế miễn dịch V : Thể tích MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh Basedow 1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh 1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.5 Cận lâm sàng .9 1.8 Biến chứng bệnh Basedow 12 1.9 Chẩn đoán 12 1.10 Điều trị 14 1.11 Tình hình nghiên cứu bệnh Basedow 25 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5 Vật liệu nghiên cứu 34 2.6 Xử lý số liệu 34 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước điều trị 3.2 Liều điều trị dược chất 131 I 35 131 I cho bệnh nhân .41 3.3 Kết điều trị .41 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 45 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị 47 4.2 Biểu số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 48 4.3 Chỉ định chống định điều trị 131 I 50 4.4 Cách tính liều liều điều trị 50 4.5 Kết sau tháng điều trị 52 4.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị .56 KẾT LUẬN 59 Kết điều trị 59 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới, địa dư .35 Bảng 3.3 Thời gian dùng thuốc KGTH trước điều trị 131 I .36 Bảng 3.4 Phân độ bướu giáp 36 131 Bảng 3.5 Một số triệu chứng lâm sàng BN Basedow trước điều trị I 37 Bảng 3.6 Phân loại BMI bệnh nhân Basedow vào viện 37 Bảng 3.7 Một số biểu điện tâm đồ BN Basedow trước điều trị 131 I .38 Bảng 3.8 Biểu số số hormon trước điều trị 38 Bảng 3.9 Biểu số số sinh hoá máu trước điều trị .39 Bảng 3.10 Biểu số công thức máu trước điều trị 39 Bảng 3.11 Biểu mức độ nhiễm độc giáp trước điều trị 40 Bảng 3.12 Thể tích tuyến giáp trước điều trị 40 Bảng 3.13 Độ tập trung 131 I tuyến giáp sau 24h vào viện 40 Bảng 3.14 Liều điều trị 41 Bảng 3.15 Kết sau tháng điều trị 41 Bảng 3.16 Thay đổi số triệu chứng lâm sàng 42 Bảng 3.17 Sự thay đổi cân nặng trước sau điều trị 42 Bảng 3.18 Một số biểu điện tâm đồ BN Basedow trước sau điều trị 131 I 43 Bảng 3.19 Sự thayđổi thể tích tuyến giáp trước sau tháng điều trị .43 Bảng 3.20 Sự thay đổi số số sinh hoá trước sau điều trị 44 Bảng 3.21 Sự thay đổi nồng độ hormon trước sau điều trị 44 Bảng 3.22 Sự thay đổi số số công thức máu trước sau điều trị 45 Bảng 3.23 Liên quan thể tích tuyến giáp trước điều trị với kết sau điều trị 45 Bảng 3.24 Liên quan liều điều trị 131 I với kết sau điều trị .46 Bảng 3.25 Liên quan tuổi kết cường giáp sau điều trị 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh tuyến giáp thường gặp nước ta giới, chiếm 45,8% bệnh nội tiết, 2,6% bệnh nội khoa điều trị bệnh viện Bạch Mai [21] Bệnh gặp lứa tuổi, trẻ sơ sinh [24], song phần lớn xuất độ tuổi lao động, tỷ lệ mắc bệnh nữ lớn nam [8] Bệnh có biểu lâm sàng tình trạng nhiễm độc giáp với bướu giáp lan toả, bệnh lý mắt bệnh lý da xuất kháng thể kháng thụ thể TSH (TSH receptor antibody - TRAb) Bệnh nhiều nguyên nhân ngày nhiều tác giả thừa nhận bệnh tự miễn dịch [14], [26] Bệnh Basedow gây biến chứng nặng tim mạch, mắt, nhiễm độc giáp cấp phát hiện, chẩn đốn điều trị kịp thời bệnh khỏi hồn tồn Hiện nay, có ba phương pháp điều trị bệnh là: điều trị nội khoa thuốc kháng giáp tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp điều trị Iod phóng xạ 131 I Mỗi phương pháp điều trị có ưu, nhược điểm khác [15] Trên giới năm 1946, 131 I lần sử dụng để điều trị bệnh bướu cổ độc lan toả (bệnh Basedow), đến có hàng triệu bệnh nhân điều trị 131 I Ở miền Nam (Việt Nam) 131 I dùng để điều trị Basedow từ năm 1964 (tại bệnh viện Chợ Rẫy), lần năm 1978 bệnh viện Bạch Mai [1] Việc sử dụng 131 I điều trị bệnh cường giáp có xu hướng tăng nhanh năm gần nước ta, tính hiệu quả, kinh tế phương pháp điều trị Nhưng có quan điểm chưa thống chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tìm hiểu thay đổi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng điều trị phóng xạ 131 I Để góp phần đánh giá kết quả, bước nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh Basedow tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow 131 I bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị Bệnh nhân Basedow bằng 131 I Xác định số yếu tố liên quan tới kết điều trị bệnh Basedow 131 I Chương Tæng Quan 1.1 Vài nét chung bệnh Basedow Basedow bệnh cường chức tuyến giáp (hyperthyroidism), kết hợp với tăng sản bướu lan toả (hyperplastic diffusely goiter), tự kháng thể lưu hành máu gây [26], [38], kháng thể gắn với thụ cảm thể TSH màng tế bào tuyến giáp, hoạt hoá AMP vòng (AMPc), dẫn tới tăng sản xuất tiết hormon giáp trạng Basedow xếp vào bệnh có chế tự miễn dịch đặc hiệu quan, gần số tác giả cho có mặt kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) chứng bệnh Basedow [30] Ngồi cịn thấy bệnh Basedow nhiễm độc giáp trung bình nặng có tăng IgG, chứng minh cho quan điểm bệnh Basedow bệnh tự miễn [32], [36] Bệnh có nhiều tên gọi khác nhau: [3], [38], [40] - Bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc - Bệnh Grave’s (Grave’s disease) - Bệnh Parry - Bệnh cường chức tuyến giáp miễn dịch - Bệnh bướu giáp có lồi mắt - Bệnh Basedow 1.2 Dịch tễ Basedow bệnh nội tiết hay gặp Việt Nam giới, chiếm 45,8% bệnh nội tiết 2,6% bệnh nội khoa điều trị bệnh viện Bạch Mai [21] Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh Basedow chiếm 0,02% - 0,4% dân số, đó, theo Tunbridge cộng Bắc Anh, tỷ lệ mắc bệnh Basedow khoảng 1% [8] Bệnh gặp lứa tuổi song phần lớn độ tuổi lao động (20-40 tuổi), phụ nữ chiếm đa số (80% -90%) [12] 1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh 1.3.1 Bệnh nguyên Mặc dù nhiều năm qua có nhiều thành tựu xuất sắc nghiên cứu nguyên nhân bệnh Basedow đến chưa rõ nguồn gốc bệnh, khơng có ngun nhân gây bệnh -Các yếu tố khởi phát: + Yếu tố tâm thần: Quan trọng bậc chấn thương tâm thần, stress (đặc biệt người lớn), ví dụ chuyện tang tóc, bất hồ, thất vọng, bất mãn, buồn phiền, căng thẳng tinh thần kéo dài… ( theo số thống kê giới, tỷ lệ yếu tố lên tới 40 – 90% trường hợp) Sau thời gian xuất triệu chứng bệnh Các giai đoạn đặc biệt đời sống sinh dục phụ nữ (dậy thì, chửa đẻ, sảy thai, mãn kinh) dễ mắc bệnh, chiếm tới 25% trường hợp Người ta cho có vai trị rối loạn nội tiết tố nữ + Các yếu tố khác gặp: u vùng hố yên vùng đồi, chấn thương tai nạn phẫu thuật sọ não Ngoài dùng iod liều cao kéo dài gây bệnh iod – Basedow Trường hợp xảy điều trị bướu giáp đơn Dùng thyroxin chiết xuất tuyến giáp làm tăng giáp vững bền - Các yếu tố bẩm chất: Bệnh xảy nhiều nữ, gặp lứa tuổi, gặp trẻ em người 60 tuổi Cơ địa thần kinh - tâm thần địa sẵn có rối loạn thần kinh thực vật thuộc loại cường giao cảm; địa hay gặp nữ lại thêm chứng cho thấy bệnh có tần số cao nữ Di truyền: Khá nhiều thống kê cho thấy gia đình có nhiều người bị bệnh Basedow bị bệnh tuyến giáp khác bướu giáp đơn thuần, bướu tuyến độc, phù niêm tuyến giáp Tỷ lệ gia đình có nhiều So với tác giả Hồng Đức Dũng, Lê Chí Thành tỷ lệ suy giáp cao gặp nhóm tích tuyến giáp > 30ml [7] Kết so với chung tơi có khác biệt Điều cỡ mẫu chúng tơi cịn nhỏ nên chưa đánh giá hết yếu tố liên quan 4.6.3 Tuổi vào thời điểm xạ trị Trong nghiên cứu tuổi bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi 2040, tuổi thấp 12 tuổi cao 64 Theo Lê Huy Liệu (1991), định điều trị 131 I cho tuổi>40, nghiên cứu chúng tơi chia nhóm tuổi < 40 40 ≥ để xác định mối liên quan thấy: Tỷ lệ nhược giáp nhóm tuổi < 40 cao khơng có khác biệt hai tuổi Quan điểm chọn độ tuổi điều trị phóng xạ 131 I đến có nhiều thay đổi Trước lo ngại biến chứng nặng ung thư đột biến di truyền thể trẻ, nên định điều trị độ tuổi > 40 Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu nhiều tác giả, tỷ lệ bệnh nhân ung thư có đột biến di truyền sau xạ trị so với nhóm khơng xạ trị xấp xỉ [7] Một số tác giả cho việc điều trị 131 I bệnh Basedow có kết tốt cho lứa tuổi kể trẻ em vị thành niên [22] Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi nhóm tuổi < 16 có 2/44 Bệnh nhân lên 131 chưa đánh giá thực chất hiệu điều trị bệnh Basedow I nhóm Bệnh nhân KẾT LUẬN Qua theo dõi sau tháng điều trị bệnh nhân Basedow 131 I 44 bệnh nhân áp dụng cho lứa tuổi, rút số kết luận sau: - Bệnh nhân nữ chiếm 81,8 %, nam 18,2% - Tuổi thấp 12, cao 64 - Với liều điểu trị trung bình 10,09 ± 3,74mCi Kết điều trị: Có thay đổi rõ triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước sau điều trị bệnh Basedow 131 I + Các triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể riêng triệu chứng mắt lồi khơng có thay đổi + Các hormon: TSH, T3, FT4, có thay đổi đáng kể trước sau điều trị :Tăng TSH, giảm T3, FT4 + ECG: thời gian điều trị khơng có diễn biến thêm + Tỷ lệ bệnh nhân trở bình giáp 79,6% + Còn cường giáp 9,1% + Bị nhược giáp 11,3% + Không xảy biến chứng sớm, biến đổi tế bào máu huyết sắc tố Glucoza Riêng Cholesterol có tăng đáng kể trước sau điều trị Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị: Kết điều trị khơng thấy có khác biệt nhóm bệnh nhân có: - Thể tích tuyến giáp < 30ml ≥ 30ml - Tuổi < 40 ≥ 40 - Dùng liều < 8mCi ≥ 8mCi KIẾN NGHỊ - Cần áp dụng rộng rãi phương pháp điều trị bệnh Basedow 131 I - Cần có thêm nghiên cứu lâu dài, để đánh giá biến chứng nhược giáp khả kiểm soát biến chứng này, khả gây ung thư, đột biến di truyền 131 I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Sỹ An, Mai Trọng Khoa, Phan Văn Duyệt, Trần Đình Hà, Hồng Thuỷ Hồ cộng (2000), “Đánh giá tình trạng chức tuyến giáp bệnh nhân Basedow điều trị số kỹ thuật y học hạt nhân”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 156-161 Phạm Văn Bé cộng (2004), “Kết thực chương trình phịng chống rối loạn thiếu hụt iod tỉnh An Giang năm 2003”, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 42-48 Tạ Văn Bình (2004), “Bệnh Grave - Basedow’’, Chuyên đề Nội tiết Chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr 52-88 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ (2004), “Độ tập trung 131 I tuyến giáp người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng phủ muối iod > 90%)”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 123-130 Tạ Văn Bình, Hoàng Thuỷ Hồ, Lương Quốc Hải cộng (2004), “Nghiên cứu mối tương quan nồng độ T3 với hoạt độ riêng 131 I tính liều điều trị bệnh Basedow bệnh viện nội tiết”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “nội tiết chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 105-113 Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 143-161 Hoàng Đức Dũng cộng (2004), “Hiệu điều trị Iod phóng xạ bệnh nhân Basedow Huế”, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 114-122 Phan Văn Duyệt, Phạm Thiên Hương, Trần Đình Hà (1987), “Tìm hiểu thay đổi máu bệnh nhân Basedow điều trị Iod phóng xạ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu y học hạt nhân 1981-1985, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 145-148 Phan Văn Duyệt (1987), “Kết điều trị bệnh Basedow Iod phóng xạ Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu y học hạt nhân 1981 – 1985, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 139-144 10 Phan Văn Duyệt Cs (1991), “Điều trị bệnh Basedow Iod phóng xạ”, Tạp chí Nội khoa, (2), tr 15-20 11 Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Chiến Thắng (2007), “Kết bước đầu phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh Basedow”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành "Nội tiết Chuyển hoá" lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 600-604 12 Trần Thị Thanh Hóa, “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn Propythiouracil điều trị bệnh Basedow”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 86-91 13 Trần Thị Thanh Hóa (2000) “Một số nhận xét biến chứng tim bệnh Basedow”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu y học nội tiết Chuyển hoá, Nhà xuất Y học, tr 284-290 14 Dương Văn Hoén cộng (2007), “Đánh giá kết điều trị Basedow phường pháp nội khoa dung thuốc propylthyouracil (PTU) trung tâm phòng chống Sốt rét-Nội tiết tỉnh Bắc Giang”, Hội nghị khoa học chuyên ngành toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hóa” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 206-213 15 Bùi Thanh Huyền (2004), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH bệnh nhân basedow trước sau điều trị 131 I”, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 65-74 16 Bùi Thanh Huyền, Phạm Thu Hà Cs (2007), “Nhân số trường hợp bão giáp trạng điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nội tiết”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 145-151 17 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 756-833 18 Mai Trọng Khoa cộng (2000), “Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 Thyroglobulin người bình thường bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội tr 131-136 19 Mai Trong Khoa cộng (2000), “Đánh giá siêu âm tác dụng làm giảm thể tích tuyến giáp bệnh nhân Basedow điều trị 131 I”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 18-26 20 Nguyễn Ngọc Lanh (2002), Sinh lý bệnh nội tiết, Sinh lý bệnh học, Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr 418-452 21 Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 28 – 30 22 Nguyễn Thành Lam (2007), Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow trẻ em vị thành niên Quân Y Hà Nội 131 I, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện 23 Trần Đình Ngạn (1987), “Hình ảnh lâm sàng 168 Bệnh nhân cường giáp Basedow”, Những cơng trình nghiên cứu chun đề Bệnh cường giáp, Học viện Quân y, tr 31-40 24 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2007), “Nhân trường hợp cường giáp sơ sinh”, Hội nghị khoa học chuyên ngành toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hóa” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 36-38 25 Hoàng Thị Liên Phương (2007), “Viêm tuyến giáp sau đẻ”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 32-38 26 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình (2007), “Nghiên cứu nồng độ tự kháng thể bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormone tuyến giáp”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 254-260 27 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình CS (2007), “Nghiên cứu mối liên quan tự kháng thể với số đặc điểm bệnh nhân basedow giai đoạn nhiễm độc hormone tuyến giáp”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 261-267 28 Ngô Thị Phượng, Tạ Văn Bình CS(2007), “Nghiên cứu thay đổi số triệu chứng lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân B sau tháng điều trị nội khoa”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 268-273 29 Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Chính, Trần Quỳnh Chi (2000), “Nhận xét bước đầu biến đổi số triệu chứng lâm sàng hormon hệ trục yên-giáp trước sau điều trị bệnh nhân cường giáp”, Trung tâm Y học môi trường biển, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 110-116 30 Nguyễn Thế Thành (2007), “Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) có nên xem chứng bệnh Basedow”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 19-23 31 Trần Bá Toại, Nguyễn Hải Thuỷ Cs (2007), “Nghiên cứu nồng độ Estradiol máu bệnh nhân nữ cường giáp Basedow trước sau điều trị”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 24-31 32 Mai Thế Trạch (2004) “Cường giáp”, Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, tr 145-192 33 Trần Đức Thọ (2004), “Điều trị bệnh Basedow”, Bài giảng bệnh học nội Khoa, tập I – Sách dùng cho đối tượng sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 208-211 34 Trần Đức Thọ (2004), “Cường giáp người cao tuổi”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I – sách dùng cho đối tượng sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 201 35 Nguyễn Lĩnh Toàn, Võ Xuân Nội, Lương Tuấn Anh (2004), “Giá trị chẩn đoán hoạt tính TSH, T3, FT3, T4, FT4 số bệnh lý tuyến giáp”, Bệnh viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà nội, tr 75-85 36 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng, Vũ Dương Quý (2000), “Nghiên cứu nồng độ IgM IgG bệnh nhân Basedow trước sau điều trị kết hợp thuốc kháng giáp trạng với thuốc ức chế miễn dịch”, Viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học Hà Nội, tr 126-130 37 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng (2001) “Kết điều trị kết hợp thuốc kháng giáp trạng tổng hợp với thuốc ức chế miễn dịch 76 bệnh nhân Basedow”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học NXB Y học, Hà nội, tr 26 -33 38 Bệnh học nội khoa, tập II (2008), “Bệnh Basedow”, Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 107-130 39 Cẩm nang siêu âm (2004), “Tuyến giáp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 233 40 Chẩn đoán điều trị Y học đại, tập (2002), “Bệnh Basedow”, NXB Y học, Hà Nội, tr 646 41 Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp (2005), “Bệnh Basedow biến thể bệnh”, Nxb Quân đội Nhân dân, tr 25-34 42 Giải phẫu người, tập (2004), “Tuyến giáp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 43 Sổ tay thấy thuốc thực hành (2006), “Bướu cổ đơn thuần”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 500-502 44 Sổ tay thầy thuốc thực hành (2006), “Bệnh Basedow”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 504 45 Sổ tay thấy thuốc thực hành, (2006) “Suy giáp trạng”, Nxb Y học, Hà nội tr 500-507 Tiếng Anh 46 Allahabadia A., Daykin J., Sheppard M.C., Gough S.C.L., Franklin J.A (2001): “Radioiodine treatment of hyperthyroidism-prognostic factorsfor outcome”, Clin Endocrinol, Metab 86: p 3611-3617 47 Cunnien A et al (1982): “Radioiodine induced hyperthyroidism in ’ Graves disease”, Factors associated, Nucl 23: p 978-983 48 De Bruin T et al.(1994): “Standarddized radioiodine therapy in Graves ’ diease”, The persistent effect of thyroid weight and radioiodine uptake on outcome, Intern, Med 236(5): p 419-423 ’ 49 Dotsch J, Rascher W., Dorr H.G (2003): “Graves diease in childhood: A review of the options for dianosis and treatment”, Paediatric, Drugs 5:p 95-102 ’ 50 Douglas Sross (2004): “Treatment of Graves hyperthyroidism”, Up to Date, Vol 12 No.1 51 Franklyn J.A (1994): “The management of hyperthyroidism”, New England Journal of Medicine, 330 (24): p 1731-1738 52 Glaser N.A., et al (1998): “Predictors of early remission of hypothyroidism in children”, Clin Endorinol, Metab 82 (6): p.17191726 53 Gonzalez M.,Gonzalez C.P (2006): “Ultrasonographic estimation of the normal volume of the thyroid gland in pediatric populations”, Biomedica, 26(1): p 95-100 ’ 54 Grüters A (1998): “Treatment of Graves disease in children and adolescent”, Hormone Research 1998, 49(6): p 255-257 55 Haase A., Bahre M., Lauer I., Meller B., Richter F (2000): “Radioiodine ’ therapy in Graves hyperthyroidism”, Determination of individual optimum target dose, Exp Clin Endocrinol Diabetes 108: p 133-137 56 Jack De Ruiter (2002): “Thyroid hormone tutorial”, Drug and other theraphies, Endocrine Pharmacotherapy Module: Thyroid Section, Spring, p 1-19 57 Lowdell C P., Harmer C L et al (1985): “Low-dose 131 I in treatment of ’ Graves disease” , J R Soc, Med 78 (3): p 197-202 ’ 58 Moll G W Jr., Patel B R (1997): “Pediatric Graves disease: therpeutic options and experience with radioiodine at the University of Mississippi medical center”, South Med, J 90 (10): p 1017-1022 59 Read C H., Jr., Michael J Tansey, Yusuf Menda (2004): “A 36-year retrospective analysis of efficacy and safety of radioactive iodine in ’ treating young Graves patient”, J Endocrine Society, 89(9): p 4229-4233 60 Rivkees S A (2003): “The management of hyperthyroidism in children with emphasis on the use of radioactive iodine”, Pediatric, Endocrinol Rev.1 (therpeutic.2): p 212-221 61 Rivkees S.A., Sklar C., Freemark M (1998), “Clinical review 99: The ’ management of Graves disease in children, with special emphasis on radioiodine treatment”, Clin, Endocrinol, Metab.83: p 3767-3776 62 Rivkees S.A., and Catherine Diauer (2007), “An optimal treatment for ’ pediatric Graves disease is radioiodine”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 92(3): p 797-800 63 Shulman, D I Muha, I Jorgensen E V et al (1997): “Autoimmune hyperthyroidism in preponses to medical therapy”, Thiroid, 7.(5): p 755-760 64 Volpe R (1990): “Autoimmune thyroid diseas”, In Volpe R ed Autoimmunity and en doccrine disease, New York Mareel Dekker, pp 109 65 Volpe R ( 1994): “Immunology of human thyroid disease”, In Volpe R ed Autoimmunity and endocrine disease, Boca Raton F.L, CRC press, p 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN Bộ môn Nội Phiếu số: -o0o - BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành - Họ tên: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: Mã bệnh án: - Ngày vào viện: Ngày viện: - Ngày khám lại: - Lý vào viện: - Chẩn đoán: - Chiều cao: - Cân nặng: Khi vào viện: Khi viện: - BMI: - Tần số mạch: 1.Trước điều trị: Sau điều trị: Biểu trước sau tháng điều trị bệnh Basedow 2.1 Lâm sàng Mạch Triệu chứng nhanh + Trước điều trị Sau điều trị 2.2 Cận lâm sàng - Gầy sút Run tay Mắt lồi + - + - + - Vã mồ Cơn bốc hôi + - hoả + - Hồi hộp + - Các xét nghiệm Trƣớc điều trị Sau điều trị Thể tích tuyến giáp ( ml ) Độ tập trung 131 I sau 24h ECG TSH ( MIU/ml ) FT4 ( nmol/dl ) T3 ( nmol/dl ) HC (x 10/l ) BC ( x 10/l ) TC ( x 10/l ) Hb ( g/l ) Glucose ( mmol/l ) Cholesterol ( mmol/l ) SGOT (U/l) SGPT (U/l) Dược chất phóng xạ Na 131 I - Ngày dùng - Liều dùng Đánh giá kết quả: Người làm bệnh án nghiên cứu Nguyễn Huy Hùng DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ STT Họ tên Tuổi Giới Địa 131 I Mã BA SLĐT Bùi Văn Th 27 nam Thái Nguyên YH - 64 Nguyễn Thị O 42 nữ Thái Nguyên YH - 25 Dương Thị H 18 nữ Lạng Sơn YH - 85 Nguyễn Quang V 24 nam Thái Nguyên YH - 86 Ma Thị Hoài H 17 nữ Thái Nguyên YH - 117 Hoàng Thị H 12 nữ Thái Nguyên YH - 131 Ngô Thị L 41 nữ Thái Nguyên YH - 105 Công Thị P 57 nữ Thái Nguyên YH - 55 Ngô Thị H 45 nữ Thái Nguyên YH - 77 10 Nguyễn Quang Tr 64 nam Thái Nguyên YH - 79 11 Nguyễn Thị Th 63 nữ Hà Nội YH - 149 12 Vi Thị Ch 38 nữ Lạng Sơn YH - 66 13 Phan Thị Th 35 nữ Thái Nguyên YH - 111 14 Nông Thị Thanh H 24 nữ Bắc Kạn YH - 35 15 Nguyễn Thuý H 32 nữ Lạng Sơn YH - 06 16 Dương Thị S 20 nữ Thái Nguyên YH - 03 17 Thái Đăng S 17 nam Hà Nội YH - 11 18 Trần Thị Thu H 23 nữ Thái Nguyên YH - 24 19 Tống Văn Tr 34 nam Bắc Kạn YH - 04 20 Ma Thị Lệ Th 21 nữ Bắc Kạn YH - 14 21 Chu Thị Nh 19 nữ Thái Nguyên YH - 50 22 Hà Thị Ch 56 nữ Bắc Kạn YH - 36 23 Phạm Quang Đ 49 nam Thái Nguyên YH - 27 24 Nguyễn Thị L 45 nữ Bắc Kạn YH - 38 25 Lý Thị T 48 nữ Bắc Kạn YH - 42 26 Dương Thị Th 35 nữ Thái Nguyên YH - 92 27 Đinh Xuân Th 36 nam Thái Nguyên YH - 75 28 Triệu Thị D 47 nữ Thái Nguyên YH - 67 29 Đặng Thị Ph 31 nữ Thái Nguyên YH - 96 30 Đào Thị Hồng H 25 nữ Thái Nguyên YH - 88 31 Hoàng Thị Ph 34 nữ Bắc Kạn YH - 54 32 Ma Thị Lo 56 nữ Bắc Kạn YH- 129 33 Trịnh Thị D 43 nữ Thái Nguyên YH - 212 34 Nguyễn Thị H 35 nữ Lạng Sơn YH - 107 35 Lý Văn Q 33 nam Thái Nguyên YH - 132 36 Hoàng Thị S 37 nữ Thái Nguyên YH - 134 37 Lương Thị Th 39 nữ Thái Nguyên YH - 144 38 Nguyễn Thị Ph 19 nữ Lạng Sơn YH - 146 39 Trần Thị H 33 nữ Thái Nguyên YH - 103 40 Nguyễn Thị Kh 31 nữ Thái Nguyên YH - 106 41 Dương Thị X 25 nữ Lạng Sơn YH - 133 42 Dương Thị Th 25 nữ Lạng Sơn YH - 125 43 Nguyễn Thị Th 37 nữ Thái Nguyên YH - 104 44 Bế Thị N 30 nữ Bắc Kạn YH - 30 Học viên Nguyễn Huy Hùng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên ... "Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow 131 I bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên? ?? Với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị Bệnh nhân Basedow bằng 131 I Xác định số y? ??u tố liên quan tới kết điều. .. Basedow điều trị khoa Y học hạt nhân - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định Basedow chưa điều trị 131 I có: Hội chứng cường giáp:... Khoa Y học hạt nhân Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Để đánh giá hiệu điều trị 131 I, chúng tơi tiến hành phân tích thay đổi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị sau điều trị

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

    • 1.1. Vài nét chung về bệnh Basedow

    • 1.2. Dịch tễ

    • 1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh

      • 1.3.1. Bệnh nguyên

      • 1.3.2. Bệnh sinh

      • 1.3.2.1. Rối loạn trục điều hoà dưới đồi - tuyến yên - tuyến giáp

      • 1.3.2.2 Cơ chế tự miễn dịch

      • 1.4. Triệu chứng

        • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

        • 1.5. Biến chứng của bệnh Basedow

        • 1.6. Chẩn đoán

          • Chẩn đoán xác định

          • - Chẩn đoán phân biệt

          • - Chẩn đoán mức độ

          • 1.7. Các phương pháp điều trị

            • 1.7.1. Điều trị bằng Iod phóng xạ

            • 1.7.2. Điều trị nội khoa

            • 1.7.3. Điều trị ngoại khoa

            • 1.8. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh Basedow bằng 131I

            • Chương 2

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan