Dặn dò: - Về nhà tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng.. - Học bài cũ và soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận..[r]
(1)Ngày soạn: 07/01/2013 Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT A MỤC TIÊU Kiến thức: Khái niệm câu đặc biệt Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ năng: Nhận biết câu đặc biệt văn Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng câu đặc biệt B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, tài liệu CKTKN Học sinh: Chuẩn bị bài mới, học bài cũ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới: - Thế nào là câu rút gọn? Khi rút gọn câu ta cần ghi nhớ điều gì? Đặt câu có rút gọn thành phần chủ ngữ - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động - Xét VD I/27 - HS đọc ví dụ sgk/27 KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU BÀI Thế nào là câu đặc biệt? * Ví dụ sgk/27 - Ôi, em Thuỷ! - Câu: Ôi, Em Thuỷ! → Câu trên không thể xác định mô hình chủ + Câu trên có cấu tạo ngữ pháp ngữ và vị ngữ => Câu đặc biệt nào? - HS thảo luận và chọn phương án đúng phương án sgk + Có thể xác định cấu trúc ngữ pháp không? - Có thể xem đây là câu rút gọn không? Vì sao? - Câu không thể xác định CN & VN gọi là câu gì? => Thế nào là câu đặc biệt? * Ghi nhớ1: Sgk/28 - Gọi Hs đọc ghi nhớ1; GV Ví dụ: Trời ơi! Tôi đau quá nhấn mạnh ý - HS cho ví dụ Lop7.net (2) Tác dụng câu đặc biệt Hoạt động - Học sinh điền vào bảng tác * kẻ bảng đánh dấu x vào ô thích hợp dụng câu đặc biệt - Qua bảng trên em rút tác dụng câu đặc biệt? - Gọi HS đọc ghi nhớ 2; GV nhấn mạnh ý - HS cho ví dụ số tác dụng trên Tác dụng Bộc lộ cảm xúc Câu đặc biệt Liệt kê thông báo tồn vật, tượng Một đêm mùa xuân - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị an ơi! Gọi đáp x Tiếng reo Tiếng vỗ tay Trời ơi! Xác định thời gian, nơi chốn x x x * Ghi nhớ 2: Sgk/29 Ví dụ: Trời ơi! Tôi đau quá → Bộc lộ cảm xúc II LUYỆN TẬP Bài 1: Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt: a Câu rút gọn: - Có trưng bày….dễ thấy Hoạt động - Nhưng có thể….trong hòm BT1 - Nghĩa là phải sức…kháng chiến - Xác định câu rút gọn và câu - Không có câu đặc biệt đặc biệt b Câu đặc biệt: - Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! - Không có câu rút gọn c Câu đặc biệt: - Một hồi còi d Câu đặc biệt: Lá ơi! - Câu rút gọn: + Hãy kể chuyện đời cho chúng tôi nghe + Bình thường lắm, không có gì đáng kể đâu Bài 2: Tác dụng câu đặc biệt và câu rút gọn: - Xác định thời gian: (3 câu đầu b) - Bộc lộ cảm xúc ( câu 4; b) - Liệt kê, thông báo (câu c ) BT2 Xác định tác dụng câu - Gọi đáp (câu d) rút gọn và câu đặc biệt? + Các câu rút gọn bt1có tác dụng: - Câu gọn hơn, tránh lặp lại (các câu a, câu Lop7.net (3) d) - Gọn hơn, rút gọn cn câu mệnh lệnh (câu 1,d) Viết đoạn văn tả cảnh quê hương em, đó có vài câu đặc biệt - HS làm BT3, GV chấm - bài nhận xét, cho điểm Củng cố: Sơ đồ tư - Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng câu đặc biệt? Sử dụng nào và sử dụng nào cho phù hợp? - HS dựa vào nội dung trên khái quát kiến thức sơ đồ tư Sơ đồ tư củng cố kiến thức Câu đặc biệt - Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt và câu rút gọn Dặn dò: - Về nhà tìm văn đã học câu đặc biệt và nêu tác dụng chúng - Học bài cũ và soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận văn nghị luận Lop7.net (4) Lop7.net (5)