Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
379 KB
Nội dung
TUẦN 22 Ngày soạn: 20/01/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày28 tháng 1 năm 2008. Tập đọc: SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rải. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 37phút 1 phút. 34phút 13 phút 14 phút 5 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Nhận xét chốt lại. - Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng của sầu riêng ? - Nhận xét. - Tìm những câu văn thể hiện những tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? -Nêu nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Tiếp nối đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn luyện lại và làm bài tập. - Xem trước bài sau. - Ba em lên làm bài tập về quy đồng. - Nêu yêu cầu và tự làm. - Bốn em chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Trao đổi chọn MSC bé nhất ở câu c,d.Là 36 và 12. - Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết quả. - Nhận xét, đưa ra kết quả là: Nhóm ngôi sao ở phần b) có 3 2 số ngôi sao đã tô màu. Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I - Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư 2 xử mất lịch sự. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 14phút 10 phút 10phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận Chuyện ở tiệm may. - Kết luận. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1,SGK). - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: 4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài 3, SGK) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận 5. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè, mọi người. - Đọc ghi nhớ. - Nêu yêu cầu. - Trao đổi dựng tiểu phẩm. - Thảo luận câu hỏi 1, 2. - Đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Các hành vi, việc làm đúng: b, d. + Các hành vi, việc làm sai: a, c, đ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm bổ sung. - 2 em đọc ghi nhớ. Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ. I - Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tổ chức dạy học thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh quy bái tổ, lễ xướng danh và phiếu học tập. 3 III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 17 phút 14 phút 3 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Nhận xét, chốt lại. * Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Đọc SGK để thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Tổ chức thảo luận. - Trình bày. - Đưa tranh. - Quan sát, tìm hiểu tranh Ngày soạn: 21/01/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày29 tháng 1 năm 2008. Thể dục: BÀI 43 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây chụm hai chân. Thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: Đi qua cầu. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 6 phút 22phút. 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. -Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4x8 nhịp. - Chạy một hàng dọc quanh sân. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 4 10phút. 8 phút. 4 phút a) Ôn bài tập RLTTCB: * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập dưới sự chỉ huy của cán sự. - Quan sát để kịp thời sửa sai. - Quan sát chung. b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu, phổ biến cách chơi. * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống, nhận xét. - Ôn nhảy dây chụm hai chân. - Khởi động lại các khớp, ôn cách so dây,chao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy. * Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. * Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô. - Trò chơi: Đi qua cầu. - Chơi thử, chính thức. - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. Chính tả: (Nghe - viết) SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/ n; ut/ ức. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các dòng thơ 2b. 3 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút 1 phút. 18 phút 14 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc toàn bài chính tả. - Nhắc HS cách trình bày, cách viết tên nước ngoài, từ dễ viết sai. - Đọc cho HS ghi. - Đọc lại toàn bài. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Nêu yêu cầu. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3 : - Nêu yêu cầu. - Kết luận. - HS viết 5 từ có thanh hỏi/ ngã. - Theo dõi, đọc thầm đoạn văn. - Viết từ khó. - Nghe - viết chính tả. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Đọc thầm, làm bài ở VBT. - Ba em đọc kết quả. - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu dã viết sẵn. 5 2 phút - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện BT 2, 3. - Tiến hành chơi trò chơi. - Đọc lại đoạn văn, thi làm. Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II – Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 15phút 17 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.So sánh hai phân số có cùng mẫu số: - Hướng dẫn hình vẽ và nêu câu hỏi. - So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Nêu vấn đề. Bài 3: - Chữa bài. - HS lên làm bài tập 2. - HS nhận ra CA bằng 5 2 độ dài AB. AD bằng 5 3 độ dài AB. 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Phát biểu, vài em nêu lại. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Tự giải quyết. * Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. - So sánh tiếp các phân số còn lại. * Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. - Vài em nhắc lại. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở. 6 2 phút - Nhận xét, chốt lại 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đúng chủ ngữ. Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II - Đồ dùng dạy học: - Hai phiếu viết 4 câu kể 1, 2, 4, 5 trong phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng). - Một phiếu viết 5 câu kể 3, 4, 5, 6, 8 ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng). III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút. 15phút. 3 phút 14 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Bài 2: - Dán hai phiếu đã viết 4 câu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Nhắc nhở, gợi ý HS một số điểm - Nhận xét. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại. * Nêu lưu ý ở bài 1. Bài 2: - Nêu một số lưu ý khi viết. - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn chỉnh bài văn. - Làm BT 2. - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể. - Phát biểu, nhận xét. - Nêu yêu cầu, xác định chủ ngữ. - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Hai em lên gạch chân chủ ngữ. - Đọc yêu cầu của bài. - Phát biểu. - 3 em đọc, nêu ví dụ. - Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở. - Nêu yêu cầu, viết bài. - Đọc bài viết. Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ 7 I - Mục đích, yêu cầu: - HS nghe và nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể và điệu bộ. - Hiểu lời khuyên của chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Chăm chú nghe giáo viên kể, lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tranh SGK, ảnh chim thiên nga. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện: - Kể hai lần. 3. HS thực hiện các yêu cầu bài tập: a) Xếp lại các tranh theo trình tự đúng: - Treo 4 tranh theo trình tự sai. - Nhận xét. b) HS kể chuyện: - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hấp dẫn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hai em kể chuyện. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Tự xếp cho đúng. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. - Theo dõi HS. - Kể theo nhóm 2 hoặc 4 em.(Tiếp sức kể). - Sau mỗi em kể cả chuyện, nói về lời khuyên của chuyện. - Thi kể trước lớp: Một vài tốp thi kể từng đoạn. - Một vài em thi kể cả chuyện. - Suy nghĩ, trả lời. Ngày soạn: 22/01/2008 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2008. Tập đọc: CHỢ TẾT I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rải. 8 - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Cảm thụ và hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. - Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chợ Tết. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 37 phút 1 phút. 34 phút 13 phút 14 phút 5 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân khổ thơ, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài : - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm- HTL: - Tiếp nối đọc toàn bài thơ. - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Nhẩm thuộc lòng và thi đọc Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 9 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chốt kết quả. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài, phân tích. 4 1 < 1; 7 3 < 1; 5 9 > 1; 3 7 > 1; 15 14 < 1; 16 16 = 1; 11 14 > 1. Bài 3: - Nhận xét, chữa bài. a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: 5 1 ; 5 3 ; 5 4 b) Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có: 7 5 ; 7 6 ; 7 8 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài. - Làm bài tập 3 - Nêu yêu cầu. - Tự làm, chữa bài. - Đọc yêu cầu - Tự viết vào bảng con. - Nêu yêu cầu. - Tự làm, nêu miệng. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.(tiếp theo) I - Mục tiêu: Học sinh biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về hoạt động sản xuất, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam bộ. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 18 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta: - Đọc bài học. 10 [...]... thương 3 Phần kết thúc: 4 - 6 phút - Nhận xét phần kiểm tra - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi - Nhận xét, đánh giá giờ học tĩnh - Ôn nhảy dây chụm hai chân Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng hai phân số đó) - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số II – Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK III – Các hoạt động dạy... Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng - Vệ sinh sân trường làm tự giác -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ 2) Kế hoạch tuần 23: Hoạt động của trò - Cả lớp cùng hát -Lớp trưởng báo cáo -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe 19 - Dạy học tuần 23 -Thảo... các bước thực hiện so sánh hai phân số - Nêu yêu cầu - So sánh hai phân số 8 7 và 7 8 bằng hai cách - Làm tiếp phần b) c) ở bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số 4 5 và 4 7 - Nêu yêu cầu - Nêu nhận xét 2 phút Bài 4: - Nhận xét, chữa bài 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn lại bài và làm bài tập Tập làm văn: - Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân số có tử... dặn dò: -Nhận xét giờ học -Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 22 A Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần -Triển khai kế hoạt tuần tới C Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy 5phút I Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 15phút II.Nội dung 1 Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và... - Nêu yêu cầu - Suy nghĩ, làm vào vở - Cùng lớp nhận xét - Một em lên làm bài 3 Củng cố, dặn dò: - Ba em đọc lại bảng kết quả - Nhận xét giờ học, khen những nhóm làm việc tốt - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Ngày soạn: 24/01/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008 LUYỆN TẬP 15 I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số II – Đồ dùng dạy... nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK - Làm bài theo nhóm nhỏ - Nhận xét, chốt lời giải Dán bảng liệt kê so sánh - Mời một em phát biểu 20 phút b) Bài tập 2 - Một em đọc yêu cầu của bài - Treo ảnh một số cây - Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát một cây cụ thể + Chọn 2 cách mở bài khác nhau trực tiếp và gián tiếp - Quan sát chung - Làm bài theo quan sát, ghi lại - Đọc bài của mình - Nhận xét bài... điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ - Phương tiện: Hai em một dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 phút 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu -Khởi động, ôn bài thể dục1lần 4 x 8 cầu giờ học nhịp - Chạy một hàng dọc quanh sân - Trò chơi: Kết bạn 22phút 2 Phần cơ... âm thanh - Thảo luận của việc ghi lại được âm * Cách tiến hành: thanh 6 HĐ 4: Trò chơi là nhạc cụ.7 phút - Nhóm so sánh đổ nước vào chai và khi gõ Nhóm khác đánh giá 2 phút 7 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài Ngày soạn: 23/01/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày13 tháng 2 năm 2008 Thể dục: BÀI 44 I - Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dâyấc nhân chụm hai chân Thực hiện đúng động tác - Trò chơi:... làm bài tập 3 - Nhận xét, ghi điểm 35 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1 Giới thiệu bài: 2 15 phút 2 So sánh hai phân số khác mẫu số: - HS nhận ra 3 băng giấyngắn hơn - Hướng dẫn hình vẽ và nêu câu hỏi 3 2 3 3 băng giấy nên 3 < 4 hoặc 4 4 băng giấy lớn hơn * Có thể sử dụng phương án 2: Quy đồng - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 17 phút 3 Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại Bài 2:... băng giấy nên 2 3 - Phát biểu, vài em nêu lại - Nêu yêu cầu, tự làm bảng con 13 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu Tự giải quyết - Nêu yêu cầu - Lớp làm vở - Chữa bài - Nhận xét, chốt lại Vì 16 40 > 15 40 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn, Mai ăn ít 2 phút bánh hơn 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn lại bài và làm bài tập Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I - Mục đích, yêu cầu: - Biết quan . tĩnh. Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ. I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng hai phân số đó). - Củng cố về so sánh. giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008. Toán: LUYỆN TẬP 15 I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử