Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Bài 10 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

13 10 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Bài 10 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt đông 1: Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu: + Bài nói phải chú ý tới sự vật và con người một cách đầy đủ.Phải có sự vật có con người làm nền cho những t[r]

(1)Tuần 10 : Bài 10 37: Caím nghé âãm ténh 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 39:Từ trái nghĩa 40:Luyện nói văn biểu cảm vật người Tiết 37: CAÍM NGHÉ TRONG ÂÃM THANH TÉNH (Tĩnh tứ ) - Lê Baûch - I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) bài thơ tuyệt cú, thú pháp đối và tác dụng nó II/ Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, bảng phụ - Troì : Soản baìi III/ Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Xa ngắm thác núi Lư - Nêu cảm nhận em cảnh thác núi Lư qua bài thơ - Về cánh hiểu câu thứ hai ( Ở dịch nghĩa và chú thích (2)) Em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao? Bài mới: a Giới thiệu bài: Vầng trăng tròn tượng trưng cho sợ đoàn tụ Cho nên, xa quê, nhìn trăng sáng, ngắm trăng tròn vành vạch lại chẳng cồn cào nỗi nhớ quê hương Lí Bạch - nhà thơ suốt đời sống xa quê hương, cùng nỗi niềm đó Chúng ta hiểu tám sæû cuía nhaì thå qua baìi CNTÂTT b Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả và hình thức bài thơ HS âoüc chuï thêch - Y/c HS âoüc chuï thêch GV đọc, hướng dẫn đọc: Chậm HS đọc diễn cảm Lop7.net GHI BAÍNG I Giới thiệu: - Taïc giaí: Lê Baûch (710 - 762) (2) rãi, buồn - Uốn nắn, nhận xét cách đọc Treo baíng phuû - Bài thơ viết theo hình thức naìo? + Giới thiệu thêm: bài trước là thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài này là tuyệt cú là ngũ ngôn , cổ thể - So sánh hình thức phiên âm và dịch thơ em có nhận xeït gç? - Giống hình thức bài thơ nào cuía VHVN maì em âaî hoüc? Hoạt động 2: Kiểm tra việc đọc phần dịch nghĩa HS - Y/c HS đọc phần giải nghĩa từ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích quan hệ tình và caính baìi thå + Y/c HS đọc câu đầu - Aïnh trăng miêu tả vị trí có gì khác thường? - Thường người ta ngắm trăng sân, trên núi, trên sân thượng, ngoài trời Aïnh trăng miêu tả là trăng sáng trên trời cao - Điều đó khiến em hình dung nhà thơ trạng thái nào? - Laì mäüt nhaì thå lớn Trung Quốc - Dựa vào phần chú thích để - Bài thơ viết theo trả lời hình thức ngũ ngôn, cổ thể Baín phiãn ám vaì baín dëch thå: - Đều là ngũ ngôn tứ tuỵêt - Giống Phò giá kinh - 1HS đọc phần giải nghĩa từ II.Tìm hiểu văn baín: 1.Caính vaì tçnh - HS đọc câu đầu - Nhận xét: Aïnh trăng sáng bài thơ: - (2 câu đầu) đầu giường - Có nhiều ý ( HS) + Nhà thơ trằn trọc không ngũ thức dậy mà không ngủ lại được; khäng nguí - Chênh traûng thaïi âoï nhaì - Âoüc laûi cáu Suy nghé thơ đã cảm nhận ánh trăng + nhìn ánh trăng sáng đầu nào câu 2? giường ngỡ là sương trên mặt đất - Âáy coï phaíi laì pheïp so saïnh +Khäng phaíi so saïnh Lop7.net (3) khäng? + Khäng phaíi laì so saïnh maì laì khoảnh khắc suy nghĩ, cảm nhận Trong trạng thái mơ màng thức và ngủ, chữ nghi ( ngỡ là) và “ sương” đã xuất cách tự nhiên và hợp lí - Có người cho câu đầu tuý tả cảnh Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Gợi ý: Phải câu đầu hoàn toàn khồn có suy tư? , cảm nghĩ người? + Ý kiến đó không chính xác vì câu đầu ánh trăng là đối tượng nhận xét, suy nghĩ chủ thể Nhà thơ không ngủ được, nhìn trăng sáng đầu giường tưởng là sương trên mặt đất Sương thì trắng, lạnh, gợi buồn nên chính chữ “ ngỡ” và hình ảnh sương đã thể tâm trạng nhà thå HS đọc câu cuối - Ý câu có liên quan với câu đầu nào? + Tư người có gì khác? Hướng nhìn có thay đổi không? Ngồi đây nhìn ngoài, nhìn lên bầu trời, từ chỗ thấy ánh trăng thấy vầng trăng - Ý đó liên kết với câu nào? Tại ngắm trăng lại cúi đầu nhớ quê? + Cái “cúi đầu” hướng vào lòng mình, tiếng thở dài, - Có thể nhiều ý kiến khác Phải có lí giải thuyết phuûc Khäng nguí được, nhìn trăng saïng tưởng laì sương trắng HS âoüc - Suy nghĩ, đối chiếu ý câu và với câu 3, đặc biệt là ý câu 2: “ ngẩng đầu” nhìn lên trời, ánh mắt Lí Bạch chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời để khẳng định vầng sáng nơi đầu giường là aïnh tràng - Dựa vào chú thích để trả lời: Vì thuở nhỏ hay ngắm tràng - Xa quê lâu chưa trở Lop7.net - câu cuối: (4) nỗi ngậm ngùi, mối ưu tư nỗi nhớ quê thường trực loìng nhaì thå - Những từ nào tả tình trực tiếp? - Có phải câu cuối là tả tình tuý không? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng phép đối baìi thå - Hãy so sánh mặt từ loại các chữ tương ứng câu cuối + Về từ loại, cấu tạo ngữ pháp, số lượng chữ - Phép đối này có tác dụng nào việc biểu tình caím quã hæång cuía taïc giaí? + Nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: Nhìn trăng sáng, nhớ quê nhà ( sáng tạo cử đầu/ đê đầu) Hoạt động 5: Chứng minh vai trò liên kết ý thơ các động từ baìi thå -Tìm chủ ngữ động từ : nghi, cử, đê, tư Ẩn chủ ngữ, là Lí Bạch Điều đó cho thấy liền mạch ý thơ, thống cuía caím xuïc -Em hãy mạch ý liên kết từ này + Cách rút gọn câu ( câu ẩn) khiến tâm trạng bài không phải riêng Lí Bạch mà là nỗi sầu xa xứ phải sống li hæång.(Qua Âeìo Ngang) Hoạt động 6: Tổng kết - “Tư cố hương” - Tả tình và cảnh: Thấy trăng sáng trên trời đơn côi mình nên nhà thơ lại cồn cào nỗi nhớ người xa xứ - HS so saïnh: Cử đầu/ Vọng minh nguyệt Đê đầu/ Tư cố hương  Số lượng chữ nhau, cấu trúc ngữ pháp và từ loại giống HS tìm chũ ngữ Ngắm trăng sáng lòng lại nhớ quê nhaì  Caính vaì tçnh hoà quyện Phép đối: - Ngẩng đầu hướng cảnh vật để ngắm trăng - Cúi đầu: Hướng vaìo näüi tám, tréu nặng tâm tư khäng coï - Aïnh trăng sáng ngỡ là sương nên ngẩng đầu để ngắm trăng Trăng sáng quá lẻ loi khiến nhà thơ nghĩ đến mình lại cúi đầu nhớ quê HS rút ghi nhớ Lop7.net Tràng saïng, loìng càng buồn vì nhớ quã III.Tổng kết : Ghi nhớ sgk/124 (5) Tóm lại bài thơ tả cảch hay tả Cả cảnh, tình hoà quyện tçnh? Hoạt động 7: Luyện tập Hướng dẫn HS so sánh, đối chiếu HS làm bài độc lập yï -Thể thơ, số lượng động từ, chủ ngữ câu, phép tu từ IV.Luyện tập: Nhận xét: - Giống: + Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý, tình cảm nhà thơ - Khaïc: + Lê Baûch khäng duìng pheïp so saïnh + Bài thơ ẩn Chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch + động từ còn 3.Bài thơ còn cho biết tác giả ngắm cảnh naìo? 4.Củng cố: GV nhắc lại tình yêu quê hương Lí Bạch bài - Giáo dục Hs Dặn dò: Học bài, học thuộc phiên âm Soạn ”Hồi hương ngẫu thư” Lop7.net (6) Tiết 38: Vàn Hoüc NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) - Haû Tri Chæång - A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Thấy tính độc đáo cách thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng tác dụng nó B Chuẩn bị: - Thầy: Soạn bài, bảng phụ có chép bài thơ - Troì: soản baìi theo cáu hoíi sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định KTBC: Âoüc thuäüc loìng baín phiãn ám vaì baín dëch thå baìi Caím nghé âãm ténh - Trình bày cảm nhận em cảnh và tình bài thơ Bài mới: a.Giới thiệu b.