1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Đạ Long - Tuần 16

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 205,38 KB

Nội dung

hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc, con người, phong cảnh…làm cho những sự việc đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe - Biểu cảm: Văn biểu cảm là văn bản n[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần 16 Tiết 61 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng A Mức độ cần đạt - Cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam qua lối viếit tùy bút tài hoa, độc đáo B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả văn biểu cảm Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu thủ đô yêu dấu đất nước C Phương pháp: Phát vấn, phân tích, bình giảng, đọc diễn cảm, kĩ thuật khăn phủ bàn D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm thể loại tùy bút ? - Cảm nghĩ em cốm qua văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Bài mới: Mùa xuân là mùa hạnh phúc, là ngày tết sum họp gia đình, nó thôi thúc lòng người tình cảm gắn bó, hướng cội nguồn tổ tiên Tại mùa xuân lại có tác dụng người? Để thấy phần nào tình cảm người Việt Nam với quê hương đát nước, hôm chúng ta cùng tìm hiểu văn “Mùa xuân tôi” nhà văn Vũ Bằng Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I Giới thiệu chung GV: Qua việc soạn bài nhà em hãy cho biết nét Tác giả: Vũ Bằng ( 1913 – 1984) chính nhà văn Vũ Bằng? - Sinh Hà Nội, là nhà có sáng tác HS: trình bày, GV nhận xét và chốt ý, cho hs xem chân trước CMT8 /1945 dung Vũ Bằng - Có sở trường truyện ngắn, bút kí, tùy Gv giới thiệu: Những tác phẩm chính ông «Bốn bút Sau 1954, vừa viết văn, làm báo vừa mươi năm nói láo »; « Món ăn Hà Nội »; “Miếng lạ miền hoạt động cách mạng Sài Gòn không nguôi nhớ miền Bắc Nam » là tác phẩm nhiều người mến mộ GV: Hãy nêu xuất xứ và xác định thể loại? Tác phẩm: HS : Trả lời a Xuất xứ: GV: “Thương nhớ mười hai”(1960-1971) là tác phẩm - Văn bản: “Mùa xuân tôi” trích xuất sắc Vũ Bằng Hồi kí gồm 12 bài viết theo từ tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non tháng năm, tháng tác giả lại nhớ rét ngọt” tập tùy bút – bút kí “Thương nét riêng cảnh sắc, sinh hoạt, phong tục hay món ăn nhớ mười hai” - Thương nhớ mười hai viết hoàn đặc trưng miền Bắc, Hà Nội thời điểm cảnh đất nước bị chia cắt, nhà văn kí thác HS : Nghe ghi ý chính tâm trạng vào trang văn tài hoa, độc đáo viết quê hương Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (2) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Đọc – hiểu văn GV: Hướng dẫn cách đọc (Đây là bài văn bộc lộ tình cảm chân thành thắm thiết tác giả nhớ mùa xuân Hà Nội Nên toàn bài các em đọc với giọng trầm ấm, ngào, tha thiết) GV và Hs : đọc hết văn GV: Bài văn này có thể chia làm phần em hãy nêu giới hạn và nội dung đoạn? HS : trả lời Gv : Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ? HS : Biểu cảm * Hs đọc đoạn Gv : Đoạn văn nói tình cảm gì ? Như nào ? Hs : Trả lời, Gv chốt ý ghi Gv chuyển ý * Hs đọc đoạn GV: Đoạn văn vừa đọc tác giả tái lại cảnh gì? HS: Tác giả đã miêu tả lại cảnh sắc thiên nhiên miền Bắc GV: Trong đoạn văn mở đầu này từ ngữ nào nhắc lại nhiều lần? HS: Điệp từ “yêu” GV: Dùng điệp từ “yêu” có tác dụng gì? HS: Để khẳng định tình cảm mình thiên nhiên với người đặc biệt là tình cảm sâu nặng với mùa xuân GV : Đoạn văn đã sử dụng từ ngữ hình ảnh nào để miêu tả cảnh sắc không khí mùa xuân miền Bắc ? HS : phát chi tiết Gv bình: Như từ ngữ gợi tả khí hậu thời tiết đặc biệt là mùa xuân mìên Bắc cùng với âm tiếng nhạn kêu, tiếng trống trèo và câu hát đôi trai gái yêu Vũ Bằng đã giúp chúng ta nhận cảnh sắc mùa xuân Cảnh đó vừa có cái lạnh mùa đông còn sot lại, lại có cái ấm áp nồng nàn trời đất khí hậu tràn ngập mênh mông Thấm sâu vào lòng người và người lúc này họ muốn tự giang hồ, và có cảm giác êm ái nhung, lòng say sưa ngây ngất điều gì đó GV: Mùa xuân thần thánh đã tác động tới tác nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để diễn tả cảm xúc người trước khung cảnh mùa xuân tươi đẹp ? HS : Trả lời ( Cách gọi « Mừa xuân tôi » trìu mến) GV: Mùa xuân Bắc Việt đã đẹp có lẽ nó còn đẹp và đáng nhớ vào sau ngày rằm tháng riêng Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net b.Thể loại : Tùy bút II Đọc – hiểu văn Đọc và tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn : a Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu…vì (Tình yêu tháng giêng- mùa xuân người) - Đoạn 2: Tiếp….liên hoan ( Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc) - Đoạn 3: Còn lại ( Hương vị đất Bắc sau ngày tết) b Phương thức biểu đạt: Biểu cảm c Phân tích : c1.Tình cảm mùa xuân Hà Nội: - Yêu mùa xuân cách tự nhiêu, trìu mến - >Tình cảm người với mùa xuân chân tình sâu nặng c2 Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời mùa xuân đất Bắc: + Cảnh sắc, thời tiết miền Bắc lúc mùa xuân sang: - Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, - Tiếng nhạn kêu đêm xanh - Tiếng trống chèo, câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng - Cái rét ngào, không còn tê buốt căm căm => Từ láy, từ gợi tả: Căng đầy nhựa sống và mang nét riêng mùa xuân miền Bắc + Con người đón xuân - Không khí đoàn tụ, sum họp - Trên bàn thờ thì có nhang trầm, đèn nến - Con người thì thấy trẻ ra, tim đập mạnh, thèm khát yêu thương - Tác giả: lòng ấm lại, rộn ràng, say sưa ngây ngất trước cảnh mùa xuân vô cùng tươi đẹp miền Bắc thân yêu => Từ ngữ gợi cảm, phép so sánh cụ thể, ngôn ngữ mềm mại: tác giả đã tái lại cảnh sắc mùa xuân có sức quyến rũ lòng người là người xa quê hương Năm học 2012-2013 (3) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Mặc dù sống xa quê hương Vũ Bằng nhớ mùa xuân vào thời điểm đó GV: Hãy đọc thầm đoạn còn lại và nêu nội dung đoạn này GV: Không khí và cảnh sắc tự nhiên mùa xuân sau ngày rằm tháng riêng tái nào GV: Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả đoạn văn này Trong đoạn văn này tác giả đã bộc lộ quan tâm sát tinh tế, nhậy cảm, cách lựa chọn từ ngữ miêu tả đặc sắc, gợi cảm GV: Khi cảm xúc tác nào? -Tác giả thấy rạo rực niềm vui sáng sủa GV: Điều này giúp em hiểu gì tác giả? GV: Qua ngòi bút tác giả em cảm nhận gì mùa xuân miền Bắc sau ngày rằm tháng giêng GV: Theo em trước vẻ đẹp mùa xuân, tác giả mơ ước điều gì? (Đất nước thống nhất, độc lập, bình) GV Đó là niềm mơ ước hi vọng hàng triệu triệu trái tim người Việt nam hai miền Nam Bắc còn chia cắt Nỗi niềm da diết nhớ quê hương chính là niềm khát khao cháy bỏng củat tác giả thống hai miền Nam Bắc GV: Trong bài viết này tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? HS : Khái quát lại GV: Hs rút ý nghĩa văn - kĩ thuật khăn phủ bàn -Văn tái thật sống động cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuẩn ỏ miền Bắc, Hà Nội tràn đầy sức sống nỗi nhớ da diết người sống xa quê HS đọc ghi nhớ (sgk) Hướng dẫn tự học GV gợi ý: Mưa xuân riêu riêu, gió lành lạnh sức sống căng đầy lộc loài nai…-> Sức sống bất diệt, tươi trẻ mùa xuân… - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu cảnh sắc, phong cách người Sài Gòn c3 Hương vị đất Bắc sau rằm tháng giêng: + Cảm nhận tinh tế thay đổi thời tiết khí hậu mùa xuân thời điểm sau rằm tháng giêng: mùa xuân mang vẻ đẹp yên ả bình, tràn ngập sức sống - Đào phai nhụy còn phong - Mưa xuân bắt đầu, ong bay kiếm mật + Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết: Bữa cơm giản dị, các trò chơi kết thúc => Yêu, am hiểu thiên nhiên, trân trọng sống thiên nhiên, da diết nhớ mùa xuân Tổng kết: a Nghệ thuật: - Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ b Nội dung: - Tình cảm mùa xuân Hà Nội - Nổi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời, lòng lúc mùa xuân - Cảnh sắc không khí sau rằm tháng giêng c Ý nghĩa văn bản: - Văn đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân trên quê hương miền Bắc lên nỗi nhớ người xa quê - Văn thể gắn bó máu thịt người với quê hương, xứ sở - biểu cụ thể tình yêu quê hương, đất nước III Hướng dẫn tự học: - Học và nắm vững nội dung văn - Ghi lại câu mà thân cho là hay văn và phân tích - Nhận xét việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ văn - Chuẩn bị: “ Sài Gòn tôi yêu” E Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (4) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần 16 Tiết 62 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ Tiếng Việt Kiểm tra khả hiểu bài, khả vận dụng, sử dụng từ các em II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra trên lớp 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ phần tiếng Việt - Giới hạn nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận Nhận biết Cấp độ Tên Chủ đề TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Nhận biết: từ Chủ đề Hiểu thành ngữ, ghép, từ Hán - Từ ghép tượng đồng Việt, từ láy âm, sử dụng từ - Từ Hán Việt đúng ngữ nghĩa - Từ láy - Thành ngữ - Từ đồng âm - Chuẩn mực sử dụng từ Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1.5 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 30% Chủ đề 2: Nhận biết nghệ - Điệp ngữ thuật điệp ngữ, dạng điệp ngữ Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ 30% Chủ đề 3: - Quan hệ từ - Từ trái nghĩa - Đại từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 40% Tổng số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm: 10 Số điểm: 4.5 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 100% 45% 15% Vận dụng TL Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 30% Tạo lập văn có quan hệ từ, Số câu: đại từ, từ trái Số điểm: nghĩa Tỉ lệ 40% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 40% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% IV CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Phần : Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng Câu : Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập? A Mưa rào B Mưa nắng C Giọt mưa D Bến sông Câu : Từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm” là? A Gan B Nhát gan C Gan mật D Gan sứa Câu 3: Câu nào sau đây không sử dụng từ láy A Làn ao lóng lánh bóng trăng loe B Cánh đồng rộng bát ngát Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (5) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long C Bầu trời cao thăm thẳm D Trường em ngói đỏ hồng Câu 4: Điền vào chỗ trống để thành ngữ hoàn chỉnh: “Trọng nam …nữ” A Khinh B Chê C Ghét D Bỏ Câu 5: Câu thơ : Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” sử dụng tượng gì? A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩ C Từ đồng âm D Từ láy Câu : Dòng nào sau đây dùng từ không chính xác? A Bảo vệ Tổ quốc là sứ mệnh quân đội B Trường ta lập nhiều thành chào mừng ngày 20/11 C Bọn địch ngoan cố chống cự đã bị quân ta tiêu diệt D Thế hệ mai sau hưởng thành công đổi hôm II Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: ( 3.0 điểm) a Điệp ngữ là gì? Có dạng điệp ngữ? b Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ sử dụng câu ca dao sau: Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Câu 2: (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) có sử dụng cặp từ trái nghĩa, đại từ, quan hệ từ và gạch chân các từ đó ? V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm I TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm CÂU ĐÁP ÁN B A D A C B II TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu Câu (3.0 điểm) 1.0 điểm a Điệp ngữ: Khi nói viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi là phép đêịp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ 1.0 điểm * Có ba dạng điệp ngữ là: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp 1.0 điểm b - HS xác định điệp ngữ là từ “khăn”, dạng điệp ngữ cách quãng Câu a Yêu cầu chung: 1.0 điểm - Đoạn văn ngắn đảm bảo đủ số câu theo quy định, với chủ đề tự chọn - Bài làm đảm bảo chữ viết đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, lời văn sáng, liên kết b Yêu cầu cụ thể: 3.0 điểm - Hs viết đoạn văn chứa: từ trái nghĩa, quan hệ từ, đại từ - Gạch chân các từ trái nghĩ, đại từ, quan hệ từ sử dụng V XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (6) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần 16 Tiết 63 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mức độ cần đạt: - Củng cố kiến thức cách làm bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Gía trị nội dung và nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngôn ngữ nói Thái độ: - Giáo dục thái độ bình tĩnh, tự tin nói trước đám đông C Phương pháp: Phát vấn, đối thoại, phân tích, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) Kiểm tra bài cũ: Lồng bài Bài mới: Gv đối thoại và vào bài ( Sau này các em muốn làm gì? Muốn thành công lĩnh vực nào thì kĩ nói trước đám đông quan các em Tiết học hôm các em hãy thử bộc lộ suy nghĩ, tình cảm các em qua số tác phẩm văn học nhé) Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức: I Củng cố kiến thức: GV phát vấn, dùng câu hỏi trắc nghiệm ôn - Yếu tố biểu cảm thể tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, lại số kiến thức cũ liên quan đến văn liên tưởng tác phẩm văn học - Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp và biểu lộ tình cảm biểu cảm tác phẩm văn học - Thế nào là văn biểu cảm tác phẩm văn gián tiếp học ? - Trình tự các bước làm văn biểu cảm:Tìm hiểu đề, tìm - Có cách biểu lộ tinh cảm ý; lập dàn ý; viết hoàn chỉnh, đọc sửa lại - Trình tự các bước làm bài văn biểu cảm? - Bố cục bài văn biểu cảm: phần - Bài văn biểu cảm có phần ? + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với HS : Trả lời nhanh tác phẩm GV trình chiếu kiến thức trọng tâm + Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi nên + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm Luyện nói II Luyện nói: * Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Cảnh khuya” chủ tịch Hồ Chí Minh Gv cùng học sinh tìm hiểu đề, tìm ý A Chuẩn bị nhà Tìm hiểu đề và tìm ý: * Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Đối tượng: Bài thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (7) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long * Tìm ý - Bài thơ sáng tác nào ? đâu ? - Em hình dung tưởng tượng tranh thiên nhiên và tình cảm tác nào ? - Hình ảnh, nghệ thuật nào làm em chú ý ? vì ? - Qua bài thơ em hiểu gì Bác ? Tình cảm em đối vói Bác ? Gv: yêu cầu các nhóm nộp phần lập dàn Lập dàn ý: ý nhà Gv đọc sơ qua, nhận xét, trình * Mở bài: chiếu phần lập dàn ý mẫu cho các nhóm - Bài thơ « cảnh khuya » Hồ Chí Minh sáng tác tham khảo năm 1947 chiến khu Việt Bắc - Đây là bài thơ hay thể rõ đặc điểm thơ Bác * Thân bài: - Cảm nghĩ thiên nhiên + Âm : Tiếng suối + Hình ảnh : Trăng, cổ thự, bóng hoa + Liên tưởng thơ Nguyễn Trãi  Nghệ thuật so sánh, điệp từ: tranh thiên nhiên nên thơ tuyệt đẹp, sóng động - Cảm nghĩ người : + Như vẽ, chưa ngủ vì lo nước nhà + Liên tưởng: « Đêm Bác không ngủ »  Điệp ngữ: cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách mạng - Liên tưởng, so sánh, suy ngẫm - Cảm nghĩ chung bài thơ: Đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh là gắn bó, hòa hợp thiên nhiên và HS : Thảo luận nhóm 10 phút người Phát biểu cảm nghĩ bài « Cảnh khuya) * Kết bài: Hồ Chí Minh vừa là chiến si vữa là nghệ sĩ nhóm mình dựa vào dàn ý đã sáng tạo vẻ đẹp cho đời Có thể nói « Cảnh khuya » là chuẩn bị nhà tranh tuyệt đẹp thiên nhiên Việt Bắc Gv: Đưa số yêu cầu bài nói và mẫu năm chiến tranh ác liệt chung bài văn nói B Thực hành luyện nói: GV gọi đại diện các nhóm lên thực hành * Yêu cầu: HS theo dõi nhận xét - Hiểu đúng nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm GV nhận xét cho các em tác phong, - Bình tĩnh, giọng nói rõ ràng, vừa nghe giọng nói và nội dung bài nói - Ngôn ngữ mạch lạc, biểu cảm tác phẩm theo dàn ý Hướng dẫn tự học III Hướng dẫn tự học: Gv gợi ý : HS có thể tự nói trước gương - Tự tập nói văn biểu cảm tác phẩm văn học đã giới thiệu thân cùng sở thích cá học nhà với nhóm bạn và tập nói mình trước nhân, gia đình gương - Chuẩn bị bài: Ôn lại đặc điểm, các cách - Xem lại các kiến thức các dạng văn phát biểu cảm biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm nghĩ, cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ - Bài : « Ôn tập văn biểu cảm » E Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (8) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần 16 Tiết 64 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A Mức độ cần đạt: - Hệ thống hóa toàn kiến thức, kĩ đã học phần đọc - hiểu các văn trữ tình HKI B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Văn tự sự, văn miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt bài văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Thái độ: Tích hợp các văn biểu cảm đã học Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương dất nước C Phương pháp: Khái quát, tổng hợp, phát vấn, so sánh, phân tích ví dụ, tích hợp, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………… ; KP:……………… ) Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép phần củng cố kiến thức Bài mới: Biểu cảm là dạng văn trọng tâm học kì I Để củng cố lại kiến thức kiểu vản này, hôm chúng ta cùng tổng hợp khái quát lại Cô mong các em chú ý theo dõi Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hệ thống kiến thức I Hệ thống kiến thức: GV phát vấn củng cố kiến thức văn biểu * Văn biểu cảm là văn nhằm viết để biểu đạt cảm tình cảm, cảm xúc, đánh giá người - Thế nào là văn biểu cảm? giới xung quanh và khêu gợi đồng cảm nơi - Đặc điểm văn biểu cảm? người đọc - Bố cục? * Đặc điểm văn biểu cảm - Các cách biểu cảm? - Tình cảm văn biểu cảm là tình cảm sáng - Các dạng biểu cảm? rõ ràng chân thật - Các bước tiến hành làm bài văn biểu - Có hai cách để bộc lộ cảm xúc + Bộc lộ trực tiếp cảm? HS trả lời nhanh các nội dung + Bộc lộ gián tiếp * Các dạng văn biểu cảm Có hai dạng văn biểu cảm + Biểu cảm vật người + Biểu cảm tác phẩm văn học * Các bước tiến hành làm bài văn biểu cảm: - Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; đọc và sửa lỗi sai * Bố cục bài văn biểu cảm: phần + Mở bài : Giới thiệu đối tượng biểu cảm + Thân bài : Trình bày cảm xúc, biểu cảm đối tượng + Kết bài : Ấn tượng chung đối tượng biểu cảm Luyện tập II Luyện tập: GV phát phiếu học tập, yêu cầu Hs so sánh So sánh văn miêu tả và biểu cảm : giống và khác văn miêu + Giống : văn viết đối tượng việc, tả và văn biểu cảm? người, cảnh vật, … + Khác nhau: - Văn miêu tả: là loại văn giúp người đọc, người nghe Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (9) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh…làm cho việc đó lên trước mắt người đọc, người nghe - Biểu cảm: Văn biểu cảm là văn nhằm viết để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi đồng cảm GV hướng dẫn Hs so sánh văn tự với văn nơi người đọc So sánh tự và văn biểu cảm: biểu cảm câu hỏi mở HS: Trả lời, GV cho ghi ý chính * Giống nhau: Giúp người đọc, người nghe giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, và bày tỏ thái độ khen chê - Văn tự (kể chuyện) là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Gv: Yếu tố tự và miêu tả có vai trò gì Phân tích vai trò tự và miêu tả văn văn biểu cảm? biểu cảm: Hs: Hs thảo luận nhóm phút và cử đại - Văn biểu cảm bao gồm yếu tố tự và miêu tả diện trình bày Không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Gv phân tích vai trò vàn tác dụng các Phân tích vai trò, tác dụng các phép tu từ phép tu từ văn biểu cảm văn biểu cảm : - Các phép tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ…giúp văn biểu cảm trở nên sinh động, đối tượng biểu cảm * Hs lập dàn ý cho đề bài: Phát biểu cảm hấp dẫn trước mắt người đọc, người nghe nghĩ bài thơ “Bánh trôi nứơc” nhà thơ Hồ xuân Hương Tìm ý và lập dàn ý GV: Muốn tìm ý, lập dàn ý em phải làm Đề: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Bánh trôi nứơc” nào? nhà thơ Hồ xuân Hương HS: Tìm từ ngữ, hình ảnh bài Dàn ý : thơ mà gây cho em cảm xúc Chẳng hạn từ * Mở bài : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm hình ảnh bánh trôi giúp em hiểu thêm - Cảm xúc chung tác phẩm người phụ nữ * Thân bài: - Ca ngợi vẻ đẹp hình thức người phụ nữ GV: Dựa vào đây em hãy lập dàn ý cho đề bài này? Lập dàn ý mà lộn xộn, thiếu ý bài - Cảm thông với thân phận khổ đau chìm - Xót xa trước thân phận bị lệ thuộc làm thiếu rõ ràng rành mạch khó có thể thành công chúng ta phải thực coi người phụ nữ trọng nó - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, khẳng định giá trị tâm hồn -Từ dàn bài đã lập trên nhà hãy viết người phụ nữ * Kết bài: Cảm tưởng suy nghĩ sâu sắc mình thành bài văn hoàn chỉnh đọc bầi thơ Hướng dẫn tự học III Hướng dẫn tự học Gv gợi ý : HS viết bài văn hoàn chỉnh với - Nắm đặc điểm văn biểu cảm - Tìm ý và xếp ý để làm bài văn theo đề văn dàn ý đề bài đã cho - Chuẩn bị bài mới: Nhớ lại đề, bài làm biểu cảm mình để tự đánh giá kết - Bài mới: Trả bài viết số 3, trả bài kiểm tra Tiếng Việt E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (10) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Hai câu đầu: Cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” + Âm thanh: Tiếng suối tiếng hát + Hình ảnh: ánh trăng, hoa cỏ, cây cổ thụ - HS có thể liên hệ với tiếng suối bài “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi  Nghệ thuật so sánh, điệp từ: Cảnh vật sóng động, có đường nét, hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng – tối Hai câu cuối : Hình ảnh người “Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” => Điệp ngữ : tâm hồn tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng tâm hồn, đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách mạng - Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh : gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên và người + Kết bài: Ấn tượng chung em tác phẩm HS thực hành luyện nói Giáo viên: Trương Thị Giang Lop7.net Năm học 2012-2013 (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w