1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu và đánh giá kết quả sử dụng vật liệu toàn sứ IPS Empress II trong phục hình nhóm răng trước

28 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 472,96 KB

Nội dung

Luận án với mục đích nhận xét đặc điểm lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu trước phục hình; đánh giá kết quả sử dụng vật liệu sứ ISP Empress 2 làm chụp đơn và câu 3 đơn vị cho nhóm răng trước. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU THỊ QUỲNH HƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỒN SỨ IPS EMPRESS II TRONG PHỤC HÌNH NHĨM RĂNG TRƯỚC Chuyên ngành: Nha Khoa Mã số: 62.72.28.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội – 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Đình Hưng Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Duy Tính Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Sơn Phản biện 3: TS Phạm Dương Châu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp nhà nước tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: 14 ngày 24 tháng 12 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN * ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân có tổn thương tổ chức cứng có bất thường vùng trước ngày yêu cầu đòi hỏi cao chất lượng, chức thẩm mỹ Sự đời vật liệu toàn sứ đáp ứng tồn vật liệu sứ kim loại tương hợp sinh học với môi trường miệng, độ cứng tương đương với thật không làm tổn hại đối diện, có độ khúc xạ ánh sáng, phản ánh màu sắc giống với thật, cổ đảm bảo tự nhiên khơng thay đổi màu sắc theo thời gian Có nhiều loại sứ không kim loại với ưu nhược điểm khác nhau, IPS Empress sứ không kim loại có độ cứng tốt thẩm mỹ đẹp đưa ứng dụng lâm sàng vào năm 1998, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết với thời gian theo dõi dài sứ không kim loại Do chúng tơi chọn đề tài: " Nghiên cứu đánh giá kết sử dụng vật liệu tồn sứ IPS Empress phục hình cố định nhóm trước " Với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng hai nhóm nghiên cứu trước phục hình Đánh giá kết sư dơng vËt liƯu sø IPS Empress lμm chơp n v cầu đơn vị cho nhóm trớc So sánh kết phc hỡnh chp n v cầu đơn vị nhóm sử dụng sứ IPS Empress sứ kim loại thường * Ý nghĩa thực tiễn đóng góp luận án Các vật liệu nhựa, kim loại cẩn nhựa, cẩn sứ không đáp ứng cao vùng trước, chụp cầu toàn sứ đáp ứng tốt thẩm mỹ có tính tương hợp sinh học để đánh giá phục hình tồn sứ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thẩm mỹ chức năng, an tồn cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đưa lựa chọn loại vật liệu sứ IPS Empress sứ thủy tinh có độ tốt loại vật liệu tồn sứ khác nên thích hợp với trước làm phục hình so sánh với sứ kim loại Nghiên cứu áp dụng nguyên tắc mối liên quan thành phần mặt phục hình để mang lại hài hòa thẩm mỹ tối đa cho bệnh nhân Nghiên cứu áp dụng vật liệu toàn sứ hoàn chỉnh có hệ thống đưa định phục hình thích hợp, ưu nhược điểm loại vật liệu * Cấu trúc luận án Luận án gồm 114 trang, phần đặt vấn đề (2 trang), kết luận kiến nghị (3 trang), luận án có chương: chương 1- tổng quan tài liệu (28 trang), chương 2- đối tượng phương pháp nghiên cứu (20 trang), chương 3- kết nghiên cứu (31 trang), chương 4- bàn luận (26 trang) Luận án có 37 bảng, biểu đồ, 12 sơ đồ, hình ảnh, 151 tài liệu tham khảo Ngồi có phần phụ lục B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hòa hợp thẩm mỹ nhóm trước khuôn mặt 1.1.1 Khuôn mặt Các yếu tố đánh giá hài hòa khn mặt gồm: Đường nối hai đồng tử Đường môi: Đường môi Đường môi Đường mặt Các tham chiếu hài hòa liên quan mặt phát âm 1.1.2 Thành phần răng: Tỷ lệ, kích thước, hình thể lí tưởng trước Màu sắc Đặc điểm trước Điểm tiếp xúc bên 1.1.3 Các đặc điểm mơ nha chu hòa hợp thẩm mỹ: Đường cười Mơ lợi Hình thể đường viền cổ 1.2 Hướng dẫn cắn: Hướng dẫn trước Hướng dẫn sang bên Hướng dẫn chống lùi 1.3 Sứ nha khoa 1.3.1 Thμnh phÇn vμ cÊu tróc sứ truyền thống: Sø nha khoa lμ mét composit cđa nh÷ng tinh thể vô (feldspath, silic v nhôm) khung tùa thĨ tÝch th−êng chøa kho¶ng 65% SiO2 vμ 15% Al2O3 v phần lại l 20% hỗn hợp K2O, Na2O, Li2O 1.3.2 Sứ IPS Empress 2: Sø khung: Tinh thĨ sø thđy tinh LithiumDisilicate >60% dμi 0,5-5µm vμ tinh thể Lithium orthophosphat: 0,10,3àm Cấu trúc ny cản nứt dây chuyền, chống gẫy vỡ v chịu lực uốn cđa vËt liƯu lμ 340 20MPa Sø veneer: Gåm c¸c tinh thĨ fluor apatit cã cÊu tróc vμ tÝnh chÊt lý học nh tự nhiên với loại mu men, ng Chỉ định: Chụp đơn v cầu đơn vị vùng cửa c tớnh c bn ca loi s ny: Độ bền v độ chống gãy vỡ cao, ộ mòn tơng hợp, tính chất quang học nh men v ng răng, dễ đánh bóng: giảm tập trung mảng bám răng, kỹ thuật xng quen thuộc Tt nht sử dụng ciment dán Variolink cho phục hình IPS Empress 1.4 Các nguyên tắc sinh học vic mi chun b rng Tiết kiệm mô v bảo tồn sống tuỷ Tăng ổn định v lu giữ phục hình Phc hỡnh phi cú cu trỳc bn vng.Tình trạng trung thực đng hon tất Bảo vệ v tôn trọng mô nha chu Các bước mài răng: Mài đường hoàn tất thẩm mỹ cho trước: 1,4 0,4 0,8 1,5 0,4 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân đến khám điều trị Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia có nhu cầu: Làm chụp răng trước Làm cầu trường hợp cửa, nanh hàm nhỏ thứ nhất, có trụ cầu xa hàm nhỏ thứ hai Bệnh nhân có khớp cắn loại theo phân loại Angle 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Răng có chiều cao thân q ngắn Độ dày (ngồi-trong) mỏng Răng nghiêng nhiều Khớp cắn sang chấn thói quen xấu - Bệnh nhân có bệnh nha chu tiến triển, bám bính nhiều lung lay độ 2,3 Bệnh toàn thân tiến triển, thiểu trí tuệ khơng có điều kiện tái khám 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia từ 12/2004 đến 12/2009 Bệnh nhân điều trị, theo dõi đánh giá kết điều trị thời gian ba năm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Đây nghiên cứu lâm sàng: nghiên cứu tiến cứu, can thiệp, theo dõi kết so sánh lâm sàng 2.3.2 Cỡ mẫu : Cỡ mẫu xác định dựa vào công thức sau: [Z n= (1−β ) ((1 − f ).P1Q + f P0 Q ) + Z (1− α ) ( P.Q ) ] f (1 − f ).( P1 − P0 ) Trong đó: n cỡ mẫu cần cho nghiên cứu, bao gồm: n1 (cỡ mẫu cho nhóm can thiệp) n2 (cỡ mẫu cho nhóm đối chứng) n1 f= n = 0,5 (số đối tượng hai nhóm nhau); P= f.P1 + (1-f).P0 Dựa vào kết nghiên cứu trước có: P1 = 30% , P0 = 80% Chọn: - Z1-α/2 = 1,96: hệ số tin cậy mức xác xuất 95% (α=0,05) - Z1-β = 0,84: xác suất sai lầm loại II, lực mẫu 80% (β = 0,2) Thay vào công thức tính n1=n2 = 28,6~ 30 bệnh nhân • Phương pháp chọn mẫu: Dựa vào định làm chụp cầu đơn vị Cách chia nhóm: 60 bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân có định phục hình chọn dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ ban