Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác, từ đó biết được độ dài 3 đoạn thẳng phải như thế nào thì mới có thể là 3 cạnh của 1 tam giác.. - Hiểu và chứng [r]
(1)Gi¸o ¸n H×nh Häc N¨m häc 2010 - 2011 Tiết: 52 Ngày dạy: 18/3/2011 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC A Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác, từ đó biết độ dài đoạn thẳng phải nào thì có thể là cạnh tam giác - Hiểu và chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ cạnh và góc tam giác - Luyện cách chuyển từ định lí thành bài toán và ngược lại - Bước đầu biết sử dụng bất đẳng thức để giải toán B Chuẩn bị:- Thước thẳng, com pa C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ: (8') - Học sinh lên bảng chữa bài tập giáo viên cho nhà III Tiến trình bài giảng: Hoạt động thày, trò - Giáo viên lấy bài kiểm tra học sinh để vào bài Ghi bảng Bất đẳng thức tam giác (17') a) - Yêu cầu học sinh làm ?1 - học sinh lên bảng làm câu, lớp làm bài vào 1cm 2cm b) 1c m 3c m - Không vẽ tam giác có độ dài - Tổng độ dài cạnh luôn nhỏ cạnh lớn - Học sinh suy nghĩ trả lời * Định lí: SGK D ? Tính tổng độ dài cạnh và so sánh với độ dài cạnh còn lại (lớn nhất) ? Khi nào độ dài đoạn thẳng là độ dài cạnh tam giác - Giáo viên chốt lại và đưa định lí - học sinh đọc định lí SGK ? Làm nào để tạo tam giác có cạnh là BC, cạnh là AB + AC - Trên tia đối tia AB lấy D/ AD = AC - Giáo viên hướng dẫn học sinh: AB + AC > BC Chu ThÞ Hoan A B GT Lop7.net H C ABC GV Trường THCS Dương Đức (2) Gi¸o ¸n H×nh Häc N¨m häc 2010 - 2011 KL BD > BC A A BCD BDC A A BDC DCA AB + AC > BC; AB + BC > AC AC + BC > AB Hệ bất đẳng thức tam giác - Yêu cầu học sinh chứng minh - học sinh trình bày miệng - Giáo viên hướng dẫn học sinh CM ý thứ AB + BC > AC AB + AC > BH + CH AB > BH và AC > CH - Giáo viên lưu ý: đây chính là nội dung bài tập 20 tr64 - SGK ? Nêu lại các bất đẳng thức tam giác ? Phát biểu qui tắc chuyển vế bất đẳng thức - Học sinh trả lời ? Áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên - học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh phát biểu lời - Giáo viên nêu trường hợp kết hợp bất đẳng thức trên - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh trả lời miệng (7') AB + BC > AC BC > AC - AB AB > AC - BC * Hệ quả: SGK AC - AB < BC < AC + AB ?3 Không có tam giác với canh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm * Chú ý: SGK a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là cạnh tam giác b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là Bài tập 15 (tr63-SGK) (Học sinh hoạt động cạnh tam giác theo nhóm) c) 3cm + 4cm > cm là cạnh tam giác IV Củng cố: (10') Bài tập 16 (tr63-SGK) Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: AC - BC < AB < AC + BC - < AB < + < AB < AB = cm ABC là tam giác cân đỉnh A V Hướng dẫn học nhà:(2') - Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác - Làm các bài tập 17, 18, 19 (tr63SGK) - Làm bài tập 24, 25 tr26, 27 SBT Chu ThÞ Hoan Lop7.net GV Trường THCS Dương Đức (3) C H A B Gi¸o ¸n H×nh Häc N¨m häc 2010 - 2011 d C Chu ThÞ Hoan Lop7.net GV Trường THCS Dương Đức (4)