1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 1)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 248,41 KB

Nội dung

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận v[r]

(1)Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn:11/01/2010 Ngày dạy:12/01/2010 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu sơ lược nào là tục ngữ; Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa câu tục ngữ bài học; Thuộc lòng câu tục ngữ văn -Rèn luyện kĩ phân tích và vận dụng tục ngữ II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian” Tục ngữ có nhiều chủ đề Trong tiết học này, các em làm quen với tám câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động1: tìm hiểu tục ngữ I-Tục ngữ Câu nói ngắn Yêu cầu HS đọc chú thích (*) Câu nói ngắn gọn, ổn định, có gọn, ổn định, có nhịp điệu, nhịp điệu, hình ảnh hình ảnh thể  Hình thức tục ngữ ?  Tục ngữ thường có nội dung Thể kinh nghiệm kinh nghiệm của nhân dân mặt (tự nhân dân mặt (tự gì? nhiên, lao động sản xuất, xã hội) nhiên, lao động  Tục ngữ sử dụng Vận dụng vào đời sống, suy nhân dân vận dụng vào nghĩ và lời ăn tiếng nói đời sống, suy nghĩ và lời nào? ngày ăn tiếng nói ngày  Tóm lại, tục ngữ là gì? GV: tục ngữ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng Cần phân biệt tục ngữ, thành ngữ, ca dao Hoạt động 2: đọc – hiểu văn GV: đọc giọng rõ ràng, nhấn vào từ thể rõ nội dung GV nhận xét, sửa chữa và đọc lại  Có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm? Vì sao? Thảo luận:  1/Nghĩa câu tục ngữ? HS đọc II-Đọc – hiểu văn 1/Đọc: Chia làm nhóm: -Nhóm 1: câu 1, 2,3,4 là tục ngữ thiên nhiên -Nhóm 2: câu 5,6,7,8 là tục ngữ lao động sản xuất 1.Tháng đêm ngắn, ngày dài; tháng 10 (ÂL), đêm dài, ngày Lop7.net (2) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân ngắn  (2): nghĩa từ “mau” 2.Ngày nào đêm trước có nhiều sao, hôm sau nắng; trời ít sao, dùng câu tục ngữ này? mưa 3.Khi trời xuất hịên ráng có sắc  (3): giải nghĩa “ráng”? vàng tức là có bão 4.Kiến bò nhiều vào tháng – thường là bò lên cao – là điềm báo có lụt  (5):Giải nghĩa “tấc”? (đơn vị 5.Đất quí vàng 6.Thứ tự các nghề, các công việc đo lường 1/10m) đem lại lợi ích kinh tế cho người: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng  (7):“cần” – xác định từ loại? 7.Thứ tự các yếu tố quan trọng (nước, phân, lao động, giống lúa) Giải nghĩa?  (8): Giải nghĩa “thì”, “thục”? nghề trồng lúa Thứ tự các yếu tố quan trọng nghề trồng trọt: thời vụ và đất đã khai phá  2/Một số trường hợp có thể 1.Tính toán, xếp công việc áp dụng kinh nghiệm nêu giữ gìn sức khoẻ mùa câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ hè và mùa đông Cụ thể: vào lớp buổi chiều muà đông sớm thể) mùa hè; chủ động giao thông, lại (nhất là xa) 2.Nắm trước thời tiết để chủ động  (2): kinh nghiệm này không xếp công việc 3.Biết dự đoán bão dựa vào mây phải lúc nào đúng để phòng chống  (3)Có câu tục ngữ nào dựTháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão đoán bão dựa tượng khác? Biết dự đoán lũ lụt dựa vào tượng kiến bò để phòng  (4)GV: có dị khác:chống Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng5.Phê phán tượng lãng phí đất; đề cao giá trị đất thuỷ 6.Lựa chọn nghề theo trật tự câu tục ngữ  (6): không phải nơi nào 7.Giúp nông dân nhận biết tầm áp dụng đúng, tùy vào điếu kiện quan trọng các yếu tố: nước, phân, lao động, giống lúa tự nhiên nơi quá trình trồng lúa -Một lượt tát bát cơm -Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân  (7)Những câu tục ngữ gần Giúp nông dân vận dụng quá trình trồng trọt gũi với kinh nghiệm này?  3/Giá trị kinh nghiệm mà 1.Bài học cách sử dụng thời gian sống cho hợp lí câu tục ngữ thể với mùa hạ và đông 2.Có ý thức nhìn để dự đóan Câu 1: Bài học cách sử dụng thời gian sống cho hợp lí với mùa hạ và đông Câu 2: Kinh nghiệm nhìn để dự đóan thời tiết Câu 3: Giúp người biết dự đoán bão dựa vào màu mây để chủ động đề phòng Câu 4: Giúp người biết dự đoán lũ lụt dựa vào tượng kiến bò để chủ động đề phòng Câu 5: Giá trị đất đai đời sống Câu 6: Nên khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải, vật chất Câu 7: Trong nghề làm ruộng cần đảm bảocác yếu tố (đứng đầu là nước) Lop7.net (3) Trường THCS TT Ba Tơ Mỗi nhóm tìm hiểu câu tục ngữ theo yêu cầu trên (Nhóm I: câu 1; Nhóm II: câu 2; Nhóm III: câu 3; Nhóm IV: câu 4; Nhóm V: câu 5; Nhóm VI: câu 6)  Tìm dẫn chứng để minh hoạ cho đặc điểm tục ngữ:  -Ngắn gọn?  Có thể thêm bớt từ nào câu tục ngữ ngắn gọn 5,8 hay không? Vì sao? GV: Nguyễn Văn Thân thời tiết 3.Giúp người biết dự đoán bão để chủ động đề phòng Giúp người biết dự đoán lũ Câu 8: lụt để chủ động đề phòng Khẳng định tầm quan 5.Gúp người nhận thấy giá trị trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, đất đai đời sống Gúp người biết khai thác chăm bón nghề tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên trồng trọt để tạo cải, vật chất 7.Trong nghề làm ruộng cần đảm bảo các yếu tố (đứng đầu là nước) 8.Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt Số lượng tiếng các câu tụcngữ ít Không.Vì không tạo ấn tượng việc khẳng định GV: tục ngữ lời ít ý nhiều, “nội dung câu tục ngữ có thể mở tung để viết thành sách” (M.Go-rơ-ki)  (1)sáng-tháng, mười -Thường có vần, là vần lưng? cười;(2)nắng-vắng;(3)gà-nhà  Tác dụng đặc điểm này? Tạo nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc  -Các vế đối xứng hình Câu (1),(2) … Nhấn mạnh, làm bật thức và nội dung? khác  Vai trò hình thức này? biệt tượng nói đến  -Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh? Chặt chẽ qua hình thức đối xứng, nói quá (câu1,5 …) Hình III- Tổng kết: Hoạt động 3: Tổng kết ảnh cụ thể,  Những đặc điểm tục ngữ? sinh động Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk Ghi nhớ sgk Hoạt động 4: Luyện tập IV- Luyện tập:  Sưu tầm thêm số câu tục HS tìm nhanh ngữ phản ánh kinh nghiệm các tượng nắng, mưa, bão, lụt 4/ Dặn dò, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: -Nắm đặc điểm tục ngữ, nội dung, khả vận dụng câu tục ngữ vừa học -Tiếp tục sưu tầm thêm số câu tục ngữ *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn) +Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói địa phương và xếp nội dung đã sưu tầm theo chủ đề IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (4) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… =========================== Nhóm I Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Nhóm II Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Nhóm III Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Nhóm IV Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Nhóm V Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Nhóm VI Phân tích câu tục ngữ theo các nội dung sau: 1/Nghĩa câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể (bài học) Lop7.net (5) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân Tuần: 19 Tiết : 74 Ngày soạn: 11/01/2010 Ngày dạy: 12,13/01/2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng -Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với địa phương quê hương mình -Rèn luyện kĩ hiểu biết và sưu tầm II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)  Câu hỏi: Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ bất kì và phân tích?  Trả lời: - Những lời nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụ ng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày -HS tùy ý chọn và phân tích 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Quảng Ngãi mảnh đất biển xanh, thơ ca Bởi kho tàng ca dao tục ngữ địa phương ta khá phong phú Trong tiết học này, chúng ta cùng thể vốn ca dao, tục ngữ nói địa phương mà mình có TL 10’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Xác định đối tượng sưu tầm  Ca dao dân ca là gì? Lấy ví dụ  Tục ngữ là gì? Lấy ví dụ GV: “câu ca dao” là đơn vị diễn đạt nội dung, ý nghĩa trọn vẹn Các dị tính là câu  Thế nà là “ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương” và “ca dao, tục ngữ nói địa phương”? Ví dụ Hoạt động trò Kiến thức I- Xác định đối tượng sưu tầm: -Ca dao, tục ngữ mà người II-Trình bày kết sưu tầm: địa phương biết đến và vận dụng, có thể nói địa phương, có thể không “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” -Ca dao, tục ngữ có nội dung địa phương C1 Ai Quảng Ngãi cho tui Lop7.net (6) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân gửi í ít tiền Mua dùm miếng quế lâu niên Đem trị bệnh khỏi phiền bà C2 Ai quê Nghĩa An Ghé thăm phong cảnh Chùa Hang, Bàn Cờ C3 Mứt gừng Đức Phổ Bánh nổ Nghĩa Hành Đậu xanh Sơn Tịnh C4 Sa Huỳnh gió mát, cá tươi Thuận bề nuôi dưỡng người thủy binh 20’ GV: hướng dẫn cách sưu tầm ca dao tục ngữ Hoạt động 2: Trình bày kết sưu tầm GV:Mỗi nhóm tập hợp câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm Chia làm phần: ca dao dân ca và tục ngữ Trong phần đó xếp các câu theo chủ đề 4/ Dặn dò, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: -Tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tục ngữ người và xã hội +Đọc; Trả lời câu hỏi +Tìm hiểu nội dung, giá trị kinh nghiệm và trường hợp ứng dụng +Chứng minh cho các đặc điểm tục ngữ IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………… ========================= Lop7.net (7) Trường THCS TT Ba Tơ Tuần 20 Tiết 75, 76 GV: Nguyễn Văn Thân Ngày soạn: Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :  Tiết1: -Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận  Tiết2: -Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm chung văn nghị luận; Luyện tập văn nghị luận -Rèn luyện kĩ nhận biết văn nghị luận II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống, nó có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm tư tưởng sâu sắc trước đời sống Có thể nói không có văn nghị luận thì khó mà hình thành các tư tưởng mạch lạc và sâu sắc Bởi tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu chung văn nghị luận Tiết TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 13’ Hoạt động1:Tìm hiểu nhu cầu I-Tìm hiểu: nghị luận II-Bài học: GV treo bảng phụ có ghi HS đọc 1/ Nhu cầu nghị luận: vấn đề và câu hỏi (1) Thảo luận: Nhóm thảo luận  Trong đời sống em có thường -Là người con, em cần phải gặp các vấn đề và câu hỏi đối xử với cha mẹ nào? không? Hãy nêu thêm các -Em hiểu nào là học tập tốt môn Ngữ văn? câu hỏi và vấn đề? -Em thích hay không thích môn Ngữ văn? -Tại người Đội viên thiếu niên phải gương mẫu trên mặt? -Hãy chứng minh Nam, bạn em là học sinh giỏi?  Gặp vấn đề và câu hỏi Các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? Gợi: Lop7.net (8) Trường THCS TT Ba Tơ 25’ GV: Nguyễn Văn Thân  Các kiểu văn đã học Bộc lộ tình cảm, đánh giá; kể chuyện, miêu tả, biểu cảm Kể lại việc chuỗi việc; Ghi lại và nhận xét các điều đã quan nhằm mục đích gì? sát xung quanh  Các vấn đề và câu hỏi nhằm Thể suy nghĩ đặt yêu cầu gì cho người giải vấn đề đáp?  Giải đáp cách nào? Bằng cách lập luận, giải thích hay chứng minh  Để trả lời câu hỏi Xã luận, bình luận, phát biểu ý thế, ngày trên báo chí, qua kiến … đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên GV: cho HS tiếp xúc với vài văn nghị luận mà GV sưu tầm GV: đó là dạng văn nghị luận Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2:Thế nào là văn nghị luận Yêu cầu HS đọc văn “Chống nạn thất học”  Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?  Như văn nghị luận viết nhằm mục đích gì?  Để thực mục đích này, bài viết nêu ý kiến nào? Và ý kiến đó diễn đạt thành luận điểm nào? Văn nghị luận thường tồn dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí … HS đọc 2/ Thế nào là văn nghị luận: HS đọc Kêu gọi nhân dân tham gia xoá nạn mù chữ -Văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người -Tình trạng và nguyên nhân đọc, người nghe tư mù chữ dân tộc ta thời tưởng, quan điểm nào đó thực dân Pháp cai trị: +Khi xưa Pháp cai trị, chúng thi hành chính sách ngu dân +Số người Việt Nam thất học so GV: luận điểm là phần trình bày với số người nước là 95% quan điểm người viết, trả lời -Sự cần thiết phải biết đọc, biết câu hỏi “nói cái gì?” (cho ý kiến viết chữ Quốc ngữ và nhiệm vụ người biết chữ đưa ra) chưa biết chữ phải nào: +Mọi người VN phải có kiến thức … để có thể tham gia công xây dựng nước nhà +Người biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ + Người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết chữ TL Hoạt động thầy Tiết Hoạt động trò Kiến thức Lop7.net (9) Trường THCS TT Ba Tơ 25’ 20’ GV: Nguyễn Văn Thân  Để ý kiến có sức thuyết phục, bài +Để thuyết phục vì viết đã nêu lên lí lẽ nào? Hãy dân ta phải biết đọc, biết viết, có các lí lẽ sau: liệt kê? Gợi ý sgk -Biết đọc, biết viết là quyền lợi, bổn phận người dân -Có kiến thức tham gia vào việc xây dựng nước -Muốn có kiến thức, trước hết phải biết viết, đọc chữ Quốc ngữ +Để thuyết phục khả thực xoá nạn mù chữ, có các lí lẽ sau: -Người biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ - Người chưa biết chữ hãy gắng mà học  Có dẫn chứng nào đưa Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ ra?  Như thể tư tưởng, quan điểm đó yêu cầu văn nghị luận cần phải có gì?  Tác giả có thể thực mục đích Không Vì mục đích của mình văn kể chuyện, miêu tả bài viết là xác lập cho người đọc, người nghe không? Vì sao? tư tưởng, quan điểm xoá nạn mù chữ và khả thực thi mục đích đó  “Nạn mù chữ”, vì tác giả lại Vấn đề đặt và cần giải chọn vấn đề này để thể tư tưởng, đời sống, sau cách mạng tháng Tám quan điểm ? thành công  Như có yêu cầu gì đặt cho nội dung tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc “Cần tạo thói quen HS đọc đời sống xã hội” Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk GV: để chứng minh văn là văn nghị luận cần rõ: mục đích, dẫn chứng, lí lẽ Câu b) có đã thể câu a) GV yêu cầu HS trình bày miệng trở lại cách đọc câu văn cụ thể Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa III-Luyện tập: 1/a)Đây là bài văn nghị luận Vì: mục đích thuyết phục chúng ta cần có thói quen tốt đời sống; Bài viết dùng lí lẽ để giải thích nào là thói xấu, nào là thói quen tốt và khuyên tạo thói quen tốt; Có dẫn chứng thói quen xấu phổ biến c)-Bài viết nêu vấn đề thực tế Lop7.net (10) Trường THCS TT Ba Tơ  Bố cục bài văn? Yêu cầu HS đọc “Hai biển hồ” HS đọc  Bài văn là văn tự hay nghị luận? GV: Nguyễn Văn Thân -Tán thành ý kiến đó Vì là người có văn hoá thì không nên có thói quen xấu mà cần hướng đến thói quen tốt 2/Bố cục: -Khái niệm thói xấu, thói quen tốt -Các thói quen tốt phổ biến -Cần tạo thói quen tốt dù điều đó là khó 4/ Bài văn là văn nghị luận (có sử dụng phương thức tự sự) 4/ Dặn dò, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: -Học thuộc nhu cầu nghị luận và văn nghị luận là gì? -Hoàn tất các bài tập vào -Sưu tầm đoạn văn nghị luận *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Đặc điểm văn nghị luận +Đọc +Tìm hiểu các khái niệm +Liên hệ với bài “Chống nạn thất học” để làm cụ thể hoá các khái niệm IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ========================== 10 Lop7.net (11) Trường THCS TT Ba Tơ Tuần:20 Tiết: 77 GV: Nguyễn Văn Thân Ngày soạn: Ngày dạy : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) câu tục ngữ bài học; Thuộc lòng câu tục ngữ văn -Rèn luyện kĩ phân tích và vận dụng tục ngữ II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)  Câu hỏi: Trình bày số câu ca dao, tục ngữ nói địa phương mà em đã sưu tầm  Trả lời: HS trình bày 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm và trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: đọc – hiểu văn II-Đọc – hiểu văn GV: đọc giọng rõ ràng, nhấn vào HS đọc 1/Đọc: từ đối, so sánh, hình ảnh ẩn dụ, ngắt nhịp phù hợp Chia làm nhóm: GV nhận xét, sửa chữa và đọc lại -Nhóm 1: câu 1, 2,3 tục ngữ  Căn vào nội dung có thể chia phẩm chất người câu tục ngữ bài thành -Nhóm 2: câu 4,5,6 tục ngữ học tập tu dưỡng nhóm? Vì sao? 22’ Thảo luận: -Nhóm 3: câu 7,8,9 tục ngữ quan  1/Nghĩa câu tục ngữ (kết với hệ ứng xử hình thức nghệ thuật vận 1.Người quý gấp bội lần dụng)?  (1):Hình thức nghệ thuật gì -So sánh, đối lập (một><mười) sử dụng câu? -Tạo nhịp điệu, nhấn mạnh để khẳng định quí giá người so với (1)Tác dụng?  (2):Nghĩa đen câu tục ngữ 2.NĐ:Răng tóc: phần nào thểhiện tình trạng sức khoẻ; là phần thể này? Suy rộng nghĩa bóng? hình thức, tính tình, tư cách NB:Hình thức người thể nhân cách 3.-Có vế đối chỉnh  (3)Nhận xét hình thức câu tục -Sự thiếu thốn, khó khăn vật ngữ? Các từ “đói-rách; 11 Lop7.net (12) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân thơm” ý điều gì? Từ đó nói lên chất; Điều phải đạt, phải giữ gìn, vượt nghĩa đen và nghĩa bóng? lên trên hoàn cảnh -NĐ:đói rách phải ăn mặc sẽ, thơm tho -NB:dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi  (4): Nhận xét hình thức câu tục 4.-Có vế quan hệ vừa đẳng lập ngữ? (có vế, quan hệ các vừa bổ sung nghĩa cho Từ “học” vế?từ lặp lại nhiều lần, tác lặp lại vừa nhấn mạnh vừa mở điều người cần học dụng? -“ăn trông nồi …”, “ăn nên đọi …”,  (4)"Học ăn, học nói”, hãy tìm “lời nói chẳng tiền …” ,“im lặng câu tục ngữ có nội dung là vàng”=>học để biết cách ăn nói tương tự vế này? Nghĩa vế này? -Học để biết cách biết cách làm, biết GV kể chuyện cách mở gói nước giữ mình và giao tiếp chấm  (4)“Học gói, học mở” là gì? Câu 1: Khẳng định tư tưởng coi trọng người và giá trị người Câu 2: Có thể xem xét tư cách người từ biểu nhỏ người đó Câu 3: Làm người điều cần giữ gìn là phẩm giá Câu 4: Con người cần phải học để hành vi, ứng xử chuẩn mực 5.Không thầy dạy bảo không làm việc gì thành công  (6)Có mối quan hệ nào các 6.Học thầy không học bạn So sánh vế tạo nhấn mạnh vế câu tục ngữ 6? Tác dụng? việc học bạn  (6)Cách hiểu nghĩa hình ảnh (6) “bạn” là hình ảnh tương đồng, ta có thể hiểu là đối tượng để ta học tập, bạn câu tục ngữ ? đó có ta  2/ Giá trị kinh nghiệm mà Trả lời phần ghi bảng câu tục ngữ thể  3/Một số trường hợp có thể áp 1.Phê phán trường hợp coi dụng kinh nghiệm nêu câu tục hơn; An ủi, động viên trường hợp “Của thay người”; Tư ngữ tưởng đạo lí, triết lí sống: đặt người lên trên cải; Qun niệm muốn đẻ nhiều 2.Khuyên nhủ, nhắc nhở người giữ gìn tóc cho đẹp; Thể cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm người nhân dân 3.Răn dạy, nhắc nhở Mỗi nhóm tìm hiểu câu tục ngữ trường hợp gẵp hoàn cảnh khó khăn, theo yêu cầu trên (Nhóm I: thiếu thốn câu 1; Nhóm II: câu 2; Nhóm III: 4.Khuyên nhủ người trau dồi hành câu 3; Nhóm IV: câu 4; Nhóm V: vi, nhân cách; Phê phán trường hợp vụng công việc ứng xử câu 5; Nhóm VI: câu 6) Thảo luận: Câu 5: nhấn mạnh vai trò người thầy; Câu 5: Khẳng định vai trò, công ơn người thầy Vì phải biết kính trọng và tìm thầy mà học Câu 6: Mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi, khuyên việc kết bạn và có tình bạn đẹp 12 Lop7.net (13) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân  So sánh câu tục ngữ 5,6 (Mối quan hệ nội dung, ý nghĩa) Câu 6: tầm quan trọng việc học bạn Nhưng chúng bổ sung nghĩa: việc học, vai trò người thầy và tự học trò quan trọng  Tìm vài cặp tục ngữ có nội -Máu chảy ruột mềm./Bán anh xa dung tưởng ngược mua láng giềng gần -Có mình thì giữ./Sẩy đàn tan nghé lại bổ sung cho nhau? Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:  Chứng minh và phân tích giá trị Ghi nhớ sgk các đặc điểm tục ngữ:  Diễn đạt so sánh? Câu 1,6,7  Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ? Câu 8,9 (ẩn dụ người sáng tạo và người hưởng thụ; đơn lẻ và sức tập hợp)  Từ và câu có nhiều nghĩa? Câu 2,3,4,8,9 (thầy:người thầy, sách vở, dạy mình;gói, mở:đóng mở vật, kết lời mở lời giao tiếp, thực hành công  Nhận xét chung hình thức và việc hàng ngày;quả(trái cây, kết quả, sản phẩm cuối cùng;non:sự việc lớn, nội dung các câu tục ngữ này? thành công lớn …) Trái nghĩa  Ý nghĩa chính các câu tục Câ Đồng nghĩa IV- Luyện tập: u ngữ này?  Nhắc lại đặc điểm (1) Người sống Của trọng hơn đóng người vàng tục ngữ? Lấy che thân không Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk lấy thân che Hoạt động 4: Luyện tập (8) Uống nước An cháo đá bát nhớ nguồn  Tìm câu tục ngữ đồng Qua cầu rút nhịp nghĩa trái nghĩa với câu Uống nước Được chim bẻ tục ngữ bài này? nhớ kẻ đào ná, cá giếng quên nơm GV điền vào bảng phụ 4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: -Tự tìm hiểu các câu tục ngữ 7,8,9 theo trình tự đã tiến hành trên lớp -Nắm ý nghĩa, đặc điểm hình thức câu tục ngữ bài - Tự sưu tầm thêm các câu tục ngữ có nội dung này *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Đọc Cần liên hệ với bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận +Nhận định lòng yêu nước +Những biểu lòng yêu nước IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 13 Lop7.net (14) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân Tuần: 20 Tiết 78 Ngày soạn: Ngày dạy: RÚT GỌN CÂU I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nắm cách rút gọn câu; Hiểu tác dụng câu rút gọn -Rèn luyện kĩ nhận biết và vận dụng câu rút gọn II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trong nói và viết, có người ta có thao tác biến đổi cho câu ngắn gọn Tiết học này giúp ta biết nào là câu rút gọn và số các vận dụng loại câu này TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 15’ Hoạt động1:Tìm hiểu câu rút gọn I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ có ghi câu a,b II-Bài học: (1) yêu cầu HS đọc thầm 1/ Thế nào là câu rút gọn:  Trong câu trên có từ nào Chúng ta khác nhau?  Chúng ta giữ chức vụ gì câu? Chủ ngữ  Như câu a,b có điểm gì khác a) vắng chủ ngữ; b) có chủ ngữ nhau?  Tìm từ có thể làm chủ ngữ Người Việt Nam, -Khi nói và viết, có thể lược bỏ chúng ta … số thành phần câu tạo thành câu câu a? rút gọn  Câu a gọi là câu rút gọn Thế nào là câu rút gọn? Thảo luận: Tục ngữ đưa lời  Vì chủ ngữ câu a lại có khuyên chung cho người, không cần CN thể lược bỏ? GV treo bảng phụ có câu a,b (4) HS đọc -Việc lược bỏ số thành phần  Thêm số từ ngữ vào câu in a)đuổi theo nó câu thường nhằm mục đích sau: b)mình Hà Nội đậm để câu đủ nghĩa?  Như vậy, thành phần nào câu a)lược bỏ VN Để +Làm cho câu gọn hơn, vừa thông không bị lặp lại từ tin nhanh, vừa tránh lặp lược bỏ? Vì sao? b) lược bỏ CN, VN -> từ ngữ đã xuất câu đứng Câu đối thoại cần trước  Như việc lược bỏ thông tin gắn gọn, đủ thông tin +Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người nhằm mục đích gì? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (lược bỏ chủ ngữ) 13’ Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn HS đọc thầm làm vào 2/ Cách dùng câu rút gọn: GV treo bảng phụ có ghi câu 1(II) giấy nháp theo yêu cầu  Những câu in đậm thiếu thành Thiếu CN Không phần nào? Có nên rút gọn câu nên, vì khó 14 Lop7.net (15) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân không? Vì sao? hiểu GV treo bảng phụ có ghi câu (II) HS đọc  Câu trả lời in đậm người Không có lễ phép không? 10’  Hãy thêm từ ngữ thích hợp Mẹ a để câu trả lời lễ phép?  Như vậy, rút gọn câu cần chú ý điều gì? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập: Yêu cầu HS đọc bài tập 1,2 Yêu câu: Nhóm1: câu a; Nhóm2: câu b; Nhóm3: câu 1.c; Nhóm 4: câu 1.d Nhóm 5: câu 2.a; Nhóm 6: câu 2.b Yêu cầu HS đọc bài tập HS đọc  Chỉ câu rút gọn?  Với câu rút gọn đó người khách đã hiểu nhầm nào?  Vì cậu bé và người khách hiểu nhần nhau? Bài học? Yêu cầu HS đọc và thực bài tập HS đọc Khi rút gọn câu, cần chú ý: -Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói -Không biến câu nói thành câu khiếm nhã * Ghi nhớ III Luyện tập 1/Câu rút gọn, thành phần rút gọn và mục đích: -Câu (b) là câu rút gọn CN và các từ quan hệ Vì đây là câu tục ngữ nêu qui tắc ứng xử chung cho người -Câu (c): rút gọn CN Câu tục ngữ -Câu (d): rút gọn hệ từ với danh từ làm VN (là, bằng, …) Nhằm tạo tương đồng có tính khẳng định 2/ Tìm câu rút gọn và khôi phục lại a)1: rút gọn CN->Ta bước tới 2: rút gọn CN->Ta dừng chân b)1: rút gọn CN->Người ta đồn 3: rút gọn CN->Vua khen … Thơ, ca dao có nhiều CRG vì thường chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ dòng hạn chế Hiểu nhầm vì : cậu bé đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa Phải cẩn thận dùng CRG vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu nhầm 4.Việc dùng CRG có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu và thô lỗ 4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: - Học định nghĩa, mục đích rút gọn và cách dùng câu rút gọn -Tiếp tục hoàn tất các bài tập vào *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Câu đặt biệt +Rút khái niệm và tác dụng câu đặt biệt +Đọc; Trả lời câu hỏi sgk IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 15 Lop7.net (16) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân Tuần: 21 Tiết: 79 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN BẢN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với -Rèn luyện kĩ nhận biết và phân tích số đặc điểm văn nghị luận II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8)  Câu hỏi: Những dạng tồn văn nghị luận? Mục đích văn nghị luận?  Trả lời: Văn nghị luận thường tồn dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí … Văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trong tiết học trước, em đã biết để làm nên bài văn nghị luận cần phải có yếu tố nào? (luận điểm, luận và lập luận) Tiết học này chúng ta tìm hiểu rõ yếu tố nội dung loại văn nghị luận này TL 8’ Hoạt động thầy Hoạt động1:Tìm hiểu nào là luận điểm Yêu cầu HS đọc văn “Chống nạn thất học” Tr7,8  Luận điểm chính bài viết là gì?  Luận điểm đó viết nêu dạng nào và cụ thể hoá thành câu văn nào?  Luận điểm đóng vai trò gì bài văn nghị luận?  Để có sức thuyết phục thì luận điểm cần phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động trò Chống nạn thất học Dưới dạng nhan đề, câu hiệu Những câu “Mọi người Việt Nam … trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” ;“Những người đã biết chữ … chưa biết chữ”; “Những người … học cho biết”; “Phụ nữ lại cần phải học” Kiến thức I-Tìm hiểu: II-Bài học: 1/ Luận điểm, luận và lập luận: a)Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đọan văn Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức 16 Lop7.net (17) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân thuyết phục 8’ 8’ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là luận GV: Luận là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm  Chỉ lí lẽ văn “Chống nạn thất học”? -Do chính sách ngu dân thữc dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chũ, tức là thất học, nước Việt Nam không tiến -Nay nước độc lập rồi, muốn tiến thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước Từ đó tác giả đề nhiệm vụ: người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ  Có dẫn chứng nào là sở Hạn chế mở trường học, lừa dối và bóc lột dân; 95% người dân cho luận điểm trên? thất học; góp sức vào bình dân học vụ; phong trào truyền bà chữ Quốc ngữ; vợ chưa biết thì bảo chồng …  Như luận điểm trên đã -Căn vào đâu mà đề trả lời cho câu hỏi nào nạn nhiệm vụ chống nạn thất học? -Muốn chống nạn thất học thì làm thất học? nào?  Muốn có sức thuyết phục thì luận cần phải đạt yêu cầu gì? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu nào là lập luận GV: Lập luận là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm b)Luận cứ: Hoạt động 4: Luyện tập: Yêu cầu HS đọc văn “Cần tạo HS đọc thói quen tốt đời sống xã hội” Tr 9,10  Cho biết luận điểm, luận và lập luận bài? III- Luyện tập: Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội”: -Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -Luận cứ: có thói quen tốt Luận là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục c)Lập luận: Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn  Luận bài văn đã -Lí vì phải chống nạn có sức thuyết phục thất học xếp, trình bày theo thứ tự nào? -Tư tưởng chống nạn thất học -Giải câu hỏi: chống nạn thất học cách nào?  Nhận xét cách trình bày các luận Lập luận chặt chẽ làm cho bài văn có sức thuyết phục điểm đó? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * ghi nhớ (sgk/ trang 19) 6’ 17 Lop7.net (18) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân và thói quen xấu; Có người phân biệt tốt xấu vì thói quen nên khó bỏ; Tạo nên thói quen tốt là khó nhiễm thói quen xấu thì dễ -Cách lập luận có sức thuyết phục vì từ khái niện (thói quen tốt, thói quen xấu) đến dẫn chứng sâu, cụ thể (có ý phê phán) các thói quen xấu, từ đó nêu lời kêu gọi động viên 4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: -Học thuộc và phân biệt các khái niệm luận điểm, luận và lập luận -Hoàn tất các bài tập vào -Đọc “Học thẩy, học bạn” và tìm luận điểm, luận và lập luận văn này *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Đề nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận +Đọc các đề văn nghị luận +Tìm hiểu đề văn nghị luận, yêu cầu việc tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 18 Lop7.net (19) Trường THCS TT Ba Tơ GV: Nguyễn Văn Thân Tuần: 22 Tiết: 80 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận -Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8)  Câu hỏi:Phân biệt luận điểm, luận và lập luận bài văn nghị luận?  Trả lời: -Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đọan văn Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục -Luận cứ:Luận là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiếncho luận điểm có sức thuyết phục -Lập luận: Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Em đã biết luận điểm, luận và lập luận là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận Các em đã biết tìm hiểu đề và lập ý là bước quan trọng không thể thiếu làm văn, tiết học này giúp chúng ta có cách thức thực các bước đó bài văn nghị luận TL 8’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động1:Tìm hiểu nội dung và tính chất đề văn nghị luận GV treo bảng phụ có ghi 11 đề HS đọc  Các đề văn nêu trên có thể Được xem là đề bài, đầu đề Vì thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó không? Vì sao?  Căn vào đâu để nhận các Mỗi đề nêu số khái niệm, vấn đề lí luận VD: Lối đề trên là đề văn nghị luận? sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp là nhận định, quan điểm, luận điểm; Thuốc đắng dã tật là tư  Mục đích đề văn nghị tưởng; Hãy biết giữ gìn thời gian là lời kêu gọi mang tư tưởng luận?  Đề văn nghị luận có tính chất gì? Kiến thức I-Tìm hiểu: II-Bài học: 1/ Tìm hiểu đề văn nghị luận: a)Nội dung và tính chất đề văn nghị luận: Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, 19 Lop7.net (20) Trường THCS TT Ba Tơ 22’ GV: Nguyễn Văn Thân  Tính chất đề văn có ý Có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết, nói thái nghĩa gì việc làm văn? độ, giọng điệu Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2:Tìm hiểu đề văn nghị luận Tập trung vào đề (7): Chớ nên tự phụ  Đề nêu vấn đề gì? Chống thói tự phụ  Đối tượng và phạm vi nghị Làm rõ: nào là tự phụ? (khác với tự cao, tự kiêu, tự mãn nào) Phạm luận đây là gì? vi nghị luận là khuyên răn không nên tự phụ  Khuynh hướng tư tưởng Phủ định đề là khẳng định hay phủ định?  Đề này đòi hỏi người viết phải Phải liên hệ thân có lúc tự phụ làm gì?  Như yêu cầu việc tìm hiểu đề là gì? Hoạt động 3:Lập ý cho bài văn nghị luận a)Xác lập luận điểm:  Em có tán thành ý kiến đó không?  Nêu các luận điểm gần gũi với luận điểm đề và cụ thể hoá luận điểm chính thành luận điểm phụ? b)Tìm luận cứ:  Tự phụ là gì?  Vì nên tự phụ? Tự phụ có hại nào? Có hại cho ai?  Những điều hại tự phụ? GV: trả lời câu hỏi này tức là tìm lí lẽ, dẫn chứng cho luận c)Xây dựng lập luận:  Nên bắt lời khuyên từ đâu? Dẫn dắt người đọc từ đâu tới đâu? phản bác, … đòi hỏi bài làm phải vận dụng phương pháp cho phù hợp b)Tìm hiểu đề văn nghị luận: Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch 2/ Lập ý cho bài văn nghị luận: Đồng ý -Tự phụ là thói xấu + Tự phụ làm cho người không phấn đấu vươn lên + Tự phụ luôn bỏ qua hội học tập, tu dưỡng người -Không nên có thói tự phụ +Thói xấu này khiến người khó hoà nhập với tập thể +Nếu không muốn mình trở thành người tụt hậu thì nên từ bỏ nó -Từ bỏ thói tự phụ + Cần tích cực học hỏi, hoà nhập -Tự phụ :một thói xấu luôn tôn thờ chính mình, tự cho mình là tất -Tự phụ không đem lại tiến cho thân người có thói xấu này -Những điều có hại tự phụ đến : chậm tiến, xa lánh người, ngộ nhận khả mình -Giải thích tự phụ là gì? -Chỉ tác hại nó -Hướng người nghe, đọc từ bỏ và không nên có thói xấu này Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w