1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy - Học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp ở trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở lí luận và thực trạng đã được trình bày ở trên, bản thân tôi là phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, đồng thời trực tiếp giảng dạy, cần thấy phải chỉ đạo việc đổi mới phương [r]

(1)Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 PHßNG GI¸O DôC - §µO T¹O THANH OAI TRƯỜNG THCS B×nh Minh §Ò TµI S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM T£N §Ò TµI: CHỉ ĐạO VIệc đổi phương pháp dạy - học Môn ngữ văn thcs theo hướng tích hợp trường thcs bìNH MINH - oai - hà nội Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Nghiêm Đơn vị công tác: Trường THCS Bình Minh Thanh Oai – Hà Nội NĂM HỌC: 2011 – 2012 GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (2) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Nghiêm Ngày tháng năm sinh: 20/3/1962 Năm vào ngành: 08/1983 Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Trình độ chuyên môn: Ngữ văn Hệ đào tạo: Đại học Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn Trình độ chính trị: Sơ cấp Khen thưởng: 12 năm liền là chiến sĩ thi đua cấp sở GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (3) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý khách quan: Ngày với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật, người ngày càng có điều kiện để tiếp cận với thông tin cách nhanh chóng Trên thực tế, các nước trên giới đã đổi phương pháp dạy học và đạt hiệu tích cực Do phát triển xã hội, người, đối tượng dạy – học thay đổi, tâm sinh lí, nhận thức học sinh thay đổi, vì xu học sinh ngày là không hứng thú với việc học Ngữ văn Học sinh quan tâm đến việc học các môn học khoa học tự nhiên Chính vì mà học Ngữ văn học sinh thường không sôi nổi, không hứng thú Học để chống đối, học để đủ điểm lên lớp Phương pháp giảng dạy truyền thống không đáp ứng với phát triển xã hội và nhận thức học sinh Chương trình và Sách giáo khoa thay đổi phù hợp với phát triển thời đại Do đó phải đổi phương pháp dạy – học cho phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh là việc làm cần thiết Lý chủ quan: Xuất phát từ trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, qua thực tế giảng dạy, từ việc quan sát thực tế năm gần đây tình trạng học sinh chán học Ngữ văn, ngại học Ngữ văn khiến cho người giáo viên có nhiều băn khoăn, trăn trở Và thực tế cần tạo lập văn sử dụng từ ngữ học sinh thường yếu Chính vì mà tôi đã chọn và sâu nghiên cứu đề tài: “Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp cần đạt các mục đích sau: - Hệ thống hóa vấn đề đổi phương pháp dạy – học vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn THCS - Tìm lí khiến học sinh không ham thích học văn Từ đó có điều chỉnh cho phù hợp GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (4) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 - Nêu số kinh nghiệm dạy – học Ngữ văn Khách thể và đối tượng nghiên cứu: * Khách thể: Để thực đề tài này tôi đã nghiên cứu áp dụng với học sinh trường THCS Bình Minh Đối tượng nghiên cứu là “chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp” Nhiệm vụ nghiên cứu: - - Tìm hiểu sở việc đạo đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS - - - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng đến chất lượng học sinh - - Nghiên cứu nhận thức giáo viên việc đổi phương pháp dạy – học - Đề các giải pháp để thực nhằm nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn - Tiến hành thực nghiệm giáo dục nhằm chứng minh các giải pháp đưa là đúng đắn - Rút bài học quá trình thực đề tài Giả thuyết khoa học Để đổi phương pháp dạy - học Ngữ văn trường THCS, trường THCS Bình Minh đạo toàn giáo viên tổ xã hội học tập, nghiên cứu phương pháp Thực tốt các buổi học chuyên đề, thao giảng, nhận xét, rút kinh nghiệm Đồng thời tổ chức tốt các hoạt động học sinh dạy – học Giới hạn đề tài: - Số lượng nghiên cứu: Toàn học sinh trường THCS Bình Minh - Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Bình Minh GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (5) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 - Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2011 – 2012 - - Nội dung nghiên cứu: Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lịch sử vấn đề Ngày với phát triển vũ bão kĩ thuật và công nghệ, tri thức nhân loại gia tăng theo cấp số nhân Con người ngày càng có nhiều hội để tiếp cận với các thông tin cách nhanh chóng trước tình hình đó, vấn đề đặt là phải xem lại chức truyền thống người giáo viên Xu phát triển khoa học ngày là tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên môn, liên ngành càng mở rộng Hiện nay, kết nối hệ thống tri thức giới học tập là giải pháp xem là mẻ và thu hút quan tâm các thầy cô giáo Trên thực tế, nhiều nước trên giới như: Pháp, Trung Quốc, Malaixia, Philippin… dạy học theo hướng tích hợp là xu hướng dạy - học tích cực triển khai và khẳng định Ở Việt Nam, sách giáo khoa Ngữ văn cải cách đã thể quan điểm tích hợp phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Đây là điều kiện thuận lợi để đổi phương pháp dạy - học Ngữ văn theo hướng tích hợp Khái niệm và nội dung tích hợp Tích hợp là khái niệm rộng, thời kì và lĩnh vực khoa học khác hiểu và ứng dụng khác GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (6) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Trong dạy - học “tích hợp” hiểu là phối hợp cái tri thức số môn học có nét chính tương đồng vào lĩnh vực chung thường là quanh chủ đề, kiến thức nguồn Vị trí và tầm quan trọng dạy – học theo hướng tích hợp Việc dạy – học Ngữ văn theo hướng tích hợp là quan trọng và cần thiết Các tri thức riêng lẻ, phận dạy – học tích hợp tiếp cận cách có định hướng mối quan hệ đồng bài hoàn chỉnh và quán theo đặc trưng kiến thức môn xuất phát từ thực tế giảng dạy trường THCS Cơ sở để thực phương pháp dạy – học theo hướng tích hợp 4.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Mục tiêu môn Ngữ văn: Rèn luyện cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn và có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận và bình giảng văn học 4.2 Xuất phát từ thực tế dạy học THCS Từ thực tế việc dạy và học theo hướng truyền thụ chiều không phù hợp, không phát huy lực học sinh Vì đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tích cực hóa các hoạt động học sinh là tất yếu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU Thực trạng chất lượng học sinh: Thực tế học sinh làm quen với phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tích cực hóa hoạt động học sinh từ lớp Nhiều em đã phát huy khả năng, lực mình Và xu thời đại nên học sinh ít quan tâm đến học Ngữ văn mà thường chú trọng đến các môn khoa học tự nhiên Thực trạng phía giáo viên: Đa số giáo viên trường THCS Bình Minh là giáo viên yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao và có lực chuyên môn vững vàng Những năm đầu tiếp cận với chương trình SGK đổi mới, với giáo viên trường THCS nỗ lực tiếp cận và đổi phương pháp dạy học Trong năm học này, giáo viên tích cực ứng dụng công tin vào dạy học Nhiều giáo viên biết sử GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (7) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 dụng thành thạo máy vi tính, máy chiếu Các tiết dạy đã sử dụng phương tiện dạy học đại Tuy nhiên, số ít giáo viên tuổi cao nên khả tiếp cận phương pháp còn hạn chế Thực trạng phía quản lí đạo Nhận thức thực trạng việc dạy – học Ngữ văn nay, BGH giao cho tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề nhằm đổi phương pháp giảng dạy đồng thời nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Sau đó đánh giá, rút kinh nghiệm dạy Thường xuyên dự thăm lớp Tổ chức ngoại khóa các chương trình địa phương Nguyên nhân và thực trạng ban đầu - Do tâm lí học sinh ngại học Ngữ văn - Do xu thời đại học sinh đầu tư vào học các môn khoa học tự nhiên - Do nhận thức phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tâp em họ - Do sở vật chất, là phương tiện phục vụ cho việc dạy – học Ngữ văn còn thiếu CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO Trên sở lí luận và thực trạng đã trình bày trên, thân tôi là phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, đồng thời trực tiếp giảng dạy, cần thấy phải đạo việc đổi phương pháp dạy – học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp các giải pháp sau đây: Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn triển khai chuyên đề Dạy – học Ngữ văn theo hướng tích hợp Tổ chuyên môn họp, xây dựng chuyên đề, phân công dạy thực nghiệm, nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm đến đạt yêu cầu đề Từ đó tổ chuyên môn thống hướng dạy để triển khai tổ Đồng thời báo cáo kết thực nghiệm đề lên Hiệu phó chuyên môn Cụ thể năm học 2011 – 2012 trường THCS Bình Minh đạo tổ xã hội thực chuyên đề Ngữ văn “Dạy học theo hướng tích hợp”, “Ưng dụng công nghệ thông tin dạy học” GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (8) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Ngay từ tuần 1, tổ chuyên môn đã chọn bài dạy Ngữ văn tuần Tiết 6: “Đấu tranh cho giới hòa bình” G Mác-két để ứng dụng việc thực chuyên đề Tổ chuyên môn họp thống phần lí thuyết, soạn bài, giao người dạy thực nghiệm chuyên đề Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt nhóm chuyên đề đặn, nghiêm túc Sau chuyên đề đã triển khai, các nhóm chuyên môn sinh hoạt, tiếp tục rút kinh nghiệm, dạy theo phương pháp Cụ thể hàng tuần nhóm chuyên môn sinh hoạt vào tiết thứ ba ngày thứ hai hàng tuần Trong tiết sinh hoạt này nhóm tiếp tục rút kinh nghiệm bài dạy chuyên đề, áp dụng cụ thể với bài khối lớp Nhóm thống nội dung, kiến thức bài, kiến thức trọng tâm, đề cách giải bài tập khó Hàng tuần, BGH, Tổ trưởng chuyên môn dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy Chỉ đạo việc sử dụng phương tiện dạy học Để tiết dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp thành công thì phương tiện dạy – học có vai trò vô cùng quan trọng Nhưng để phát huy tác dụng phương tiện dạy học, trường THCS Bình Minh đã chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trường đã đạo giáo viên học tập kĩ sử dụng phương tiện dạy học Những phương tiện đại máy chiếu, đầu đĩa, băng nhạc đạo sử dụng với tiết học cần thiết để tăng cường hứng thú học tập cho học sinh Ngoài trường còn đạo thi giáo viên làm đồ dùng dạy học để bổ sung đồ dùng thiếu, hỏng a Chỉ đạo việc dự thăm lớp Để đánh giá tình hình dạy học, hàng tuần BGH, tổ trưởng chuyên môn dự tiết / tuần Sau tiết dự có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Từ đó, tổ trưởng đạo các nhóm chuyên môn thực b Chỉ đạo đến các đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Để tiết dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp thành công thì yếu tố học sinh đóng vai trò vô cùng quan trọng Học sinh phải tích cực, chủ động học Chính vì mà nhà trường đã đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phối hợp với GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (9) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 giáo viên môn việc nhắc nhở ý thức học tập học sinh Cụ thể giáo viên chủ nhiệm đề nội quy, kỷ luật học sinh thường xuyên không học bài và chuẩn bị bài Đồng thời có hình thức khuyến khích, khen, động viên học sinh tích cực, hăng hái xây dựng bài học Trong học giáo viên môn phân tổ nhóm học tập, cử tổ trưởng, nhóm trưởng Giao quyền và trách nhiệm tổ trưởng, nhóm trưởng có trách nhiệm kiểm tra chuẩn bị nhóm, tổ Có kích thích học sinh tự giác học bài Và học sinh đã chủ động thì tiết dạy trên lớp giáo viên thành công c Thiết lập mối quan hệ quản lí Để đẩy mạnh phong trào dạy – học theo phương pháp mới, tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học, trường đã đạo Công đoàn, Đoàn TN tổ chức thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi Công đoàn kết hợp với nhà trường phát động thi giáo viên dạy giỏi đợt 20/11 và 8/3 Đoàn TN phát động thi đoàn viên giáo viên dạy giỏi vào dịp 26/3 Các tiết dạy học này chú trọng áp dụng phương pháp Tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, phù hợp với đặc điểm nhà trường d Nhà trường phối kết hợp với gia đình Đầu năm học, từ tuần thứ nhất, trường đã tổ chức họp phụ huynh để báo cáo kết học tập năm trước, thông qua chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ năm học Đồng thời qua buổi họp phụ huynh để tuyên truyền, giúp phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc học nhà Từ đó nhắc nhở phụ huynh kết hợp với nhà trường việc theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở em việc học nhà và ý thức học tập trên lớp Thực tế hàng năm trường tổ chức họp phụ huynh học sinh 03 lần / năm vào các thời điểm: Đầu năm Kết thúc học kì I và cuối năm Cách tổ chức họp phụ huynh thu hiệu đáng kể việc phối hợp gia đình và nhà trường giáo dục ý thức học tập học sinh GV: Nguyễn Thị Nghiêm Lop2.net Trường THCS Bình Minh (10) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Mục đích thực nghiệm Sau năm thực nghiệm và theo dõi, năm học 2011 – 2012, tôi đã đạo giáo viên thực số giải pháp đem lại hiệu tốt Qua khảo sát đầu năm học cho thấy chất lượng học Ngữ văn còn hạn chế, đầu giỏi còn ít, yếu kém còn Sau thời gian đạo tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, đội ngũ giáo viên có lực, nhiệt tình, yêu nghề, trách nhiệm… tôi thấy kết khả quan Học sinh đã yêu thích học Ngữ văn Nhất là các tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin các em yêu thích Học sinh nắm kiến thức trọng tâm Kết điều tra cho thấy 85% học sinh có hứng thú học môn Ngữ văn Đây là điều đáng mừng xã hội Qua tiết học cho thấy, học sinh đã có kỹ tích hợp các đơn vị kiến thức bài học Học sinh mạnh dạn học, có nhiều phát biểu sáng tạo Những loại câu hỏi vận dụng, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá học sinh phát biểu sáng tạo Điều đó chứng tỏ phương pháp dạy – học đã kích thích hứng thú học tập học sinh Nhiều học sinh trước thường bỏ giờ, làm việc riêng học ngữ văn thì đã có ý thức học Tích cực tham gia hoạt động tổ, nhóm học Tổ chức thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm: Khối lớp 6,7,8,9 năm học 2011 – 2012 - Tổ chức hoạt động tổ, nhóm chuyên môn, đạo sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Kết hợp với công đoàn, đoàn niên việc tổ chức các thi giáo viên giỏi nhằm phát huy lòng yêu nghề, tinh thần học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh để đạo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức văn học Từ đó xây dựng ý thức tự giác học sinh học tập GV: Nguyễn Thị Nghiêm 10 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (11) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THỰC NGHIỆM NGỮ VĂN TIẾT 121: VĂN BẢN: SANG THU (Hữu Thỉnh) Slies 1: Slies 2: BÀI 24 - TIẾT 121 Văn bản: ( Hữu Thỉnh) Slies 3: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 11 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (12) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Slies 4: Slies 5: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 12 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (13) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 CÁC GIẢI THƯỞNG CỦA HỮU THỈNH + Giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ (1976) + Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam + Giải thưởng văn học ASEAN (1999) + Giải thưởng Nhà nước (2001) Slies 6: Ng÷ v¨n TiÕt 121 V¨n b¶n: Sang Thu (H÷u ThØnh) I §äc – T×m hiÓu chung T¸c gi¶: NguyÔn H÷u ThØnh, sinh n¨m 1942, quª: VÜnh Phóc, thuéc thÕ hÖ nhµ th¬ trưëng thµnh kh¸ng chiÕn chèng Mü T¸c phÈm Bài thơ sáng tác năm 1977, in tập “Từ chiến hào đến thành phố” - ThÓ lo¹i: Thơ trữ tình, thể thơ chữ t×m hiÓu chó thÝch Slies 7: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 13 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (14) Sáng kiến kinh nghiệm II Năm học: 2011 - 2012 §äc – HiÓu v¨n b¶n: H÷u ThØnh Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng trình qua ngõ Hình thu đã Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bấtn ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Slies 8: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 14 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (15) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng trình qua ngõ Hình thu đã Cảm xúc: Những rung động suy tư nhà thơ trước cảnh vạt thiên nhiên Sông lúc dềnh dàng lúc giao mùa từ hạ sang thu Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bấtn ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Slies 9: II §äc – HiÓu v¨n b¶n: C¶nh vËt, thiªn nhiªn vµo thu SANG THU Suy ngÉm cña ngưêi (t¸c gi¶) Slies 10: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 15 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (16) Sáng kiến kinh nghiệm II Năm học: 2011 - 2012 §äc – HiÓu v¨n b¶n: 1/ Cảm nhận đất trời sang thu: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã Hương ổi phả  Khứu giác * Cảnh Gió se  Xúc giác Nhân hóa Dùng từ ngữ (láy, động từ), Sương chùng chình  Thị giác h/ảnh giàu sức gợi Bỗng  Ngỡ ngàng, đột ngột * Tình Hình  Cảm nhận mơ hồ, mong manh (Tâm thế)  Tín hiệu thu GV: Nguyễn Thị Nghiêm 16 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (17) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Slies11: Slies 12: Slies 13: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 17 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (18) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 Slies 14: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Đất GV: Nguyễn Thị Nghiêm 18 Lop2.net trời Trường THCS Bình Minh biến (19) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012  Từ láy, - Sông – dềnh dàng - Chim – vội vã  chuyển nhân hóa sang thu nhẹ nhàng mà rõ - Đám mây – vắt nửa rệt mình sang thu C1: Sông lúc dềnh dàng Diễn tả vận Nghệ thuật đối động, tương phản  các vật C2: Chim bắt đầu vội vã Slies 15: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất Trên hàng cây đứng tuổi CẢNH Nắng – mưa – sấm Hàng cây (Vẫn còn - đã vơi – bớt) Đứng tuổi Hạ nhạt dần Thu đậm nét Slies 16: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 19 Lop2.net Trường THCS Bình Minh ngờ (20) Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011 - 2012 SANG THU Hương ổi ph¶ Giã se Sư¬ng chïng ch×nh CẢNH S«ng dÒnh dµng C¶m nhËn tinh tÕ Chim véi v· cña t¸c gi¶ M©y v¾t nöa m×nh N¾ng cßn Mưa v¬i dÇn SÊm bít bÊt ngê Hàng cây đứng tuổi Slies 17: 1/ Cảm nhận đất trời sang thu: §Êt trêi sang thu ªm dÞu, nhÑ nhµng qua sù c¶m nhËn tinh tÕ 2/ Suy ngÉm cña t¸c gi¶: Slies 18: THẢO LUẬN NHÓM: Hai c©u th¬ “SÊm còng bít bÊt ngê Trên hàng cây đứng tuổi” võa t¶ thùc vÒ c¶nh vËt võa mang hµm ý, triÕt lÝ vÒ cuéc sèng ý kiÕn cña nhãm em thÕ nµo? Slies 19: GV: Nguyễn Thị Nghiêm 20 Lop2.net Trường THCS Bình Minh (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w