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả hoaìn caínhsaïng taïc baìi thå - Giới thiệu thêm: đó là năm 744 , HTC 86 tuổi Sau đó chưa đầy năm nhà thơ qua đời - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc: nhẹ nhàng, vẻ ngậm ngùi xen với vẻ hoïm hènh Hoảt âäüng 2: Phán têch Tình cảm quê hương thể nhan đề bài thơ - Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy thể tình yêu quê hương cuía taïc giaí coï gç âäüc âaïo - Gợi ý: So sánh với tình thể tình quê hương bài thơ Tĩnh Dạ Tứ HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ Âoüc chuï thêch* sgk/127 GHI BAÍNG I Giới thiệu Taïc giaí: Haû Tri Chæång laìm quan triều 50 năm - Đọc lại lần phiên âm baín dëch nghéa vaì baín dëch thå II Phán têch: Tçnh caím quã hương thể qua nhan đề bài thơ - So sánh phát hiện: thể tçnh quã hæång khäng phaíi lúc xa quê mà lại là lúc trở quã cuî Lop7.net (7) + Giảng thêm: “Ngẫu thư” là ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ đặt chân quê nhà, không phải là tình cảm bộc lộ ngẫu nhiên Không chủ định viết có bài thơ vì tình là duyên cớ cuối bài; bị gọi là khách chốn quê nhà + Đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên là tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực lúc nào có thể thổ lộ Tình cảm dây đàn căng hết mức, cần khẽ chạm là ngân lãn, ngán maîi Hoạt động 3: Nhận biết phép 1HS đọc lại câu thơ đầu, đối câu qua câu đầu đọc phần giải nghĩa từ cuìng taïc duûng cuía noï - câu đầu diễn tả việc gì? - Sự việc: lúc trẻ xa quê,nay già trở - Khi trở người tác giả - Con người tác giả có coï gç laìm ta chuï yï? thay đổi: già đi, thiếu thành +Thay đổi khách quan lão, tiểu hóa đại, tóc mai đã + Không thay đổi chủ quan rụng nhiều có giọng quê - Âm sắc quê hương tượng trưng là không đổi cho điều gì? - “Hương âm vô cải” thể Thể gắn bó sâu sắc tình cảm nào cố với quê nhà hæång  yếu tố thay đổi nhấn mạnh yếu tố không thay đổi: Lòng yêu quê hương - Chứng minh tác giả đã - Phép tiểu đối: dùng phép đối câu (tiểu Thiếu tiểu li gia/ lão đại hồi đối) câu đầu Hương âm vô cải/mấn mao + Câu lời đối không chỉnh tồi Lop7.net - Bài thơ viết tình độc âaïo: Bë goüi laì khách chốn quã nhaì Tçnh yãu quã hương sâu nặng, thường trực loìng Phép đối câu câu thơ đầu: (tiểu đối ) - Con người tác giả có nhiều thay đổi, nhæng gioüng noïi (8) ý chỉnh: Vô cải: nói không đổi Tồi : cái thay đổi Hoảt âäüng 4: Xạc âënh phỉång thức biểu đạt chính + Biểu cảm qua tự (câu 1), qua miãu taí (cáu 2) Hoảt âäüng 5: Phán têch sỉû khạc giọng điệu câu đầu và câu cuối: - Về quê tác giả gặp ai?Vì có nhi đồng xuất hiện? - Có tình nào độc đáo? 4/3 Lấy cái không cái quê hương thì không thay đổi coï Nhìn bảng phụ, lên bảng  Tình cảm gắn đánh chéo Có thể nhiều bó sâu nặng với hướng khác quã hæång Đọc lại phiên âm, dịch - Phương thức biểu nghĩa, dịch từ ( hai câu sau ) đạt: Biểu cảm gián tiếp qua tự và - Gặp toàn nhi đồng vì bạn miêu tả bè có lẽ chẳng còn - Bị coi là khách quã nhaì - Tiếng cười, nói trẻ có - Tiếng cười, hỏi trẻ laìm cho taïc giaí vui khäng? làm lòng tác giả thêm ngậm - Tình đó tạo nên giọng ngùi điệu gì hai câu cuối? -Giọng điệu hóm hỉnh mà xót - Vậy giọng thơ câu đầu và xa câu cuối có gì khác nhau? câu đầu giọng bình thản, + Độc đáo nghệ thuật phảng phất buồn câu cuối là