Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

20 0 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Luyện tập 1’  Hướng dẫn thực hành: 33’ Mục tiêu: giúp HS biết xem lịch tờ lịch tháng, năm… - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong t[r]

(1)Tuần 22 Tập đọc –Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: Tập đọc: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: bác học, tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém, - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ) - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Rèn kĩ đọc hiểu: - Nắm nghĩa các từ mới: nhà bác học, cười móm mém - Nắm cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn vĩ đại giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người Kể chuyện: Rèn kĩ nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kĩ nghe: - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, vài đạo cụ để HS làm bài tập phân vai dựng lại câu chuyện: mũ phớt cho Ê-đi-xơn, cái khăn cho bà cụ HS: SGK GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, vài đạo cụ để HS làm bài tập phân vai dựng lại câu chuyện: mũ phớt cho Ê-đi-xơn, cái khăn cho bà cụ HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Người trí thức yêu nước (4’) - GV gọi HS đọc bài và hỏi: + Em hiểu điều gì qua câu chuyện “Người trí thức yêu nước” - GV nhận xét cho điểm - GV nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (2’) - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Tranh vẽ gì? - GV: Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Nhà bác học và bà cụ” Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại vào bậc giới, đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Chính nhờ có Ê-đi-xơn mà chúng ta có điện dùng ngày hôm Qua câu chuyện này, các em thấy Ê-đixơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến người nào - Ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS đọc HS trả lời - HS quan sát và trả lời (2) hiểu bài (15’) Mục tiêu: giúp HS đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Nắm nghĩa các từ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài  Đoạn 1: (giới thiệu Ê-đi-xơn và bà cụ): giọng đọc chậm rãi, khoan thai Nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến thể ngưỡng mộ người dân với phát minh Ê-đixơn  Đoạn 2: (Cuộc gặp gỡ Ê-đi-xơn và bà cụ): Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi Ê-đi-xơn hỏi: giọng ngạc nhiên  Đoạn 3: Ê-đi-xơn reo vui sáng kiến loé lên Giọng bà cụ phấn chấn  Đoạn 4: giọng người dẫn chuyện thán phục, nhấn giọng từ ngữ miệt mài, xếp hàng dài … Giọng Ê-đi-xơn vui, hóm hỉnh Giọng cụ già phấn khởi GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS: đầu tiên luyện đọc câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài - GV viết bảng từ Ê-đi-xơn và cho HS đọc - GV nhắc các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi - GV gọi dãy đọc hết bài - GV nhận xét HS cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: bài chia làm đoạn - GV gọi HS đọc đoạn - GV gọi tiếp HS đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp - Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém - GV cho HS đọc nhỏ tiếp nối: em đọc, em nghe - GV gọi tổ đọc - Cho HS đọc lại đoạn 1, 2, 3, - Cho lớp đọc đồng  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’) Mục tiêu: giúp HS nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Nói điều em biết Ê-đi-xơn? - GV chốt: Ê-đi-xơn là nhà bác học tiếng người Mỹ, sinh năm 1947, năm 1931 Ông đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả Ông phải bán báo để kiếm sống và tự mày mò học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy vào lúc nào? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2, và hỏi: + Bà cụ mong muốn điều gì? - HS lắng nghe - Cá nhân - HS đọc tiếp nối – lượt bài - Cá nhân Cá nhân, đồng - HS giải nghĩa từ SGK HS đọc theo nhóm ba Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Đồng - HS đọc thầm HS phát biểu - Xảy vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Bà cụ là số người đó - Bà mong ông Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo mà lại Lop3.net (3) + Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực hiện? + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho người? - GV chốt: khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng + Nội dung câu chuyện nói điều gì? - GV chốt: ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn vĩ đại giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người  Hoạt động 1:luyện đọc lại (17’) Mục tiêu: giúp HS đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Phương pháp: Thực hành, thi đua - GV chọn đọc mẫu đoạn bài và lưu ý HS đọc đoạn văn: giọng Ê-đi-xơn reo vui sáng kiến loé lên Giọng bà cụ phấn chấn - GV tổ chức nhóm thì đọc bài tiếp nối - Cho HS đọc truyện theo cách phân vai - GV và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay  Hoạt động 2:hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh (20’) Mục tiêu: giúp HS đặt đúng tên cho đoạn câu chuyện và kể lại đoạn câu chuyện Phương pháp: Quan sát, kể chuyện - GV nêu nhiệm vu: phần kể chuyện hôm nay, các em hãy tập kể câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho HS tự phân vai - Cho HS thi dựng lại câu chuyện theo vai - GV cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động với yêu cầu:  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - GV khen ngợi HS có lời kể sáng tạo - GV cho HS kể lại toàn câu chuyện có thể cho nhóm HS lên sắm vai  Củng cố: (2’) - GV: qua kể chuyện, các em đã thấy: kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử Lop3.net êm - Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm - Chế tạo xe chạy dòng điện - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người và lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa - HS suy nghĩ và tự phát biểu - HS các nhóm thi đọc HS đọc truyện phân vai Bạn nhận xét - Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) - HS hình thành nhóm, phân vai - HS thi dựng lại câu chuyện - Cá nhân - HS suy nghĩ và tự phát biểu (4) … - GV hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?  Ê-đi-xơn quan tâm giúp đỡ người già  Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, lao động cần mẫn  Ê-đi-xơn là bác học vĩ đại Mong muốn mang lại điều tốt cho người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo  Khoa học đem lại điều tốt đẹp cho người  Tri thức góp phần cải tạo giới, đem lại điều tốt đẹp cho sống - GV chốt: Ê-đi-xơn là bác học vĩ đại Sáng chế ông nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo giới, đem lại điều tốt đẹp cho người Nhận xét – Dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học GV động viên, khen ngợi HS kể hay Khuyết khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (5) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS: Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng Kĩ năng: HS biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm …) nhanh, chính xác Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004, tờ lịch năm HS: bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Tháng - năm (4’) - GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Luyện tập (1’)  Hướng dẫn thực hành: (33’) Mục tiêu: giúp HS biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) - Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Xem tờ lịch trên viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: để biết ngày tháng là thứ thì trước tiên phải xác định phần lịch tháng tờ lịch trên Sau đó, xem lịch tháng 3, ta xác định ngày tháng là thứ ba - GV cho HS tự làm bài - GV cho HS sửa bài - GV cho lớp nhận xét Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài - GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” - GV nhận xét Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: để biết ngày 01 tháng là thứ thì trước tiên phải xác định tháng có 30 ngày Sau đó, ta tính dần ngày 29 tháng là thứ bảy, ngày 39 tháng là chủ nhật, ngày 01 tháng là thứ hai Vì khoanh vào câu B - GV cho HS tự làm bài và sửa bài - GV cho lớp nhận xét Hoạt động HS - Hát - HS đọc HS lắng nghe - HS làm bài HS sửa bài - HS đọc HS làm bài HS thi đua sửa bài - HS đọc HS đọc HS lắng nghe - HS làm bài và sửa bài Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Lop3.net (6) Ôn Toán - GV giúp HS biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn, biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước nhanh, chính xác Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài - GV gọi HS nêu: Đây là hình tròn tâm O  Các bán kính có hình tròn là: OA, OB, OC, OD  Các đường kính có hình tròn là: AB, CD - GV nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm bài - GV gọi HS nêu: Đây là hình tròn tâm I  Các bán kính có hình tròn là: IM và IN  Đường kính có hình tròn là: MN  Các bán kính có hình tròn là: OQ và OP  Đường kính có hình tròn là: PQ - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a      - Cho HS làm bài GV nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu: Độ dài đoạn thẳng OA lớn độ dài đoạn thẳng OM OM = ON ON = MN Độ dài đường kính gấp lần độ dài bán kính AB = MN GV nhận xét Lop3.net - Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Đúng ghi Đ, sai ghi S: HS làm bài HS nêu - Vẽ đường kính AB, đường kính MN hình vẽ đây: - HS quan sát - HS làm bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S: - HS làm bài - HS nêu (7) Chính tả NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Ê-đi-xơn Trình bày bài viết rõ ràng, - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải đố Thái độ: Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ viết nội dung bài tập BT1, HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: (1’) - Hát Bài cũ: (4’) - GV cho HS viết các từ đã học bài trước: chăm chỉ, cần - HS lên bảng viết, lớp viết mẫn, triều đình, nhanh trí vào bảng - GV nhận xét., cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV: chính tả hôm cô hướng dẫn các em: Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Ê-đi-xơn Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải đố  Hoạt động 1: hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: giúp HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Ê-đi-xơn (20’) Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn HS chuẩn bị - HS nghe GV đọc - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - – HS đọc - Gọi HS đọc lại bài - GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả - Đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Những chữ nào bài viết hoa? Ê-đi-xơn - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? gạch nối các tiếng - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào + Tên bài viết vị trí nào? ô - Đoạn văn có câu + Đoạn văn có câu? - HS đọc - GV gọi HS đọc câu - HS viết vào bảng - GV hướng dẫn HS viết vài tiếng khó, dễ viết sai GV gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu HS viết bài, không gạch chân các tiếng này Đọc cho HS viết - Cá nhân - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - HS chép bài chính tả vào - GV đọc thong thả câu, cụm từ, câu đọc lần cho HS viết vào - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi HS Chú ý tới bài viết HS thường mắc lỗi chính tả Chấm, chữa bài Lop3.net (8) - GV cho HS cầm bút chì chữa bài - HS sửa bài GV đọc chậm rãi, để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai chính tả để HS tự sửa lỗi Sau - HS giơ tay câu GV hỏi: Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài các mặt: bài chép (đúng / sai), chữ viết (đúng / sai, / bẩn, đẹp / xấu), cách trình bày (đúng / sai, đẹp / xấu)  Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (13’)  Mục tiêu: Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã Phương pháp: Thực hành, thi đua - Điền tr ch vào chỗ trống Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu Giải câu đố: - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Gọi HS đọc bài làm mình: Mặt tròn mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày vì Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm ngủ, chui vào nơi đâu? Là mặt trời - Đặt dấu hỏi dấu ngã trên Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu chữ in đậm Giải câu đố - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi HS đọc bài làm mình: Cánh gì cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm tắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi Là cánh đồng Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (9) Tập đọc CÁI CẦU I/ Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng, , Biết ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng các khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ bài và biết cách dùng từ mới: chum, ngòi, sông Mã Hiểu nội dung chính bài thơ: bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu Học thuộc lòng bài thơ II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Ông tổ nghề thêu (4’) - GV gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét., cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Tranh vẽ gì? - GV: bài tập đọc hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: “Cái cầu” để hiểu vì bạn nhỏ yêu cái cầu - Ghi bảng  Hoạt động 1: luyện đọc (16’) Mục tiêu: giúp HS đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng các khổ thơ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ - GV đọc mẫu bài thơ: giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha Nhấn giọng từ thể tình cảm bạn nhỏ với cầu cha: vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu cả, cái cầu cha … GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS: đầu tiên luyện đọc dòng thơ, bạn đọc tiếp nối dòng thơ - GV gọi dãy đọc hết bài - GV nhận xét HS cách phát âm, cách ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ GV nhắc nhở các em nghỉ đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể tình cảm qua giọng đọc Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS nối tiếp kể - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối 1- lượt bài - HS đọc tiếp nối - lượt bài (10) - GV giúp HS giải nghĩa thêm từ ngữ HS chưa hiểu: chum, ngòi, sông Mã - GV giải nghĩa thêm từ ngữ HS chưa hiểu - GV gọi HS đọc khổ - GV: các em chú ý ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ ngắn các khổ thơ - GV hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - GV cho HS đọc theo nhóm - GV gọi tổ, tổ đọc tiếp nối khổ thơ - Cho lớp đọc bài thơ  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (9’) Mục tiêu: giúp HS nắm chi tiết quan trọng và diễn biến bài thơ Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - GV cho HS đọc thầm bài thơ và hỏi: + Người cha bài thơ làm nghề gì? + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào, bắc qua sông nào? - GV: cầu Hàm Rồng là cầu tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam ta Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu tiếng đó + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? - HS giải nghĩa từ SGK - Cá nhân - HS đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối Đồng - HS đọc thầm Cha làm nghề xây dựng cầu Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã - Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo qua sông Bạn nghĩ đến lá tre, cầu giúp kiến qua ngòi Bạn nghĩ đến cầu tre sang nhà bà ngoịa êm võng trên sông ru người qua lại Bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ - Bạn nhỏ yêu cầu + Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao? ảnh – cầu Hàm Rồng Vì đó là cầu cha bạn và các đồng nghiệp làm + Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì em - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ:  Em thích hình ảnh cầu làm thích câu thơ đó? sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh đẹp, kì lạ Tác giả quan sát và liên tưởng tinh tế thấy sợi tơ nhỏ là cầu nhện  Em thích hình ảnh cầu tre võng mắc trên sông ru người qua lại Được trên cầu thật thú vị + Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha - Bạn yêu cha, tự hào cha Vì vậy, bạn thấy yêu cái cầu cha mình làm nào?  Hoạt động 3: học thuộc lòng bài thơ (8’) Mục tiêu: giúp HS học thuộc lòng bài thơ cái cầu Phương pháp: Thực hành, thi đua - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho HS đọc Lop3.net (11) - GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - GV xoá dần các từ, cụm từ để lại chữ đầu dòng thơ - GV gọi dãy HS nhìn bảng học thuộc lòng dòng thơ - Gọi HS học thuộc lòng khổ thơ - GV tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - GV cho HS thi học thuộc lòng bài thơ: cho tổ thi đọc tiếp sức, tổ đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - GV cho HS thi học thuộc khổ thơ qua trò chơi: “Hái hoa”: HS lên hái bông hoa mà GV đã viết bông hoa tiếng đầu tiên khổ thơ - GV cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - GV cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - HS học thuộc lòng theo hướng dẫn GV - Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ đến hết bài - Cá nhân - HS tổ thi đọc tiếp sức - HS hái hoa và đọc thuộc khổ thơ - - HS thi đọc Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chiếc máy bơm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (12) Ôn Luyện từ và câu - GV tiếp tục giúp HS tìm từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức Ôn luyện dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi Bài 1: Điền tiếp từ người lao động trí óc vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi đua sửa bài - Gọi HS đọc bài làm: kĩ sư, bác sĩ, giảng viên đại học, kiến trúc sư, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà văn … - Nhận xét Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trước các hoạt động lao động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi đua sửa bài - Gọi HS đọc bài làm: a) Khám bệnh d) Thiết kế mẫu nhà f) Dạy học b) Chế tạo máy e) Lắp xe ô tô g) Chăn nuôi gia súc c) May quần áo - Nhận xét Bài 3: Dùng dấu phẩy để ngăn cách phận địa điểm với các phận khác câu sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi đua sửa bài - Gọi HS đọc bài làm: a Ở trạm y tế xã, các bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho HS trường em b Trên bến cảng, tàu thuyền vào tấp nập c Trong bản, người chuẩn bị dụng cụ để lên nương làm việc - Nhận xét Lop3.net - Cá nhân HS làm bài HS thi đua sửa bài Cá nhân Lớp bổ sung, nhận xét - Cá nhân HS làm bài HS thi đua sửa bài Khoanh vào các chữ: a, b, d, f Lớp bổ sung, nhận xét - Cá nhân HS làm bài HS thi đua sửa bài Cá nhân Lớp bổ sung, nhận xét (13) Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS có biểu tượng hình tròn Kĩ năng: HS biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước nhanh, chính xác Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, đĩa hình, com pa HS: bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Luyện tập (4’) - GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính (1’)  Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn (8’) Mục tiêu: giúp HS có biểu tượng hình tròn Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát - GV đưa số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ…), giới thiệu: “ Mặt đồng hồ có dạng hình tròn” - GV giới thiệu hình tròn vẽ trên bảng, giới thiệu Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB - GV nhận xét.: hình tròn:  Tâm O là trung điểm đường kính AB  Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính  Hoạt động 1: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn (8’) Mục tiêu: giup HS bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát - GV cho HS quan sát cây com pa và giới thiệu cấu tạo com pa Com pa dùng để vẽ hình tròn - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm  Xác định độ compa 2cm trên thước  Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn  Hoạt động 3: thực hành (8’) Mục tiêu: giúp HS bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước nhanh, chính xác - Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - GV cho HS quan sát hình vẽ nêu đúng tên bán kính, đường kính hình tròn - Cho HS làm bài - GV gọi HS nêu - GV nhận xét Lop3.net Hoạt động HS - Hát 11 12 10 - HS theo dõi M A o B - HS quan sát - HS lắng nghe HS nêu - Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: HS quan sát HS làm bài - HS nêu (14) - - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV nhận xét Bài 2: Vẽ hình tròn: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a GV cho HS tự vẽ hình tròn GV nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b GV cho HS tự vẽ hình tròn GV nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài GV nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV nhận xét - - Đúng ghi Đ, sai ghi S: HS làm bài HS nêu - Tâm O, bán kính 3cm: - Tâm tuỳ ý, bán kính 3cm: HS vẽ - Vẽ đường kính AB, đường kính MN hình vẽ đây: - HS quan sát - HS làm bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S: - HS làm bài - HS nêu Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Vẽ trang trí hình tròn Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… Lop3.net (15) Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi Kĩ năng: HS tìm từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức Ôn luyện dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi Thái độ: thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ viết nội dung BT1, 2, HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Nhân hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - GV cho HS sửa lại bài tập đã làm - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV: luyện từ và câu hôm nay, các em học mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm Sáng tạo Ôn luyện cách sử dụng các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Ghi bảng  Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo (17’) Mục tiêu: giúp HS tìm tư ngữ trí thức và hoạt động trí thức Phương pháp: thi đua, động não Bài tập - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu Hoạt động HS - Hát - HS sửa bài - Dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ: - GV cho HS mở SGK và yêu cầu HS đọc lại các bài tuần - HS mở SGK và đọc 21, 22 + Tìm các từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Tiến sĩ, đọc sách, học, mày mò bài Ông tổ nghề thêu quan sát, nhớ nhập tâm + Tìm các từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Tiến sĩ, nhà bác học, viết, sáng tác bài Lê Quý Đôn - GV cho HS tìm tương tự với các bài: bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước, Nhà bác học và bà cụ, Cái cầu, Chiếc máy bơm, Một nhà thông thái - HS làm bài - GV cho HS làm bài - Cá nhân - Cho HS làm bài trên bảng và gọi HS đọc bài làm: Bác sĩ, nhà bác học, nhà phát minh, kĩ sư, dược Chỉ trí thức sĩ, thầy cô giáo, nhà văn, nhà thơ Chỉ hoạt Chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, phát minh, động trí chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, chế thuốc thức chữa bệnh, dạy học, sáng tác  Hoạt động 2: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi Mục tiêu: giúp HS ôn luyện sử dụng các dấu câu: dấu (17’) Lop3.net (16) phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi Phương pháp: thi đua, động não Bài tập - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp các câu sau: - HS làm bài - Cá nhân - GV cho HS làm bài GV gọi HS đọc bài làm: a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng c) Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít Bài tập - HS nêu - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng, lớp làm - GV cho HS làm bài bài vào bài tập - Gọi HS đọc bài làm: - Nhận xét bài bạn, chữa bài + Anh ơi, người ta làm điện để làm gì? theo bài chữa GV sai + Điện quan trọng em ạ, vì đến bây chưa phát minh điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến - GV hỏi: - Tính hài hước truyện là câu + Truyện này gây cười chỗ nào? trả lời người anh: loài người làm điện trước, sau phát minh vô tuyến Phải có điện thìvô tuyến hoạt động Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đàn dầu để xem vô tuyến” Không có điện thì làm gì có vô tuyến! Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhân hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi nào? Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (17) Tự nhiên xã hội RỄ CÂY I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS biết: - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Kĩ năng: HS biết phân loại các rễ cây sưu tầm Thái độ: HS có ý thức bảo vệ cây xanh II/ Chuẩn bị: GV: các hình SGK trang 78, 79 HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Thân cây (4’) - Kể tên số thân cây dùng làm thức ăn cho người động vật - Kể tên số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… - Kể tên số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Rễ cây (1’)  Hoạt động 1: Làm việc với SGK (7’) Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Phương pháp: thảo luận, giảng giải, quan sát Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm:  Quan sát các hình 1, 2, 3, trang 82 SGK và mô tả đặc điểm rễ cọc và rễ chùm  Quan sát các hình 5, 6, trang 83 SGK và mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Kết luận: Đa số cây có rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi là rễ cọc Một số cây khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi là rễ chùm Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi là rễ củ  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (7’) Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm Phương pháp: thảo luận, giảng giải, quan sát Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm tờ bìa và băng dính Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo loại và ghi chú rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS trình bày - HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung (18) Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: bài 42: Rễ cây (tiếp theo) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Tập viết ÔN CHỮ HOA P I/ Mục tiêu: Kiến thức: củng cố cách viết chữ viết hoa P (Ph) - Viết tên riêng: Phan Bội Châu chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam chữ cỡ nhỏ Kĩ năng: - Viết đúng chữ viết hoa P (Ph) viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách các chữ Tập viết Thái độ: Cẩn thận luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: - GV: chữ mẫu P (Ph), tên riêng: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng kẻ ô li - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) - Hát Bài cũ: (4’) - GV nhận xét bài viết HS - Cho HS viết vào bảng con: Lãn Ông - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV cho HS mở SGK, yêu cầu HS: - Cá nhân + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi: - HS quan sát và trả lời + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng và câu - Các chữ hoa là: P (Ph), B, C (Ch), T, ứng dụng? G (Gi), Đ, H, V, N - GV: tập viết các em củng cố chữ viết hoa P (Ph), tập viết tên riêng Phan Bội Châu và câu tục ngữ Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - Ghi bảng: Ôn chữ hoa: P (Ph)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng (18’) Mục tiêu: giúp HS viết chữ viết hoa P (Ph), viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp: quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa - GV gắn chữ P trên bảng - GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi lời câu hỏi: - HS trả lời + Chữ P (Ph) gồm nét nào? - HS viết bảng - Cho HS viết vào bảng - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết Ph, B - GV gọi HS trình bày - GV viết chữ Ph, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết - GV cho HS viết vào bảng  Chữ P hoa cỡ nhỏ: lần  Chữ Ph, B hoa cỡ nhỏ: lần - GV nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) Lop3.net (20) - GV cho HS đọc tên riêng: Phan Bội Châu - GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 – 1940): nhà - Cá nhân cách mâng vĩ đại đầu kỉ XX Việt Nam Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - GV cho HS quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý - HS quan sát và nhận xét viết + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao - Trong từ ứng dụng, các chữ Ph, B, nào? Ch cao li rưỡi, chữ a, n, ô, i, â, u cao li + Khoảng cách các chữ nào? - Khoảng cách các chữ chữ o + Đọc lại từ ứng dụng - Cá nhân - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối các chữ và nhắc HS Phan Bội Châu là tên riêng nên viết phải viết hoa chữ cái đầu Ph, B, C - GV cho HS viết vào bảng từ Phan Bội Châu lần - HS viết bảng - GV nhận xét., uốn nắn cách viết Luyện viết câu ứng dụng - Cá nhân - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho HS đọc: Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - Chữ Ph, T, G, B, Đ, H, V, N cao li + Các chữ đó có độ cao nào? rưỡi - Chữ t cao li rưỡi - Chữ a, m, i, ô, ư, ơ, r, ă, c, e, o, â, m cao li - Câu ca dao có chữ Phá, Tam, Giang, + Câu ca dao có chữ nào viết hoa? Bắc, Đèo, Hải, Vân, Nam viết hoa - HS viết bảng - GV yêu cầu HS luyện viết trên bảng chữ Phá, Bắc - GV nhận xét, uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào Tập viết (16’) Mục tiêu: HS viết vào Tập viết chữ viết hoa P (Ph), viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp: thực hành - GV: trước viết bài, cô cho các em tập động - HS tập thể dục tác giúp cho các em bớt mệt mỏi và sau đó viết chữ đẹp Viết mãi mỏi tay Ngồi mãi mỏi lưng Thể dục này Là hết mệt mỏi - HS nhắc: viết phải ngồi ngắn - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết thoải mái:  Lưng thẳng  Không tì ngực vào bàn  Đầu cuối  Mắt cách 25 đến 35 cm  Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ  Hai chân để song song, thoải mái - GV nêu yêu cầu: - HS viết + Viết chữ P: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ph, B: dòng cỡ nhỏ Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan