1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NHI KHOA) nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

85 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 501,27 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu luận văn chưa công bố hình thức khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo- Bộ phận sau đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Trung Kiên, Thầy Cơ tận tình bảo cung cấp cho kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu kiến thức chuyên ngành Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Hội đồng thông qua đề cương định hướng nghiên cứu cho đề tài luận văn, Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu, đánh giá ghi nhận nỗ lực tơi học tập Để hồn thành luận văn có đóng góp, động viên khích lệ, giúp đỡ lớn, chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm Học viên ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP: Adenosine diphosphate APTT: Activated Partitial Thromboplastin Time CS: Cộng DIC: Disseminated Intravascular Coagulation GTTB Giá trị trung bình INR: International Normalized Ratio PT: Prothrombin time TCNCYH: Tạp chí nghiên cứu y học TT: Thrombin time RLĐCM: Rối loạn đông cầm máu WHO: World Health Organization MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Trẻ sơ sinh non tháng 1.2 Cơ chế đông cầm máu 1.3 Đặc điểm đông cầm máu trẻ sơ sinh 15 1.4 Nghiên cứu nguy rối loạn đông cầm máu sơ sinh yếu tố liên quan 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm v th i gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non 32 3.2 Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM trẻ sinh non .39 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non 44 4.2 Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM trẻ sinh non .54 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi thai v giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Tuổi vào viện v cân nặng sinh 32 Bảng 3.3 Tuổi thai v tình trạng ngạt lúc sinh .33 Bảng 3.4 Tỉ lệ tiểu cầu giảm theo tuổi thai 33 Bảng 3.5 Th i gian prothrombin theo tuổi thai trẻ 33 Bảng 3.6 Tỉ lệ prothrombin theo tuổi thai trẻ 34 Bảng 3.7 Th i gian prothrombin theo ng y tuổi trẻ .35 Bảng 3.8 Tỉ lệ prothrombin giảm theo ng y tuổi trẻ 35 Bảng 3.9 Tỉ lệ fibrinogen tuổi thai trẻ .36 Bảng 3.10 Th i gian thromboplastin phần hoạt hóa theo tuổi thai trẻ 37 Bảng 3.11 Gía trị trung bình số số đông cầm máu theo tuổi thai trẻ 37 Bảng 3.12 Gía trị trung bình số số đơng cầm máu theo ng y tuổi trẻ 38 Bảng 3.13 Gía trị trung bình số số đơng cầm máu với ngạt sau đẻ 38 Bảng 3.14 Yếu tố liên quan với số lượng tiểu cầu .39 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan với th i gian prothrombin 40 Bảng 3.16 Liên quan yếu tố v tỉ lệ prothrombin 41 Bảng 3.17 Liên quan yếu tố v fibrinogen .42 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan với th i gian thromboplastin phần hoạt hóa 43 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm theo tuổi thai 34 Biểu đồ 3.2 Th i Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm theo ng y tuổi trẻ .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sơ sinh non tháng l trẻ đ i trước th i hạn, có khả sống sau sinh, tuổi thai từ 22 tuần cân nặng l 500 gram[9] Trên giới, ước tính 10 trẻ sinh có trẻ sinh non, năm có khoảng 15 triệu trẻ sinh non, số có triệu trẻ tử vong v 30 giây có trẻ sinh non tử vong Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế, trẻ sơ sinh non tháng/nhẹ cân chiếm tỉ lệ 19% mơ hình bệnh tật trẻ sơ sinh Nghiên cứu Đinh Văn Thức Hải Phòng, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng 14,7%[17] Nghiên cứu Tăng Chí Thượng cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng cao, tử vong sơ sinh non tháng v biến chứng sinh non số tỉnh khu vực phía nam l 46,7%[18] Ở trẻ sơ sinh non tháng, bên cạnh bệnh thư ng gặp suy hô hấp, rối loạn chuyển hóa, hạ thân nhiệt, bệnh lý rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) xuất huyết não - m ng não, xuất huyết tiêu hóa… có tỉ lệ cao Nghiên cứu Vũ Tề Đăng khoa Sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ cho thấy tỉ lệ xuất huyết não - m ng não trẻ sơ sinh non tháng l 39%[2] Theo Phạm Xuân Tú, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tử vong xuất huyết não khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương 37,9%[22] Trẻ sinh non hay gặp bệnh lý liên quan đến đông cầm máu phần hệ thống đông cầm máu chưa ho n chỉnh, cấu tạo th nh mạch mỏng, đám rối quanh não thất tăng tưới máu… Ngồi tình trạng thiếu vitamin K sau đẻ gây giảm prothrombin l m cho trẻ dễ bị RLĐCM, gây tình trạng xuất huyết v chảy máu l m tăng nguy tử vong cho trẻ sinh non[8] Có nhiều nghiên cứu RLĐCM trẻ em nói chung v trẻ sơ sinh nói riêng, nghiên cứu RLĐCM bệnh nhân hội chứng thận hư, bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng[13], bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống[4], nghiên cứu sau đẻ có fibrinogen giới hạn bình thư ng Nghiên cứu chúng tơi mối liên quan suy hô hấp v fibrinogen, trẻ bị suy hô hấp thư ng giảm fibrinogen, trẻ sơ sinh bị suy hô hấp tỉ lệ giảm fibrinogen 73,4%, điều n y có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỉ lệ giảm fibrinogen xảy trẻ ng y tuổi, 138 trẻ ng y tuổi có giảm fibrinogen chiếm tỉ lệ 76,2% với p < 0,05, yếu tố khác hạ đư ng huyết liên quan đến giảm fibrinogen trẻ sinh non Ở trẻ sinh non có mẹ khơng sử dụng vitamin K trước sinh không liên quan đến việc th i gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo dài với p > 0,05, 79,8% trẻ có mẹ khơng sử dụng vitamin K trước sinh có th i gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo dài, nghiên cứu chúng tơi kết luận với nghiên cứu Kazzi, nghiên cứu Kazzi cho thấy trẻ mẹ không sử dụng vitamin K trước sinh v trẻ có mẹ sử dụng vitamin K th i gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo dài khơng có khác biệt mặt thống kê [41] Nguyên nhân thư ng gặp việc th i gian thromboplastin phần hoạt hóa, th i gian prothrombin kéo dài sử dụng thuốc chống đông, thiếu hụt vitamin K, suy giảm chức gan[56] Qua bảng thấy ng y tuổi trẻ có liên quan đến th i gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo d i với p < 0,05 * Hạn chế luận văn Luận văn chúng tơi chưa phân tích xét nghiệm chuyên sâu rối loạn đông cầm máu nên việc đánh giá rối loạn đông cầm máu yêu tố liên quan trẻ sơ sinh non tháng cịn gặp nhiều khó khăn v thiếu xót, hi vọng bổ xung vấn đề n y cơng trình nghiên cứu tới KẾT LUẬN Qua nghiên cứu RLĐCM 257 bệnh nhân sơ sinh non tháng đưa số kết luận sau: Đặc điểm đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng - Tỉ lệ tiểu cầu giảm trẻ sinh non 7,8% khơng có khác biệt theo tuổi thai trẻ - Các rối loạn số đông cầm máu trẻ non tháng có tuổi thai 28-31 tuần biểu rõ so với trẻ có tuổi thai 32-37 tuần - Các số tỉ lệ prothrombin, fibrinogen, th i gian thromboplastin phần hoạt hóa trẻ ngạt sinh rối loạn rõ ràng trẻ không bị ngạt sinh - Tỉ lệ fibrinogen giảm trẻ sơ sinh non l 62,6%, tỉ lệ giảm fibrinogen trẻ có tuổi thai 28-31 tuần cao so với trẻ tuổi thai 32-37 tuần Các yếu tố liên quan đến RLĐCM trẻ sơ sinh non tháng - Mẹ không sử dụng vitamin K trước sinh, trẻ có suy hơ hấp, đẻ có can thiệp sản khoa, hay trẻ ng y tuổi l yếu tố liên quan đến th i gian prothrombin kéo dài - Hạ đư ng huyết, trẻ không tiêm vitamin K sau sinh, trẻ suy hô hấp, trẻ ng y tuổi l yếu tố liên quan đến giảm fibrinogen - Trẻ ng y tuổi l yếu tố liên quan đến th i gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo dài KIẾN NGHỊ - Ở trẻ sơ sinh non tháng hay gặp rối loạn đông cầm máu, đặc biệt trẻ có tuần tuổi thai thấp, có suy hô hấp trẻ không tiêm vitamin K sau sinh, cần l m xét nghiệm đơng cầm máu sớm cho trẻ sinh non để phát v điều trị kịp th i hậu rối loạn đông cầm máu - Tiêm vitamin K cho trẻ sơ sinh non tháng sau sinh để phòng rối loạn đông cầm máu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Chuyên (2011), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú Vũ Tề Đăng v cộng (2010), “Nghiên cứu xuất huyết não trẻ sơ sinh nhẹ cân v số yếu tố liên quan”, Tạp chí nhi khoa, số 3, tập3&4, tr 48-53 Đặng Ánh Dương (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu tiêm phòng chảy máu sọ tiêm Vitamin K trẻ nhỏ tỉnh Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú Ho ng Quỳnh Hoa (2011), Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống, Luận văn thạc sĩ Y học Nguyễn Thị Xuân Hương (2012), “Tình hình bệnh tật v tử vong sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm (2008-2010)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 89số 01/1, tr 209-213 Đỗ Công Huỳnh (1996), “Cơ chế đông máu", Bài giảng sinh lý học sau đại học, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 52-56 Jamer P.Isbister, Pittigkio D.Harmening (1997), Huyết học lâm sàng, dịch từ tiếng anh Vũ Minh Phương, Nh xuất Y học, tr 159-180 Nguyễn Công Khanh (2004), Huyết học lâm sàng Nhi Khoa, Nh xuất Y học, tr 286-334 Nguyễn Gia Khánh (2013), “Đặc điểm cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng v thiếu tháng”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nh xuất Y học, tr 138-156 10.Nguyễn Gia Khánh (2013), “Suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa Tập 1, Đại học Y H Nội,tr 367-376 11.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 297-353 12.Phạm Trung Kiên (2010), “Tình hình tử vong trẻ em 0-15 tuổi điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2005-2006”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 115-117 13.Ngô Thị Minh (2012), Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ học lâm sàng nhận xét kết rối loạn điêu trị đông máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng, Luận văn thạc sĩ Y học 14.Vũ Thị Thu Nga (2009), Tìm hiểu số yếu tố nguy xuất huyết não màng não trẻ đẻ non Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Y học 15.Đỗ Trung Phấn (2006), “Bệnh lý đông cầm máu", Bài giảng huyết họctruyền máu”, Trư ng Đại học Y H Nội, Nh xuất Y học H Nội, tr 235-279 16.Nguyễn Văn Thắng (2004), “Nghiên cứu thay đổi số yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K trẻ 1-3 tháng tuổi”, Tạp chí Nhi khoa, phụ trương, tr 1-6 17.Đinh Văn Thức v CS (2010), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm s ng, xét nghiệm v điều trị thiếu máu trẻ đẻ non Bệnh viện trẻ em Hải Phòng”, Tạp chí Nhi khoa, tập 4,số 2, tr 40-50 18.Tăng Chí Thượng (2006), “Nguyên nhân v yếu tố ảnh hưởng tử vong trẻ sơ sinh số tỉnh khu vực phía nam”, Tạp chí Nhi khoa số đặc biệt, tập 14, tr 8-13 19 Cung Thị Thu Thủy (2008), Nghiên cứu tình trạng giảm tỷ lệ prothrombin đánh giá hiệu dự phòng Vitamin K1 trẻ sơ sinh sớm Bệnh viện phụ sản Trung ương, Luận án tiến sĩ Y học 20.Tổng cục thống kê (2011), “Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: Các chứng thực trạng, xu hướng v khác biệt”, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009,tr 11-23 21 Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nh xuất Y học, pp 29-63 22.Phạm Thị Xuân Tú (2010), “Một số yếu tố nguy tử vong trẻ đẻ non bị xuất huyết não m ng não khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi trung Ương ”, Tạp chí Nhi khoa, số 3, tập 3&4, tr 54-63 23.Nguyễn Tấn Viên (2008), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến số Apgar trẻ sơ sinh BV Trung ương Huế ”, Tạp chí Y học thực hành, 596, tr 256-260 TIẾNG ANH 24.Abdollahi A, Sheikhbahaei (2014), “Hemostatic profile in healthy premature neonates; does birth weight affect the coagulation profile?”, J Clin Neonatol, (2), pp 89-92 25.Amato M, Fauchere J C, Hermann U, Jr (1988), “Coagulation abnormalities in low birth weight infants with peri-intraventricular hemorrhage”, Neuropediatrics, 19 (3), pp 154-57 26.Andrew M (1997), “The relevance of developmental hemostasis to hemorrhagic disorders of newborns”, Semin Perinatol, 21 (1), pp 70-85 27.Andrew M, Paes B, Johnston M (1990), “Development of the hemostatic system in the neonate and young infant”, Am J Pediatr Hematol Oncol, 12 (1), pp 95-104 28.Andrew M, Paes B, Milner R (1988), “Development of the human coagulation system in the healthy premature infant”, Blood, 72 (5), pp 1651-57 29.Banagale R C, Donn S M (1986), “Asphyxia neonatorum”, J Fam Pract, 22 (6), pp 539-46 30.Bhat R, Monagle P (2012), “The preterm infant with thrombosis”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 97 (6), pp F423-38 31.Chessells J M, Wigglesworth J S (1972), “Coagulation studies in preterm infants with respiratory distress and intracranial haemorrhage”, Arch Dis Child, 47 (254), pp 564-70 32.Chessells J M., Wigglesworth J S (1971), “Coagulation studies in severe birth asphyxia”, Arch Dis Child, 46 (247), pp 253-56 33.Christensen R D., Baer V L, Lambert D K, Henry E, Ilstrup S J, Bennett S T (2014), “Reference intervals for common coagulation tests of preterm infants (CME)”, Transfusion, 54 (3), pp 627-32:quiz 626 34.Crowther C A, Crosby D D, Henderson-Smart D J (2010), “Vitamin K prior to preterm birth for preventing neonatal periventricular haemorrhage”, Cochrane Database Syst Rev, (1), pp CD000229 35.Crowther C A, Henderson-Smart D J (2001), “Vitamin K prior to preterm birth for preventing neonatal periventricular haemorrhage”, Cochrane Database Syst Rev, (1), pp CD000229 36.Dani C, Poggi C (2009), “Coagulopathy screening and early plasma treatment for the prevention of intraventricular hemorrhage in preterm infants”, Transfusion, 49 (12), pp 2637-44 37.Dorothy r Barnard michael a Simmons (1979), “Coagulation Studies in Extremely Premature Infants”, Pediatric Research, 13, pp 1330–35 38.El-Ganzoury M M., El-Farrash R A., Saad A A.(2014), “Antenatal administration of vitamin K1: relationship to vitamin K-dependent coagulation factors and incidence rate of periventricular- intraventricular hemorrhage in preterm infants; Egyptian randomized controlled trial”, J Matern Fetal Neonatal Med, 27 (8), pp 816-20 39 Gross S J, Stuart M J (1977), “Hemostasis in the premature infant”, Clin Perinatol, (2), pp 259-304 40 Hoffbrand A Victor; Pettie, J.E (1993), “Essential Haematology”, Published by Blackwell Science Inc, Malden 41.Kazzi N J, Ilagan N B, Liang K C (1989), “Maternal administration of vitamin K does not improve the coagulation profile of preterm infants”, Pediatrics, 84 (6), pp 1045-50 42.Kunzer W, Niederhoff H (1985), “[Pathology of hemostasis in newborn infants II]”, Monatsschr Kinderheilkd, 133 (3), pp 137-46 43.Kuperman A A, Brenner B, Kenet G (2013), “Intraventricular hemorrhage in preterm infants and coagulation ambivalent perspectives?”, Thromb Res, 131 Suppl 1, pp S35-38 44.Kuperman A A, Kenet G, Papadakis E, (2011), “Intraventricular hemorrhage in preterm infants: coagulation perspectives”, Semin Thromb Hemost, 37 (7), pp 730-36 45.Lanzkowsky Philip (2005), “manual of pediatric hematology and oncology ”, academic press,Fourth Editinon,Academic press, pp 788-89 46.Lippi G, Salvagno G , Rugolotto S (2007), “Routine coagulation tests in newborn and young infants”, J Thromb Thrombolysis, 24 (2), pp 153-55 47.Liu J, Wang Q, Chen Y H (2005), “[Level of vitamin K-dependent coagulation factors in premature infants and the influence of maternal antenatal administration of vitamin K1 on their activity]”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 43 (12), pp 908-10 48 Liu J, Wang Q, Gao F, He J W, Zhao J H (2006), “Maternal antenatal administration of vitamin K1 results in increasing the activities of vitamin K-dependent coagulation factors in umbilical blood and in decreasing the incidence rate of periventricularintraventricular hemorrhage in premature infants”, J Perinat Med, 34 (2), pp 173-76 49.Martin-Lopez J E, Carlos-Gil A M, Rodriguez-Lopez R (2011), “Prophylactic vitamin K for vitamin K deficiency bleeding of the newborn”, Farm Hosp, 35 (3), pp 148-55 50.Mautone A, Giordano P, Montagna O, (1997), “Coagulation and fibrinolytic systems in the ill preterm newborn”, Acta Paediatr, 86 (10), pp 1100-04 51.McDonald M M, Johnson M L, Rumack C M,(1984), “Role of coagulopathy in newborn intracranial hemorrhage”, Pediatrics, 74 (1), pp 26-31 52.Ment L R, Aden U, Lin A, Kwon S H (2014), “Gene-environment interactions in severe intraventricular hemorrhage of preterm neonates”, Pediatr Res, 75 (1-2), pp 241-50 53.Mitsiakos G, Giougi E, Chatziioannidis I, (2010), “Haemostatic profile of healthy premature small for gestational age neonates”, Thromb Res, 126 (2), pp 103-06 54.Poralla C, Hertfelder H J, Oldenburg J, (2012), “Elevated interleukin-6 concentration and alterations of the coagulation system are associated with the development of intraventricular hemorrhage in extremely preterm infants”, Neonatology, 102 (4), pp 270-05 55.Poralla C., Traut C., Hertfelder H J., (2012), “The coagulation system of extremely preterm infants: influence of perinatal risk factors on coagulation”, J Perinatol, 32 (11), pp 869-73 56.Ramakers C, van der Heul C, van Wijk E M (2012), “[Investigation of coagulation time: PT and APTT]”, Ned Tijdschr Geneeskd, 156 (0), pp A3985 57.Salonvaara M, Riikonen P,(2003), “Effects of gestational age and prenatal and perinatal events on the coagulation status in premature infants”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 88 (4), pp F319-23 58.Schreiner C, Suter S, Watzka M, Hertfelder H J (2014), “Genetic variants of the vitamin K dependent coagulation system and intraventricular hemorrhage in preterm infants”, BMC Pediatr, 14, pp 219 59.Seguin J H, Topper W H (1994), “Coagulation studies in very lowbirthweight infants”, Am J Perinatol, 11 (1), pp 27-29 60.Sentilhes L, Leroux P,(2011), “Influence of gestational age on fibrinolysis from birth to postnatal day 10”, J Pediatr, 158 (3), pp 37782 e1 61.Sola-Visner M (2012), “Platelets in the neonatal period: developmental differences in platelet production, function, and hemostasis and the potential impact of therapies”, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2012, pp 506-611 62.Tae-Jung Sung M.D (2011), “bleeding neonates”, J Korean Soc Neonatol, 18, pp 14-22 63.Takahashi Daijiro, Takahashi Yukihiro, Matsui Miyu “Evaluation of hypercoagulability (2013), using soluble fibrin monomer complex in sick newborns”, Pediatrics International, 55, pp 151-56 64.Van Winckel M, De Bruyne R., Van De Velde S., (2009), “Vitamin K, an update for the paediatrician”, Eur J Pediatr, 168 (2), pp 127-34 65.Vasudevan C, Ibhanesebhor S, Manjunatha C M, (2010), “Need for consensus in interpreting coagulation profile in preterm neonates”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 95 (1), pp F77 66.Wasiluk A, Osada J, Dabrowska M., (2009), “Does prematurity affect platelet indices?”, Adv Med Sci, 54 (2), pp 253-55 67.Williams M D, Chalmers E A, Gibson B E,Thrombosis Task Force British Committee for Standards in Haematology (2002), “The investigation and management of neonatal haemostasis and thrombosis”, Br J Haematol, 119 (2), pp 295-309 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU TRẺ SƠ SINH NON THÁNG I HÀNH CHÍNH STT Câu hỏi Câu trả lời A1 Họ v tên…………………… Số điện thoại liên hệ…………………… A2 Ng y tuổi : Mã bệnh án : A3 Ng y gi sinh Ng y vào viện A4 Giới Nam Nữ A5 Con thứ Con thứ Con thứ hai Khác: A6 Dân tộc Kinh STT Câu hỏi Câu trả lời Tày, Nùng Dân tộc khác (ghi cụ thể) Th nh phố A7 Địa Nông thôn Vùng sâu vùng xa A8 Nghề nghiệp mẹ L m ruộng Công chức, viên chức Khác (ghi cụ thể): A9 Trình độ văn hóa mẹ Tiểu học Trung học PT,CS Cao đẳng,Đại học II YẾU TỐ LIÊN QUAN STT Câu hỏi Câu trả lời B1 Tuổi thai B2 Cân nặng đẻ (gam) Cân : B3 Thân nhiệt (Khi lấy máu) B4 Tiêm vitamin K (ngay sau sinh) B5 Lý vào viện B6 Bệnh kèm theo Nhiễm trùng Suy hô hấp Xuất huyết não Viêm màng não STT Câu hỏi Câu trả lời Viêm ruột Vàng da Không Khác B7 Th i gian bú mẹ sau sinh Ngay sau đẻ < 24 h đầu Gi cụ thể Sau 24 h Ng y cụ thể Chưa bú B8 Chế độ dinh dưỡng Bú mẹ hoàn toàn Ăn phối hợp Sữa công thức Nhịn ăn B9 Bệnh mẹ mang thai Khơng Có B10 Thuốc mẹ dùng + Khi mang thai + Khi chuyển B11 Sử dụng vitamin K trước sinh mẹ Có Khơng B12 Mẹ sử dụng viên sắt Có Khơng B13 Th i gian Chuyển 12h Đẻ thư ng B14 Phương pháp đẻ Mổ đẻ Can thiệp sản khoa Có B15 Ngạt đẻ Khơng III XÉT NGHIỆM STT Xét nghiệm Kết C1 Th i điểm lấy máu C2 Xét nghiệm đông máu PT + Chứng :+ th igian sau đẻ < 6h Th igian : Giây .giây+ 6-72h 3.> 72h + .% + INR .% + 0,9-0,1 + Fibriogen g/l + APTT giây + APTT(bệnh/chứng) C3 12 Bạch cầu 10 /L g/l Tiểucầu 10 /L Xét nghiệm sinh hóa Glucose mmol/l Protein g/l máu (cùng th i điểm Ure mmol/l Albumin g/l l m xét nghiệm đông SGOT U/L /370C Globulin g/l Xét nghiệm công thức Hồngcầu máu (cùng th i điểm Hb 10 /L 9 l m xét nghiệm đông máu) C4 máu) SGPT Na + K + U/L /37 C Calcitp mmol/l mmol/l Calci ++ mmol/l mmol/l Cl - mmol/l ... cứu rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên? ?? nhằm: Mô tả rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng điều trị Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung. .. cầm máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, RLĐCM trẻ sơ sinh nghiên cứu 44 trẻ sơ sinh điều trị khoa Sơ sinh, v đưa kết luận như, trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết... khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng điều trị Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Chương TỔNG

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w