đầu, chia ngẫu nhiên vào nhóm: Nhóm 1(nhóm nghiên cứu): 30 bệnh nhân sử dụng vật liệu toàn sứ IPS Empress 2, kết 117 chụp đơn, 15 cầu đơn vị Nhóm (nhóm chứng): 30 bệnh nhân sử dụng vật liệu sứ kim loại, kết 126 chụp đơn, 15 cầu đơn vị 2.3.3 Các bước tiến hành điều trị - Phương tiện, vật liệu dụng cụ sử dụng cho nhóm phần lâm sàng giống hoàn toàn: Bộ ghế máy với đầy đủ dụng cụ khám, mài răng, chất lấy dấu silicone, thạch cao cứng, chất gắn phục hình tạm, ciment gắn Hệ thống máy làm sứ labo có máy chuyên cho sứ IPS Empress 2, sử dụng nung sứ kim loại - Khám bệnh nhân trước phục hình: Chụp ảnh bệnh nhân tư Lấy dấu đổ mẫu Chụp XQ trước điều trị Khám đánh giá yếu tố thẩm mỹ Khám đánh giá thành phần Khám đánh giá thành phần lợi Khớp cắn - Các bước thực labo: Sứ IPS Empress Sứ kim loại Mẫu làm việc thạch cao cứng Mẫu làm việc thạch cao cứng Tạo khung sườn chụp sáp Tạo khung sườn chụp sáp Đổ khuôn, nén thỏi sứ Empress 920°C Đúc lõi kim loại 1160°C lõi sứ Đắp sứ phủ lên khung sườn sứ Đắp sứ phủ lên sườn kim loại Nung nhiệt độ 800°C Nung nhiệt độ 930°C 2.4 Tiêu chí đánh giá kết điều trị: Đánh giá thời điểm: sau lắp, sau năm năm lắp phục hình 2.4.1 Đánh giá sau lắp: Dựa vào tiêu chí đánh giá • Tiêu chí đánh giá chụp, cầu Tiêu chí I Sự vững ổn giả I Thẩm mỹ Hình thể giải phẫu Điểm tiếp xúc bên với bên cạnh Hình thể đường viền cổ phục hình Màu sắc giả Màu sắc đường viền lợi phục hình Độ sát khít chụp Tốt Khá Trung bình • Tiêu chí đánh giá hài hồ chung mặt sau lắp chụp, cầu Tiêu chí Hài hồ cân đối Tương đối hài hồ Trung bình Sự song song đường ngang mặt với đường qua rìa cắn hai cửa Đường mặt 3.Sự phù hợp độ dài cửa tương quan với mơi • Tiêu chí đánh giá chức sau phục hình Chức Tốt Khá Trung bình I Phát âm II.Khớp cắn Tư khớp cắn chạm múi tối đa Hàm chuyển động sang bên Hàm chuyển động trước III.Chức ăn nhai IV Sự hài lòng bệnh nhân 2.4.2 Đánh giá kết sau năm, năm: Những tiêu chí phát âm, khớp cắn, thẩm mỹ chung, hình thể bên ngồi phục hình khơng thay đổi, thay đổi khơng đánh giá lại sau 1,3 năm lắp phục hình • Tiêu chí đánh giá chụp, cầu sau lắp năm, năm Tiêu chí I Độ bền III Thẩm mỹ Tốt Trung bình Kém 10 Hình dạng đường viền cổ Màu sắc Màu sắc vùng đường viền lợi Điểm tiếp xúc IV Tình trạng trụ V Tình trạng vùng quanh 2.5 Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu thu thập xử lý phân tích theo phương pháp thống kê y học với phần mềm Epi info 6.04 Sử dụng thuật tốn thống kê tính tỷ lệ, so sánh thuật toán χ2 2.8 Đạo đức nghiên cứu Các bệnh nhân giải thích chấp nhận liệu pháp điều trị, chấp thuận việc sử dụng hình ảnh số liệu thuộc cá nhân nghiên cứu công bố luận án Các tác động trình nghiên cứu nhằm cải thiện sức khỏe miệng người bệnh Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ™ Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân Tuổi bệnh nhân phân bố rải rác từ 20 – 55, tập trung chủ yếu độ tuổi 3050 Tuổi trung bình 35,9 tuổi Tỷ lệ nam/nữ hai nhóm khơng khác với P>0,05 ™ Đặc điểm lí phục hình: Trong tổng số 60 bệnh nhân, lí phục hình thẩm mỹ( màu sắc xấu, làm lại phục hình) nhóm 74,36%, nhóm 63,49%; tổn thương tổ chức cứng nhóm1 5,13%, nhóm 17,46%; lí lệch lạc nhóm 20,51%, nhóm 19,05% ™ Sự phân bố phục hình chụp: 14 mặt nhóm chụp (0,68%), nhóm chụp (1,92%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN