- Thực nghiệm dạy học của bản thân, đi dự giờ của đồng nghiệp đã giúp em thấy rõ hơn về tình hình học tập của các em, thấy được sự vận dụng phương pháp mới vào hoạt động giảng dạy như[r]
(1)Vũ
LỜI CẢM TẠ
Được bước chân vào trường sư phạm niềm tự hào, niềm vui và đồng thời mơ ước từ cấp học tiểu học thân em Hôm nay em vinh dự thực việc nghiên cứu đề tài, em khơng biết nói gì hơn ngồi lời cảm ơn lòng biết ơn chân thành tha thiết nhất.
Bằng lịng thành kính em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm Thầy Nguyễn Văn Lợi cùng quý thầy cô trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng giúp đỡ em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em học sinh trường THCS Mỹ Xuyên đặc biệt cô Diệp Thị Kim Anh và thầy, khác nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu em thuận lợi.
Vì bước chân làm quen với việc nghiên cứu thứ mới bắt đầu chưa có kinh nghiệm, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, mong đóng góp thầy cơ, để đề tài nghiên cứu của em hoàn chỉnh hơn.
(2)Vũ
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trong đề tài : “ Tìm hiểu chương trình, SGK vật lý phương pháp dạy học chương Nhiệt học.” em có sử dụng số từ viết tắt, để tiện cho việc theo dõi, em xin trình bày ý nghĩa từ viết tắt sau :
- HS : học sinh - GV : giáo viên
- GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo - THCS : Trung học sở
- THPT : Trung học phổ thông - SGK : Sách giáo khoa
(3)Vũ
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu: 1.1.Mục đích việc nghiên cứu:
Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm nắm vững chương trình, SGK phương pháp dạy học chương Nhiệt học Vật lý
1.2.Ý nghĩa việc nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài giúp em nắm vững cấu trúc, nội dung mục tiêu chương hiểu rõ phương pháp dạy học chương Nhiệt học chương trình SGK Vật lý 8.Từ giúp em lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với thực tế, so sánh khác chương trình SGK Vật lý cũ với Vật lý Vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với chương trình SGK Trên sở giúp em định hướng việc học tập mình, từ đề phương pháp học tập cho phù hợp để có kết tốt nhằm giúp ích cho việc giảng dạy làm tản vững cho việc giảng dạy sau em, giúp em bước vào nghề cách vững vàng, tự tin
Với lí nên em chọn đề tài để thực việc nghiên cứu mình
2.Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu: 2.1.Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu nội dung chương trình, SGK Vật lý phương pháp dạy học chương Nhiệt học
2.2.Nội dung nghiên cứu:
- Về chương trình Vật lý 8: Mục tiêu chung môn Vật lý 8, yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ
(4)Vũ
-Về Phương pháp dạy học môn Vật lý 8: Những điểm phương pháp dạy học môn Vật lý 8, cách thực phương pháp đó, ưu điểm sử dung phương pháp mới, hạn chế còn mắc phải phát sinh sử dụng phương pháp
2.3.Phạm vi nghiên cứu: Nội dung chương trình, SGK phương pháp dạy học chương Nhiệt học Vật lý
3.Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu: Đề cương giảng bồi dưỡng thay sách Vật lý 8, SGK Vật lý 8, SGV tài liệu đổi phương pháp dạy học … để nắm vững nội dung chương trình, SGK phương pháp dạy học chương Nhiệt học Vật lý
- Khảo sát, thống kê số liệu qua lần kiểm tra đánh giá Qua thấy chất lượng giảng dạy, việc áp dụng phương pháp có phù hợp hay khơng, học sinh có theo dõi kịp, nắm vấn đề hay không
- Quan sát đối tượng HS tiếp thu kiến thức trình học tập lớp GV giảng dạy, từ đề phương pháp dạy học đắn
- Trao đổi trò chuyện với đồng nghiệp giúp em giải khó khăn mình, nắm vững chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học
(5)Vũ
B.NỘI DUNG
1.Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa vật lý 8: 1.1.Một số vấn đề chung chương trình vật lý 8:
1.1.1.Mục tiêu
Chương 1: Cơ học:
1.Mô tả chuyển động học tính tương đối chuyển động Nêu ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong, dao động
2.Biết vận tốc đại lượng biểu diễn nhanh, chậm chuyển động Biết cách tính vận tốc chuyển động vận tốc trung bình chuyển động không
3.Nêu thí dụ thực tế tác dụng lực làm biến đổi vận tốc Biết cách biểu diễn lực vectơ
4.Mô tả xuất lực ma sát Nêu số cách làm tăng giảm lực ma sát đời sống kĩ thuật
5.Mô tả cân lực Nhận biết tác dụng lực cân lên vật chuyển động Nhận biết tượng quán tính giải thích số tượng đời sống kĩ thuật khái niệm quán tính
6.Biết áp suất gì mối quan hệ áp suất, lực tác dụng điện tích tác dụng Giải thích tượng tăng áp suất đời sống ngày
7.Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng áp suất khí quyển Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu trọng lượng riêng chất lỏng Giải thích nguyên tắc bình thông
8.Nhận biết lực đẩy Acsimét biết cách tính độ lớn lực theo trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần ngập chất lỏng Giải thích điều kiện
(6)Vũ
10.Biết ý nghĩa cơng suất Biết sử dụng cơng thức tính cơng suất để tính cơng suất, cơng thời gian
11.Nêu ví dụ chứng tỏ vật chủn động có động năng, vật cao năng, vật đàn hồi bị giản hay nén Mơ tả chủn hóa động năng, bảo toàn
Chương 2:Nhiệt học
1.Nhận biết chất cấu tạo từ phân tử chuyển động hổn độn không ngừng, mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử
2.Nhiệt độ gì
- Nêu cách làm biến đổi nhiệt
- Giải thích số tượng ba cách truyền nhiệt tự nhiên sống ngày
3.Xác định số nhiệt lượng vật thu vào hay tỏ Dùng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt để giải tập đơn giản, gần gũi với thực tế trao đổi nhiệt hai vật
4.Nhận biết chuyển hóa lượng trình cơ, nhiệt thừa nhận bảo toàn lượng trình
5.Mô tả hoạt động động nhiệt kì Nhận biết số động khác Biết suất tỏ nhiệt nhiên liệu nhiệt lượng tỏ 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hết Biết cách tính hiệu suất động nhiệt
1.1.2.Yêu cầu kiến thức kỹ phương tiện: 1.1.2.1.Về kiến thức:
Chương trình Vật lý gồm có chương: Cơ học Nhiệt học - HS phải đạt mục tiêu chương đề - GV không đặt yêu cầu vượt mục tiêu chương
(7)Vũ
1.1.2.2.Về kĩ năng:
HS phải có kỹ sau: - Kỹ đề xuất dự đốn
- Kỹ xử lý thơng tin, phân tích kết từ quan sát thí nghiệm - Kỹ đề xuất phương án thí nghiệm
- Kỹ vận dụng kiến thức
1.1.2.3.Về tình cảm thái độ:
Chương trình Vật lý phải coi trọng việc thực mục tiêu tình cảm thái độ sau:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, dần dần có hứng thú việc học tập mơn vật lý
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cận thận xác việc thu thập thơng tin, quan sát thực hành thí nghiệm
- Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời biết bảo vệ lập trường quan điểm
- Có ý thức vận dụng điều học vào hoạt động sinh hoạt, lao động sản xuất
1.1.2.4.Về phương tiện dạy học:
- Đổi thiết bị dạy học đặc biệt thiết bị thí nghiệm
- Tăng cường chia nhóm nhỏ cho HS tiếp xúc làm thí nghiệm
1.2.Một số vấn đề SGK Vật lý 8: 1.2.1.Quan điểm biên soạn:
(8)Vũ
trừu tượng, khái quát yêu cầu mặt định lượng việc hình thành khái niệm định luật Vật lý cao lớp giai đoạn
1.2.2.Cấu trúc SGK:
Gồm có chương: Cơ học (20 tiết) Nhiệt học (14 tiết ) Mỡi chương có cấu trúc chung sau:
- Trang mở đầu ghi tên chương, hình vẽ minh họa giới thiệu nội dung chương câu hỏi nêu lên yêu cầu kiến thức kỹ việc học tập chương Ví dụ, trang mở đầu chương “Nhiệt học” có câu hỏi sau:
Các chất cấu tạo nào?
Nhiệt gì? Có cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng gì? Xác định nhiệt lượng nào?
Một định luật tổng quát tự nhiên định luật nào?
- Phần chương phần dành cho học Mỗi viết để dạy tiết
- Phần cuối chương câu hỏi tập tổng kết chương Phần có nội dung sau:
+ A.Ôn tập: Nội dung gồm câu hỏi giúp HS ơn tập, hệ thống hóa kiến thức kỹ chương
+ B.Vận dung: Nội dung gồm câu hỏi tập mang tính tổng hợp, yêu cầu phải vận dụng kiến thức kỹ năng, kỹ tổng hợp nhiều hoặc chương Các câu hỏi tập viết dạng trắc nghiệm khách quan tự luận, bao gồm câu hỏi tập định tính lẫn định lượng
+ C.Giải trí:Nội dung trình bày hình thức trò chơi ô chữ
1.2.3.Đặc điểm chương:
Chương 1: Cơ học: Gồm 18 (20 tiết )
Thời lượng học phân phối sau:
(9)Vũ
- Vân tốc chuyển động Chuyển đông đều.(1 tiết) - Chuyển động không Vận tốc trung bình.(1 tiết) - Lực thay đổi vận tốc Biểu diễn lực.(1 tiết) - Lực ma sát Ý nghĩa lực ma sát.(1 tiết)
- Các lực cân tác dụng lên vật chuyển động.(1 tiết) - Áp suất Ý nghĩa áp suất đời sống.(1 tiết)
- Áp cột chất lỏng Áp khí qủn Bình thơng nhau.(2 tiết) - Lực đẩy Ácsimét Vật nổi, vật chìm.(2 tiết)
- Công học Định luật công áp dụng máy đơn giản.(2 tiết) - Công suất.(1 tiết)
- Năng lượng học ( Cơ năng) Động Thế trọng lực lực đàn hồi Định luật bảo toàn năng.(2 tiết)
- Thực hành : Nghiệm lại định luật Ácsimét.(1 tiết) - Bài tập, ôn tập, tổng kết.(2 tiết)
- Kiểm tra.(1 tiết)
Chương 2: Nhiệt học: Gồm 11 (14 tiết)
Thời lượng học phân phối sau: - Cấu tạo phân tử chất.(1 tiết)
- Nhiệt độ chuyển động phân tử Hiện tượng khuếch tán.(1 tiết) - Nhiệt nhiệt lượng.(1 tiết)
- Cách truyền nhiệt (Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt.(2 tiết) - Cơng thức tính nhiệt lượng Phương trình cân nhiệt.(2 tiết)
- Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng trình nhiệt.(1 tiết)
- Động đốt kì giới thiệu số động nhiệt khác Năng suất tỏ nhiệt nhiên liệu Hiệu suát động nhiệt.(2 tiết)
(10)Vũ
1.2.4.Cấu trúc học:
Cấu trúc SGK Vật lý trình bày thống học bao gồm: Thông tin dạng kênh chữ (phần mở bài, phần nội học nội dung đọc thêm) kênh hình
Kênh chữ: Phần trình bày dạng :
- Phần mở bài: Phần dùng để đặt vấn đề vào nhằm kích thích hứng thú HS, để dẫn dắt HS vào
- Phần nội dung học có kí hiệu như:
Thu thập thông tin ( quan sát tự nhiên, thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm,
vận dụng vốn kinh nghiệm, thông báo GV…)
Xử lí thơng tin ( so sánh, phân tích, khái qt hóa, nêu dự đốn ( giả
thuyết), tiến hành thí nghiệm kiểm tra, rút kết luận…)
Vận dụng
C… Câu hỏi
C…* Câu hỏi, tập khó
Nội dung ghi nhớ học in đậm đóng khung
- Phần có thể em chưa biết : Phần trình bày cuối mỡi học Đây có thể phần mở rộng, nâng cao, liên hệ thực tế
Để thực tốt phần này, HS xem kĩ, thực tốt nội dung, chắt lọc chọn nội dung trọng tâm có liên quan đến kiến thức mới, giúp HS có định hướng tư vào mục tiêu bài, mở rộng vấn đề vừa tìm hiểu xong Để giúp HS thực tốt hoạt động này, GV cần nêu số câu hỏi gợi ý như:
+ Nội dung nói đến vấn đề gì ?
+ Nội dung tóm tắt ? + Qua nội dung em có kết luận gì ?
+ Mối liên quan nội dung vừa tìm hiểu kiến thức mà em cần nắm (ở phần mở dặt vấn đề ) ?
(11)Vũ
1/.Phần mở bài: Sau đọc giới thiệu nội dung tình đầu bài, GV có thể nêu SGK hoặc đặt câu hỏi câu hỏi: để biết trò chơi có liên quan đến học hôm hay không? sẽ tìm hiểu
2/.Phần thông tin() mục I: GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu Thí
nghiệm Bơ Rao nhà bác học tìm ? Vào năm nào? Thí nghiệm quan sát nào? Và thí nghiệm nói gì? ()ở mục III.Vân dụng:
Đối với câu C4 GV giới thiệu, cho HS quan sát tượng khuếch tán, sau cho HS thảo luận nhóm trả lời
3/.Có thể em chưa biết: GV cho HS đọc Sau GV đặt câu hỏi: mở nắp lọ nước hoa chưa ngửi mùi thơm mặc dù vận tốc phân tử chuyển đông nhanh?
Kênh hình: Các hoạt động thí nghiệm phát hiện, chứng minh, kiểm chứng
kiến thức Phần trinh bày dạng hình ảnh hướng dẫn thí nghiệm Để tiến hành tốt hoạt động GV nên hướng dẫn HS cần xem kĩ diễn biến thay đổi hình, bước thí nghiệm, loại bỏ yếu tố phụ, đối chiếu, đo đạt kết đại lượng, thu thập dự liệu
VÍ DỤ 2: Hình 22.1 GV giới thiệu hình tiến hành lắp đặt thí nghiệm chỉ rõ đinh a, b, c, d, e gắn sáp vào sắt AB Sau dùng đèn cồn đun nóng đầu A cho HS quan sát để trả lời câu C1, C2, C3 phân trả lời câu hỏi SGK trang 77 Hình 22.2 giới thiệu hình, tiến hành lắp ráp, lưu ý HS quan sát kĩ đồng, nhôm, thủy tinh ( quan sát đinh rơi xuống thì HS biết nào) để trả lời câu C4, C5 SGK trang 78
Xử lý thơng tin để hình thành kiến thức mới:(VD: Trên Internet, địa chỉ
trang web: thuvienvatly.com- Tên truy nhập tinly13- Mật tinly13 để tìm thông tin liên quan đến học)
(12)Vũ
- Tập hợp, xếp đơn vị kiến thức có liên quan với nhau, thống kê so sánh đối chiếu kết Từ phân tích tìm mối liên hệ dẫn dắt đến kiến thức GV có thể dùng câu hỏi dạng kí hiệu () hay câu C1, C2,…và nêu
thêm câu hỏi phụ: Tại sao, nào, thiếu hay thay đổi đại lượng thì tượng xảy nào,…? Câu trả lời có thể có nhiều đáp án khác nên GV cần theo dõi hướng dẫn kịp thời
+ VD 1: Trong phần nội dung 20; mục II: Các em thử giải thích chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ Rao cách dùng tương tự chuyển động hạt phấn hoa với chủn động bóng mơ tả phần mở Cho HS trả lời câu hỏi gợi ý C1, C2, C3 SGK
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng
+ VD 2: Mục II 21: Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Khi lấy búa đập vào miếng đồng làm cho miếng đồng nóng lên,… Thay đổi nhiệt
cách thực công Khi cho miếng đông vào nước nóng làm cho miếng đồng nóng lên,… Thay đổi nhiệt cách truyền nhiệt
- Nhận xét, rút nội dung vừa thu tìm hiểu xem tính khoa học vấn đề, có mâu thuẩn với kiến thức biết, cách lập luận, thí nghiệm có hợp lý, chặt chẽ, tính tốn kết co xác hay khơng cách nghiệm lại kết quả, chứng tỏ luận điểm Phần GV có thể cho em trình bày ý kiến cá nhân hay nhóm sau GV tổng hợp rút kết chung
+ VD 3: Tương tư VD 2: Mục II 21 GV Đặt câu hỏi: Qua đó, rút nhận xét gì cách làm thay đổi nhiệt vật? Đáp án: Nhiệt vật có thể thay đổi hai cách: Thực công hoặc truyền nhiệt
- Đánh giá nhằm kiểm tra lại mức độ nhận thức HS dựa vào mục tiêu học cách cho HS so sánh ý kiến nhóm với phần kết luận chung
(13)Vũ
- Vận dụng để giải số tình cách giải thích số câu hỏi vận dụng
+ VD 5: Vận dụng C4-Bài 20 trang 72-72: Các phân tử nước đồng sunfat chủn động khơng ngừng phía nên phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen khoảng cách phân tử nước phân tử nước có thể chuyển động xuống xen vào phân tử đồng sunfat Kết nước dung dịch đồng sunfat hòa lẫn vào
1.3.Nhận xét chung cấu trúc chương trình Vật lý 8: 1.3.1.Về chương trình:
Chương trình Vật lý THCS cấu tạo thành giai đoạn: Giai đoạn gồm lớp lớp 7; giai đoạn gồm lớp lớp Chương trình Vật lý gồm chương: Cơ học Nhiệt học Vì giai đoạn khả tư HS còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều, nên chương trình chỉ đề cập đến tượng Vật lý quen thuộc, thường gặp ngày thuộc lĩnh vực cơ, nhiệt quang, âm điện Việc trình bày tương chủ yếu theo quan điểm tượng, thiên mặt định tính định lượng Ơ giai đoạn 2, thì tư HS phát triển, HS có số hiểu biết ban đầu tượng vật lý xung quanh, nhiều có thói quen hoạt động theo yêu cầu chặt chẽ việc học tập Vật lý, vốn kiến thức toán học nâng cao thêm bước, việc học tập mơn Vật lý giai đoạn phải có mục tiêu cao giai đoạn Chương trình Vật lý phần mở đầu giai đoạn 2, nên yêu cầu khả tư trừu tượng, khái quát, yêu cầu mặt định lượng việc hình thành khái niệm định luật Vật lý
1.3.2.Về sách giáo khoa:
(14)Vũ
SGK có chức hướng dẫn HS hoạt động: Quan sát, làm thí nghiệm, thu thập xử lý thông tin, rút nhận xét kết luận Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận kết quả, vận dụng kết vào tình
Những hoạt động HS hướng dẫn SGK hoạt động GV nên coi phương án đáng tin cậy
2.Phương pháp dạy học chương Nhiệt học:
2.1.Quan điểm mới phương pháp dạy chương Nhiệt học:
2.1.1.Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học vật lý trung học cơ sở:
- Trong giai đoạn trước mắt việc đổi phương pháp dạy học chỉ cải tiến phương pháp dạy học Hiện dùng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh cụ thể sau:
+ Kích thích óc tò mò khoa học, ham hiểu biết em ( tạo tình có vấn đề )
+ Hướng tới rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư suy sáng tạo cho học sinh + Phương pháp cần phát huy rộng rãi vấn đáp tìm tòi
+ Tạo tranh luận cho học sinh (đặt câu hỏi mở )
+ Chuyển dần từ dạy học tuyền thụ kiến thức sang dạy học giải vấn đề
+ Quan tâm đến phương pháp bồi dưỡng lực tự học cho HS
+ Coi trọng việc trao dồi kiến thức lẫn bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt kỹ trình
+ Chú ý tới phương pháp nhận thức đặt thù môn Vật lý
+ Phối hợp chặt chẽ nổ lực cá nhân với học tập, hợp tác nhóm + Đổi đánh giá kết học tập HS
+ Phương pháp dạy học khuyến khích sử dụng phương pháp dạy học tích cực phối hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động học tập lớp học
(15)Vũ
Trên sở việc đổi phương pháp dạy học vật lý trung học sở, chương Nhiệt học SGK Vật lý có điểm đổi sau:
- Có đổi việc soạn giáo án Khi soạn giáo án thì giáo viên cần lượng hoá mục tiêu học, nghiên cứu cách tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thứcvà kỹ phù hợp với mục tiêu lượng hoá Trước giáo án thường nêu lên “ mục đích yêu cầu”, mục tiêu học kiến thức, kỹ mà học sinh phải đạt sau học
- Lượng hoá mục tiêu dạy: nêu lên hành động cụ thể HS như: phát biểu định nghĩa này, viết cơng thức kia, giải tốn này, giải thích tượng kia, … Qua có thể đánh giá HS chiếm lĩnh kiến thức, kỹ chưa
- Trong lượng hố mục tiêu học ta kông dùng từ nắm được, hiểu mà mục tiêu cần đạt phải trình cụ thể cho có thể đo hay quan sát
- Cách tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ phù hợp với mục tiêu lượng hoá
Căn vào nội dung học tập với đồ dùng thiết bị thí nghiệm đầy đủ,việc tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ có hoạt động sau:
+ Tổ chức tình học tập ( chủ yếu xác định nhiệm vụ học tập)
Đặt câu hỏi nghiên cứu Nêu dự đoán
Đề giả thiết
+ Thu thập thông tin:
Quan sát tượng, kiện thực tế hoặc qua thí nghiệm Tìm thơng tin cần thiết từ sách, báo, tranh, ảnh,…
Lập kế hoạch khám phá ( thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị
(16)Vũ
Tiến hành khám phá ( bố trí, lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm theo hướng dẫn,…)
Ghi kết khám phá ( lập bảng kết quả, nêu tượng, giải vấn
đề đặt ra,…)
+ Xử lí thông tin:
Lập bảng biểu,vẽ sơ đồ, đồ thị,… Tìm qui luật biểu, bảng, đồ thị,…
So sánh, phân tích, tổng hợp từ số liệu rút kết luận
+ Thông báo kết làm việc:
Mơ tả lại thí nghiệm làm
Nêu kết luận tìm qua thí nghiệm
+ Vận dụng, ghi nhớ:
Học thuộc phần ghi nhớ
Giải tập trắc nghiệm khách quan Tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh
-Hoạt động cá nhân:
+ Làm chung với lớp: GV nêu vấn đề, HS giải vấn đề Gọi vài HS báo cáo, HS còn lại theo dõi bổ sung
+ Làm việc cá nhân: HS ghi kết vào - Hoạt động nhóm:
+ Làm việc chung với lớp: GV nêu vấn đề, chia nhóm, giao việc cho nhóm, gợi ý cách làm cho mỡi nhóm, phân bố thời gian làm việc Sau nhóm lần lượt báo cáo kết quả, thảo luận chung để đóng góp ý kiến, bổ sung cho nhau, GV tổng kết lại nêu ý
(17)Vũ
2.2.Các biện pháp dạy học chương : 2.3.Qui trình dạy học:
Trước lên lớp thì GV cần nắm mục tiêu dạy mình, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị cần thiết cho thí nghiệm Khi vào lớp cần thực đầy đủ bước:
- Bước 1: Ổn định lớp Khi bước vào lớp GV kiểm tra sĩ số HS Bước giúp GV có thể biết HS bỏ tiết, trốn tiết, nghỉ học nhiều lần mơn mình dạy…Từ có biện pháp xử lý hoặc kết hợp với GV chủ nhiệm nhắc nhở, uốn nắn kịp thời
- Bước 2: Kiểm tra cũ Nhằm giúp GV đánh giá khả tiếp thu kiến thức HS tiết học vừa qua
- Bước 3: Giới thiệu mới, tổ chức tình học tập tích cực cho HS:
+ Giới thiệu mới: GV dẫn dắt đưa học sinh vào tình có vấn đề, kích thích óc tò mò khoa học em, giúp em hứng thú học tập
+ Tổ chức tình học tập tích cực cho HS: tuỳ học cụ thể mà GV tổ chức tình học tập cho hợp lí Tuỳ vào câu hỏi khó hay dể mà GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm Tuỳ vào thí nghiệm điều kiện mà GV tiến hành thí nghiệm hay cho HS tự tiến hành, khuyến khích HS học tập tích cực cách cho điểm khuyến khích
- Bước 4: Củng cố, dặn dò:
+ GV đặt câu hỏi củng cố lại kiến thức Câu hỏi dạng câu trả lời ngắn hay câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ HS đọc lại ghi nhớ
+ Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học tới
- Bước 5: Nhận xét tiết học Đánh giá tình hình học tập mặt mạnh mặt yếu tiết học, khuyến khích em hoạt động tích cực, động viên em chưa tích cực để việc học tập vào tiết sau tốt
(18)Vũ
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8
BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Trường THCS:……… Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Người soạn & dạy:……… Tiết theo PPCT:………… Lớp:………
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí -Xác định mơi trường xảy tượng đối lưu -Tìm ví dụ xạ nhiệt
-Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chân không
2.Kĩ năng:
Rèn luyện khả quan sát thí nghiệm, phân tích, so sánh rút kết luận từ thí nghiệm học
3.Thái độ:
Trật tự quan sát giáo viên thí nghiệm, trung thực báo cáo, có tinh thần hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Các dụng cụ thí nghiệm hình 23.2, 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK Hình vẽ phóng to hình 23.1 bảng 23.1
-Học sinh:xem trước lên lớp
III.Tổ chức hoạt động học: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ -Ổn định lớp,kiểm tra sỉ số
-Kiểm tra cũ:
+Câu 1:Thế dẫn nhiệt? Cho ví dụ
(19)Vũ
+Câu 2:Nêu tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí +Câu 3:Tại vàng bạc dẫn nhiệt tốt đồng mà người ta lại dùng đồng làm lõi dây dẫn điện
-Đặt vấn đề: Trong sống hàng ngày, ta đun nước sau thời gian, nước sẽ sôi lên Hay ta đứng cạnh bếp thì sau thời gian sẽ cảm thấy nóng Tại lại có tượng vậy? Để biết vấn đề ta tìm hiểu 23 Đối lưu _ xạ nhiệt
-Cá nhân học sinh trả lời -Cá nhân học sinh trả lời -Cả lớp lắng nghe
-Bài 23 ĐỐI LƯU_BỨC XẠ NHIỆT
15 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đối lưu -Treo tranh mơ tả thí
nghiệm hình 23.1 SGK * Ơ trước ta biết chất lỏng chất khí dẫn nhiệt thí nghiệm hình 23.1 làm cho miếng sáp nóng chảy Điều chứng tỏ chất lỏng chất khí dẫn nhiệt truyền nhiệt tốt hình thức khác Để biết hình thức truyền nhiệt nào, ta tìm hiểu phần I
-Cho HS đọc phần SGK -Cho HS dự dốn :Có tượng gì xảy ra?
-GV vừa mơ tả, vừa thí nghiệm hình 23.2 SGK
-Cho HS đọc C1
-Yêu cầu HS trả lời C1
-GV nhận xét cho HS ghi
-Cho HS đọc C2
-HS quan sát lắng nghe
I.Đối lưu:
1.Thí nghiệm:
-Cá nhân HS đọc phần SGK -HS thảo luận đưa dự đoán -HS lắng nghe quan sát
2.Trả lời câu hỏi:
(20)Vũ
-GV gợi ý, nhắc lại điều kiện để vật (d=P/V), yêu cầu HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét cho HS ghi
-Cho HS đọc C3
-Nhóm HS thảo luận đưa câu trả lời C2
-HS lắng nghe ghi
“C2: Lớp nước nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng trở lên nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh bên Do lớp nước nóng lêncòn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.”
-Cá nhân HS đọc C3 -Yêu cầu HS trả lời C3
-GV nhận xét cho HS ghi
-Cho HS đọc C4
-GV thí nghiệm hình 23.3 SGK
-GV gợi ý: So sánh nhiệt độ khơng khí hai bên bìa Bên có nến khơng khí chủn động thé nào? -GV nhận xét cho HS ghi
-Cho HS đọc C5,C6 yêu cầu HS thảo luận trả lời C5,C6 -GV nhận xét cho HS ghi
-Cá nhân HS trả lời C3 -HS lắng nghe ghi “C3:Nhờ nhiệt kế
*Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xảy chất khí Gió đối lưu dòng khơng khí”
3.Vận dụng:
-Cá nhân HS đọc C4 -HS quan sát
-HS lắng nghe trả lời C4
-HS lắng nghe ghi
“C4: Lớp khơng khí gần nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp khơng khí phía trên, bay lên, lớp khơng khí lạnh bên vòng qua khe hở bìa ngăn đáy cốc tràn sang chiếm chỗ mang theo khối lượng.”
-HS thảo luận cá nhân trả lời
-HS lắng nghe ghi
(21)Vũ
vở giảm), phần chưa đun nóng xống tạo thành dòng đối lưu
C6:Không vì chân không chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.”
10 phút Hoạt động 3:Tìm hiểu xạ nhiệt *Mùa hè, ngồi nắng ta
cảm thấy nóng, che ô ta cảm thấy mát nhiều Hay nắng ta mặc quần áo màu đen lại thấy nóng nhiều so với mặc quần áo màu khác Tại lại vậy?
-Cho HS đọc phần thí nghiệm -Cho HS thảo luận nhóm đưa dự đoán:Hiện tượng gì xảy với giọt nước màu khơng có miếng gỡ có miếng gỡ
-GV thực thí nghiệm hình 23.4, 23.5
-Hỏi C7 yêu cầu học sinh trả lời
-GV nhận xét cho HS ghi
-Hỏi C8 GV dẫn dắt HS trả lời C8 để chuyển sang C9
-GV nhận xét cho HS ghi
-Hỏi C9 yêu cầu HS trả lời -GV nhận xét cho HS ghi
II.Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm:
-Cá nhân HS đọc phần thí nghiệm -HS thảo luận nhóm đại diện nhóm đưa dự dốn
-HS quan sát
2.Trả lời câu hỏi:
-Cá nhân HS trả lời -HS lắng nghe ghi
“C7:Khơng khí bình nóng lên nở ra”
-Cá nhân HS trả lời -HS lắng nghe ghi
“C8:Không khí bình lạnh đi, miếng gỡ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng.” -HS lắng nghe cá nhân HS trả lời
-HS lắng nghe ghi
(22)Vũ
vở
-Hỏi: Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất cách nào?
-Cho HS đọc thông báo khả hấp thụ nhiệt
truyền theo đường thẳng
*Trong thí nghiệm trên, nhiệt truyền nhiệt gọi bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không.” -Trả lời: Mặt trời truyền lượng xuống trái đất xạ nhiệt.Bức xạ nhiệt có thể truyền qua lớp chân khơng
-HS đọc thông báo phút Hoạt động 4:Vận dụng
-Hỏi C10 yêu cầu HS trả lời C10
-GV nhận xét cho HS ghi
-Hỏi C11 yêu cầu HS trả lời C11
-GV nhận xét cho HS ghi
-GV treo bảng 23.1, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng 23.1
-GV nhận xét
III.Vận dụng:
-Cá nhân HS trả lời -HS lắng nghe ghi
“C10: Để tăng khả hấp thụ”
-Cá nhân HS trả lời -HS lắng nghe ghi
“C11:Để giảm hấp thụ tia nhiệt”
-HS hoạt động theo nhóm, hướng dẫn GV đại diện nhóm báo cáo kết
-HS lắng nghe phút Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
-GV chốt lại trọng tâm +Đối lưu gì?
+Bức xạ nhiệt gì? -Dặn dò:
+Giao tập nhà 23.1, 23.2
-HS đọc phần ghi nhớ -HS lắng nghe
-HS ghi chép, đánh dấu tập (SBT)
+Học thuộc phần ghi nhớ +Xem trước 24
-HS lắng nghe -HS lắng nghe
(23)Vũ
2.5.1.Mô tả tiết dạy:
Khi vào lớp em thực đầy đủ tiến trình lên lớp Đầu tiên ổn định lớp, đến kiểm tra cũ, tổ chức hoạt động học tập cho HS, củng cố dặn dò nhận xét tiết dạy
Ổn định lớp: Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số
Kiểm tra cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi em đặt Tổ chức hoạt động học tập cho HS:
+ Trước hết em giới thiệu mới, tạo cho HS tình có vấn đề, kích thích óc tò mò khoa học em HS
+ Em lần lượt dẫn dắt em HS vào kiến thức + Mục I ( Đối Lưu ) :
Em gọi em học sinh lên đọc phần “1 Thí nghiệm” sau em làm thí
nghiệm u cầu em học sinh quan sát , tham gia dự đốn tượng gì sẽ xảy để hồn thành phần “2 Trả lời câu hỏi” gồm C1,C2,C3
Em lần lượt yêu cầu học sinh đọc câu hỏi hoàn thành C1,C2,C3
Làm thí nghiệm “ Đối lưu chất khí ” yêu cầu học sinh hoàn thành
phần “ Vận dụng ”
Liên hệ thực tế để học sinh khắc sâu kiến thức tượng đối lưu
trong chất lỏng chất khí
+ Mục II ( Bức xạ nhiệt ) : Em nói phần chuyển ý yêu cầu học sinh đọc phần “ Thí nghiệm ”
Làm thí nghiệm hình 23.4,23.5 cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh
hoàn thành phần “ Trả lời câu hỏi ”
Em lần lượt đặt câu hỏi , gợi ý yêu cầu học sinh hoàn thành C7,C8,C9
Liên hệ thực tế để học sinh khắc sâu kiến thức tượng xạ
nhiệt
+ Mục III ( Vận dụng ) : Cho học sinh đọc phần bổ sung kiến thức Em đặt câu hỏi yêu cầu học sinh lần lượt trả lời C10,C11
(24)Vũ
Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm tập 23.1, 23.2 ,23.3
Xem trước 24
Nhận xét tiết dạy: Đánh giá tiết học mặt như: xem trước nhà,
tinh thần thái độ làm việc nhóm có biết trọng tâm bài, có hiểu hay khơng mặt ưu điểm, hạn chế lớp tiết học
2.5.2.Tự nhận xét, đánh giá:
- Ưu điểm:
+ Giọng nói rõ ràng, dùng từ xác, tác phong sư phạm chuẩn mực + Truyền thụ đầy đủ, xác nội dung, kiến thức sách giáo khoa + Có phát huy tính tích cực cho học sinh
+ Đưa em vào tình có vấn đề
+ Có áp dụng phương pháp giảng dạy + Đạt mục tiêu
- Hạn chế:
+ Liên hệ thực tế cho học sinh chưa nhiều phần lớn câu hỏi vận dụng SGK
+ Chưa khuyến khích tinh thần học tập cho em, chẳng hạn cho điểm khuyến khích học sinh thường xuyên phát biểu xác
- Bài học kinh nghiệm:
+ GV cần nắm trình tự nội dung cần trình bày, đề số câu hỏi phụ đề phương hướng cho HS để không bị lệch hướng hoạt động học tập HS
+ Nên theo dõi sâu sát, phân công cụ thể cách nêu vai trò nhóm trưởng, tránh HS làm chuyện riêng
(25)Vũ
+ Nên phân phối thời gian thích hợp cho HS trình hoạt động, thời gian thì việc tìm hiểu, xử lý chỉ có tác dụng hạn chế
+ Đối với câu trả lời nhiều đáp án nên phân tích cụ thể lí chỉ chọn đáp án phù hợp với mục tiêu
Trên đây, phần nghiên cứu cá nhân, học hỏi, hướng dẫn trình thực tâp, nghiên cứu trường, thân nhận thấy việc học tập HS chưa phát huy cao nên trình bày để góp phần nâng cao chất lượng HS, góp phần việc đổi phương pháp Tuy nhiên trình nghiên cứu không thể tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến trao đổi nhiều quý thầy cô bạn để giúp cho đề tài hoàn chỉnh thân thu thập kinh nghiệm quý báu giảng dạy sau
2.6.Đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lý trường THCS về số mặt như:
- Chuẩn bị GV HS
+ Giáo viên: mỗi GV trước phải lớp phải có giáo án soạn mình chuẩn bị dạy, chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm, có thề tiến hành thí nghiệm trước xem có thành cơng hay khơng, dự trù thời gian thực thí nghiệm Giáo án gồm có cột: Một cột ghi hoạt động giáo viên, cột ghi hoạt động HS mộ cột ghi thời gian.Mỗi giáo viên chuẩn bị tốt khâu đến lớp Ngoài ra, GV có thể tự làm đồ dùng thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm trường khơng đầy đủ, chuẩn bị sẵn bảng phụ cho tiết dạy mình
+ Học sinh: Xem trước, nghiên cứu trước thí nghiệm, đem đầy đủ dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm
- Phương tiện hỡ trợ: Trường THCS Mỹ Xun có đầy đủ dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm, bảng phụ phục vụ tốt cho việc giảng dạy
(26)Vũ
- Việc tích cực hố hoạt động HS: Mỡi tiết dạy GV cho HS hoạt động nhóm cá nhân phù hợp với nội dung để tìm hiểu xâu sắc nội dung bài, xem xét HS tiến hành thảo luận, thành viên nhóm hỡ trợ cho nhau, hoàn thành nhiệm vụ giao HS trình bày, phát biểu ý kiến mình chưa rõ vấn đề đó, GV sẵn sàng tiếp nhận, giải hướng dẫn em nhiệt tình, đặt câu hỏi mở để ý kiến phát biểu nhiều hơn, tạo khơng khí thoải mái học tập, đồng thởi rèn luyện tính tích cực cho em Nhìn chung mỗi GV phát huy tính tích cực cho HS, có áp dụng phương pháp giảng dạy
- Năng lực sư phạm GV:
+ Qua tiết thao giảng, dự cho thấy GV có đủ kiến thức trình độ để giảng dạy Hầu hết GV đạt chuẩn ( tốt nghiệp cao đẳng sư phạm), còn lại số có trình độ chuẩn ( tốt nghiệp đại học) Tổ chức tiết dạy, phân phối thời gian hợp lý, thu hút em vào tình có vấn đề, tạo khơng khí thoải mái tiết học, không gây căng thẳng cho học sinh
+ Các giáo viên áp dụng thành công phương pháp dạy học tích cực dựa đồ dùng thiết bị dạy học Nắm rõ tình hình học tập HS, lựa chọn phương pháp phù hợp
- Trên sở hiểu rõ tình hình đặc điểm trường, lớp, HS mà GV lựa chọn biện pháp cho phù hợp với tiết dạy mình.Thường xuyên đặt câu hỏi mở để phát huy tính tích cực cho HS
- Về ngơn ngữ cách trình bày bảng: ngôn ngữ rõ ràng, sáng, dùng từ đặc trưng môn vật lý, trình bày bảng đẹp, khoa học, tác phong sư phạm chuẩn mực
C.KẾT LUẬN:
1.Đánh giá khái quát chương trình SGK Vật lý 8:
(27)Vũ
Chương trình phù hợp với lứa tuổi HS hoạt động nhận thức em, khơng nặng lí thuyết, trọng mặt thực hành, vận dụng, giúp em hứng thú học tập, có tinh thần say mê học vật lý với kiến thức liên qua đến đời sống thực tế học sinh
- SGK tài liệu giúp em định hướng, hỗ trợ cho trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức thực hành theo lực mình Các thông tin SGK đa dạng, phong phú, đòi hỏi em phải tư linh hoạt, buộc em phải suy nghĩ tìm kiến thức để giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức mình cách dễ dàng
2 Đánh giá chung đổi mới phương pháp dạy học chương trình vật
lý 8.
Hầu hết chương chương trình vật lý sử dụng phương pháp đặc thù môn vật lý học phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình
Tất bài, chương áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho HS, rèn luyện cho em lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Xuất phát từ kinh nghiệm, vốn hiểu biết, nhu cầu nhận thức HS mà GV tìm cách thức thích hợp để kích thích óc tò mò khoa học, tinh thần hứng thú học tập em
Ln tạo tình có vấn đề để HS thắc mắc, tự phát biểu ý kiến, GV chỉ đóng vai trò hỡ trợ, động viên, khuyến khích HS tham gia
Việc áp dụng phương pháp dạy học giúp cho HS hứng thú học tập, giúp em nghiên cứu tim tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện cho em tính hăng say nghiên cứu, phát mới, giúp em khắc sâu kiến thức hơn.Vận dụng kiến thức vào thực hành, học đôi với hành giúp em dễ hiểu
3.Kiến nghị đề xuất:
(28)Vũ
xin đề nghị với nhà trường với ban ngành có thẩm quyền cần trang bị thêm dụng cụ thí nghiệm, sửa chữa phòng học, bổ sung thí nghiệm còn thiếu, xây dựng thêm phòng thí nghiệm trang bị phương tiện đại để phục cho việc dạy học tốt
Sóc trăng, ngày 19/04/2009 Sinh viên thực
DANH PHƯƠNG VŨ
NHẬN XÉT GÓP Ý CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(29)Vũ
Sóc Trăng,……tháng,……năm 2009 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NGUYỄN VĂN LỢI
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(30)Vũ
- Bộ GD & ĐT, Sách giáo viên Vật lý 8- Vũ Quang (tổng biên tập) Bùi Gia Thịnh(chủ biên) Dương Tiến Khang- Vũ Trọng Kỳ- Trịnh Thị Hải Yến NXB Giáo dục 2006
- Bộ GD & ĐT, Sách thiết kế bài giảng Vật lý 8- Nguyễn Mỹ Hảo (chủ biên) Lê Hà NXB Hà Nội 2004
- Bộ GD & ĐT, Sách bài tập Vật lý 8- Vũ Quang (tổng biên tập) Bùi Gia Thịnh(chủ biên) Dương Tiến Khang- Vũ Trọng Kỳ- Trịnh Thị Hải Yến NXB Giáo dục 2006
- Bộ GD & ĐT, Giáo trình lý luận dạy học trường THCS NXB Đại học sư phạm 2007
- Vụ giáo dục trung học dự án đào tạo viên THCS, Tài liệu bồi dưỡng sinh viên cao đẳng sư phạm và giáo viên THCS về đổi chương trình và SGK NXB 2006
- Bộ GD & ĐT, Chương trình ( thí điểm ) THCS mơn Vật lý NXB Hà Nội 2000