tác giả dùng - câu cuối xót xa ngậm - Giọng điệu vừa hình ảnh, âm vui tươi để ngùi, hài hước  Giọng bi xót xa ngậm ngùi thể tình cảm ngậm ngùi vừa hóm hỉnh haìi Hoạt động 6: Tổng kết: III Tổng kết: -Bài thơ thể tình cảm gì? Ghi nhớ sgk/ 128 Biểu trực tiếp hay gián tiếp? - Tình yêu quê hương - Em có suy nghĩ gì tình cảm bộc lộ gián tiếp IV Luyện tập: âo cuía Haû Tri Chæång? - dịch sát Phát biểu cảm nghĩ Hoạt động 7: Hướng dẫn HS HS so sánh với dịch nghĩa luyện tập - Baín cuía Phaûm Sé So saïnh baín dëch thå Vé khäng dëch chữ tiếu (cười) nên neït vui tæåi Củng cố: Tình yêu quê hương sâu sắc HTC Dặn dò: Học bài, học thuộc lòng Xem trước bài Từ trái nghĩa Lop7.net (9) TIẾT 39: Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa - Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa II Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, đèn chiếu, bảng phụ ghi bài Cảm nghĩ đêm ténh, TTVV - HS: Đọc trước bài học, suy nghĩ câu hỏi III Tiến trình lên lớp: Ổn định: KTBC: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì ? Bài mới: - Giới thiệu bài - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là từ trái nghĩa - Yêu cầu HS tìm các cặp từ trái nghéa hai baín dëch thå - Gợi dẫn để HS thấy rõ trái ngược nghĩa là dựa trên sở, tiêu chí định + Cho từ ngắn, đen, nhanh, hãy tìm các từ trái nghĩa với chúng - Em có nhận xét gì cặp từ mặt từ loại và nghĩa? - Chúng có điểm gì chung không? + Như trắng - đen có sở chung là điều gì? ( Màu sắc) - Tìm từ trái nghĩa với từ già cau giaì, rau giaì Như vậy: Có phải từ nhiều HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG - Đọc lại dịch thơ Cảm I Thế nào là từ nghé âãm ténh cuía traïi nghéa? Tæång Nhæ vaì baín dëch thå Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Trần Trọng San - Tìm các cặp từ trái nghĩa hai baìi thå âoï: + Ngẩng / cúi + Trẻ / già ; / trở lại - HS tìm thêm từ trái nghĩa dài, trắng, chậm - Nhận xét các cặp từ: + Cùng từ loại + Ngược nghĩa + Có sở chung VD: ngẩng / cúi: Trái nghĩa hoạt động đầu theo hướng lên xuống Lop7.net (10) nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ traïi nghéa khaïc khäng? - Vậy nào là từ trái nghĩa? Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa: Chiếu lại hai bài thơ - Trong hai câu thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác duûng gç? Đó là sử dụng từ trái nghĩa thể đối - Tìm từ trái nghĩa thành ngữ sau: gần nhà xa ngõ - Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng việc sử dụng các từ trái nghĩa - GV kết luận lại: Vậy sử dụng từ traïi nghéa coï taïc duûng gç? * GV nói thêm viêc sử dụng từ trái nghĩa tiểu đối, chơi chữ + Chiếu bài Thiên trường vãn vọng cho HS tìm từ trái nghĩa để củng cố kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT (BT 1, 2, làm lớp, BT4 nhà) BT1: Mỗi tổ làm câu,lên bảng điền BT2: Laìm theo nhoïm BT3: Treo baíng phuû cho HS lãn điền BT thêm: Thi tìm tính từ trái nghĩa, động từ trái nghĩa - Là từ có nghĩa trái ngược + Đi / trở lại: trái nghĩa tự di chuyển rời khỏi nơi xuất (Ghi nhớ sgk / 128 ) phát hay quay trở lại nơi xuất phaït - Rau non, cau non HS kết kuận: từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (ghi baíng) - HS nãu âënh nghéa Laìm BT 1, sgk / 128 + Ngẩng / cúi gợi hình ảnh II Sử dụng từ trái nhà thơ với tâm trạng luôn nghĩa: hướng quê cũ: Vừa ngẩng - Làm bật ý cần đầu ngắm trăng lại vừa cúi nhấn mạnh - Laìm cáu vàn thãm đầu ngậm ngùi nhớ quê sinh âäüng, giaìu + Trẻ / già ; / trở lại khắc họa sâu sắc nỗi buồn hình ảnh man maïc cuía keí xa quã âaî láu trở lại - Nêu thành ngữ có cặp từ trái nghĩa Chỉ tác dụng gây ấn tượng, làm bật ý cuía noï Dựa vào ghi nhớ sgk / 128 để trả lời - Tìm từ trái nghĩa bài thơ: hậu / tiền ; vô / hữu Lop7.net (11) III Luyện tập: 1.Từ trái nghĩa: - laình / raïch giaìu / ngheìo - sáng / tối âãm / ngaìy 2.Caï tæåi - caï æån học lực yếu - học lực khá (giỏi ) - hoa tæåi - hoa heïo chữ xấu - chữ đẹp - ăn yếu - ăn khoẻ đất xấu - đất tốt Củng cố: - Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Dặn dò: - Làm bài tập 4, học bài Soạn mục I tiết 40 Luyện nói văn biểu cảm vật và người Lop7.net (12) TIẾT 40: LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT VAÌ CON NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn bài II Chuẩn bị: - Thầy: Bài nói mẫu ngắn ngọn, biểu cảm - Trò: Chuẩn bị đề sgk đã ra, tập nói trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ: Nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Bài a: Giới thiệu bài: Trong sống nhiều ta phải diễn đạt cảm nghĩ thân vấn đề xung quanh cho người khác nghe, thường là ngắn gọn, mạch lạc và diễn cảm Làm nào để đạt điều đó? Ta cần luyện nói văn biểu cảm b: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt đông 1: Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu: + Bài nói phải chú ý tới vật và người cách đầy đủ.Phải có vật có người làm cho tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ Người nói phải chú ý yếu tố tự vaì miãu taí + Cần vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để biểu caím + Tập vận dụng hình thức biểu cảm so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm thán + Phải có thưa gửi, cảm ơn + Nói gọn, tập trung vào dàn bài đã lập - GV nói mẫu đoạn HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG - Lắng nghe GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS nói theo tổ Các bạn lắng nghe, nhận xét, bổ sung, sửa chữa cách nói và nội dung(chú ý cách lập ý, lập dàn bài bạn) Mỗi nhóm chọn bài khá, bạn nói khá nói trực tiếp trước lớp Lop7.net (13) Hoạt động 2: Nói nhóm ( tổ Làm việc theo nhóm 20 phuït) Theo doîi chung Hoạt động 3: Nói trước lớp (15 Làm việc theo lớp phút)Theo dõi, dánh giá, tổng kết học Củng cố: GV nhắc lại cách trình bày cảm nghĩ lời phát biểu trực tiếp Dặn dò: Soạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Một đoạn văn mẫu: Ngày hôm đó là ngày mùa đông giá lạnh bình thường bao ngày bình thường khác Hôm ấy, tôi và Vũ cùng học Khi qua nhà Vũ, cậu bảo tôi đứng đợi lúc Khi ra, cậu đưa cho tôi hai cái xe đua có gắn ăngten và có hai máy điều khiển từ xa Tôi thật bất ngờ và sung sướng, vì tôi biết đây là loại đồ chơi đại lúc đó, đắt tiền, học sinh chúng tôi chẳng mê, không hiểu Vũ lại cho tôi ? Như hiểu băn khoăn tôi, Vũ trả lời tôi cách mở cửa nhà, gọi tôi vào nhìn và nói: “ Cậu nhìn thấy chưa, nhà tớ đã có nhiều thứ này Cật mang mà chơi” Cách nói, cử chỉ, vẻ mặt Vũ thật giản dị và chân thành khiến tôi vô cùng cảm động Tôi mang đồ chơi nhà ngắm nghía mãi và thầm khen nó đẹp chưa thấy Tôi bắt đầu khởi động nó và xếp gọn các chướng ngại vật lấy chỗ cho nó chạy Những lúc chơi hai xe đua, tôi thầm cảm ơn Vũ vì món quà tuyệt vời này Vũ đã cho tôi không phải là đồ chơi, mà đã cho tuổi thơ tôi hai thứ vô giá: đó là niềm vui và tình bạn chân thành - và đó là tình bạn đầu tiên tôi thời ấu thơ Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan